Chỉ tìm thấy 339 kết quả

gửi bởi tqh009
24/09/14 23:18
Chuyên mục: Phật pháp vấn đáp
Chủ đề: "Thức" có phải chỉ tồn tại trong não?
Trả lời: 217
Xem: 20855

Re: "Thức" có phải chỉ tồn tại trong não?

Làm sao thay đổi tư duy của mọt đây?? Ghiền nghiên cứu và trích dẫn quá rồi. Tưởng uẩn được huân tập sâu dày quá rồi. Buông kinh ra là mọt chết đói thôi. Hãy cứ để mọt sống với đám kinh thật giả lẫn lộn ấy. Hãy cứ để mọt nhai lại bã mía của người xưa. Hãy cứ để mọt tự an ủi mình rằng: Ta có hiểu biế...
gửi bởi tqh009
24/09/14 18:54
Chuyên mục: Phật pháp vấn đáp
Chủ đề: "Thức" có phải chỉ tồn tại trong não?
Trả lời: 217
Xem: 20855

Re: "Thức" có phải chỉ tồn tại trong não?

Dù tu thiền đã lâu năm nhưng xem ra bác vẫn chưa thấu triệt thức là gì, gì là tưởng..
gửi bởi tqh009
23/09/14 23:11
Chuyên mục: Phật pháp vấn đáp
Chủ đề: "Thức" có phải chỉ tồn tại trong não?
Trả lời: 217
Xem: 20855

Re: "Thức" có phải chỉ tồn tại trong não?

Tình trạng tu tưởng đang tràn lan do k phân biệt đượ đâu là tưởng, gì là thức. Chánh Pháp bị tổn hại.
gửi bởi tqh009
23/09/14 22:25
Chuyên mục: Phật pháp vấn đáp
Chủ đề: "Thức" có phải chỉ tồn tại trong não?
Trả lời: 217
Xem: 20855

Re: "Thức" có phải chỉ tồn tại trong não?

Không phân biệt được đâu là tưởng, đâu là thức thì...tàn đời.
gửi bởi tqh009
11/09/12 20:38
Chuyên mục: Phật pháp vấn đáp
Chủ đề: Duy tuệ thị nghiệp nghĩa là gì ?
Trả lời: 29
Xem: 6751

Re: Duy tuệ thị nghiệp nghĩa là gì ?

- Nên hiểu là: lấy trí tuệ làm sự nghiệp duy nhất cho đời sống.
- Tuệ ở đây là trí hiểu biết về bốn chân lý vi diệu (tứ đế). Tuệ tri này, đưa đến đoạn tận tham, nóng giận, ngu dốt.

Hiểu và rõ nghiệp, chỉ có Phật Chánh Đẳng Giác mà thôi. Không phải Bồ tát, Phật độc giác, thánh Alahan
gửi bởi tqh009
10/09/12 20:07
Chuyên mục: Thắc mắc - ý kiến
Chủ đề: con muon xuat gia
Trả lời: 42
Xem: 8603

Re: con muon xuat gia

- Việc đầu tiên: tìm hiểu giáo lý Nguyên thủy. Cần phải tìm về nguồn cội trước, nếu không coi chừng uổng một đời tu vì mất gốc. Tà sư bây giờ nhiều như cát sông Hằng. - Việc tiếp theo, tìm cho mình một vị chân sư. Để biết được đâu là chân sư, cần dùng trí quan sát, thân cận, học hỏi, đối chiếu với L...
gửi bởi tqh009
19/10/11 21:35
Chuyên mục: Thiền tông Việt Nam
Chủ đề: Tánh thấy : tại sao được gọi là tánh thấy ?
Trả lời: 117
Xem: 15021

Re: Tánh thấy : tại sao được gọi là tánh thấy ?

Ôm ấp kinh nghiệm.
Ôm ấp kiến thức.
Cả ba ôm nhau.
Chết là cái chắc.
gửi bởi tqh009
19/10/11 07:19
Chuyên mục: Thiền tông Việt Nam
Chủ đề: Tánh thấy : tại sao được gọi là tánh thấy ?
Trả lời: 117
Xem: 15021

Re: Tánh thấy : tại sao được gọi là tánh thấy ?

Chỉ còn bản ngã, bắt chước Phật -Tổ. rồi lăng xăng..
gửi bởi tqh009
19/10/11 07:10
Chuyên mục: Phật pháp vấn đáp
Chủ đề: Có khổ mới biết vui.
Trả lời: 22
Xem: 3498

Re: Có khổ mới biết vui.

Kiến thức thế gian được xem là: tri thức vụn vặt. Nó cần được loại bỏ với một người tìm kiếm trí tuệ giải thoát. -Làm sao có thể đặt cạnh nhau. ?? Vậy mà có một số kẻ điên cuồng đem so sánh với nhau. - Trước khi có thể chứa nước sạch, nước dơ cùng cặn phải bẩn cần phải loại bỏ đầu tiên. 116 này, càn...
gửi bởi tqh009
19/10/11 06:45
Chuyên mục: Phật pháp vấn đáp
Chủ đề: CÓ CAO NHÂN NÀO CHO MÌNH HỎI?
Trả lời: 115
Xem: 13710

Re: CÓ CAO NHÂN NÀO CHO MÌNH HỎI?

Ngay chính hỷ lạc do sơ thiền đem lại ( sơ thiền là bước ngoặt vô cùng quan trọng trong đời người ) cũng được khuyến cáo cần phải loại bỏ. Huống gì là những kinh nghiệm. Kinh nghiệm hỷ lạc chỉ là những cảm giác chết được đóng khung không hơn. Thọ nhận và bám trụ vào nó, bảo vệ nó, chỉ dẫn đến cái ch...
gửi bởi tqh009
19/10/11 06:32
Chuyên mục: Phật giáo và đời sống
Chủ đề: Bản ngã và lòng tự trọng khác nhau ra sao?
Trả lời: 14
Xem: 3188

Re: Bản ngã và lòng tự trọng khác nhau ra sao?

Nhân quả không một ai có thể làm trái được. Thậm chí với một vị Phật Chánh Đẳng Giác.

Vậy nên không cần phải lo việc này. Do đó, việc cần phải lo chính là: diệt tận tham-sân-si.
gửi bởi tqh009
18/10/11 08:30
Chuyên mục: Phật pháp vấn đáp
Chủ đề: CÓ CAO NHÂN NÀO CHO MÌNH HỎI?
Trả lời: 115
Xem: 13710

Re: CÓ CAO NHÂN NÀO CHO MÌNH HỎI?

Trong khi Osho nỗ lực ru ngủ đọc giả nhiều lần trong tác phẩm: Hành trình nội tại. Chánh Pháp vẫn luôn nhắc nhở: hãy thức tỉnh, đối diện và chuyển hóa những khổ đau và bất toại nguyện đang không ngừng sinh diệt. Không có cái gọi là thực tại hạnh phúc, khi 3 độc: tham lam, nóng giận, tà kiến vẫn còn....