Chỉ tìm thấy 22 kết quả

gửi bởi TRUNG ĐẠO NGHĨA
20/11/12 10:13
Chuyên mục: Phật giáo và đời sống
Chủ đề: lễ lạy
Trả lời: 1
Xem: 641

lễ lạy

Xin hỏi quý Đạo Hữu có ai biết dân Tây Tạng hay từ nơi xa xôi hướng về chùa cứ đi ba bước quỳ lạy sát mặt đất một lần, lễ nghi này có cái danh từ nào không? cám ơn
gửi bởi TRUNG ĐẠO NGHĨA
13/02/11 23:34
Chuyên mục: Phật pháp vấn đáp
Chủ đề: TỘI LỖI VÀ ĐAU KHỔ DO ĐÂU?
Trả lời: 60
Xem: 7632

Re: TỘI LỖI VÀ ĐAU KHỔ DO ĐÂU?

Nói đến khổ, ai cũng sợ khổ, thích sung sướng, nhưng khổ là cái thực tướng trong đời sống, trong nội tâm con người có ba thứ khổ là tham; sân; si, ví như ba liều thuốc đọc gọi là tam đọc, vể phần thể xác thì có cái khổ của vô thường sanh lão bệnh tử , ngoài ra còn có ưu; bi; khổ; não; vô minh, cho đ...
gửi bởi TRUNG ĐẠO NGHĨA
12/02/11 01:51
Chuyên mục: Giới Luật, đạo đức và giáo dục Phật giáo
Chủ đề: Tinh Thần Giới Luật Phật Giáo
Trả lời: 18
Xem: 3625

Re: Tinh Thần Giới Luật Phật Giáo

Đúng vậy, nếu cứ bám vào “ mình cứ làm hết sức mình thì được” , vô tình lại lọt vào sự phân biệt ! Tuy đường ta ta đi, nhưng xung quanh mình có người bị té, mình phải đở họ lên, có người khen mình, cũng có người nói mình nhiều chuyện, rủi người đó bị thương, mình cứu bậy còn hại thêm nửa, chờ xe cứu...
gửi bởi TRUNG ĐẠO NGHĨA
10/02/11 09:39
Chuyên mục: Giới Luật, đạo đức và giáo dục Phật giáo
Chủ đề: Tinh Thần Giới Luật Phật Giáo
Trả lời: 18
Xem: 3625

Re: Tinh Thần Giới Luật Phật Giáo

Đồng ý với hai ĐH Hieule và VO_HUU_BAT_KHONG606 Cái “LÝ” là như vậy, không nên phân biệt ngay tử trong tâm, nhưng “SỰ” thực phũ phàng, chuyện thế tục nó vẫn tồn tại. Mình không muốn gặp nhưng nó lại có duyên với mình! Vấn đề là khi đương đầu với “sự” như vậy, mình phải xử sự như thế nào mới gọi là “...
gửi bởi TRUNG ĐẠO NGHĨA
09/02/11 10:45
Chuyên mục: Giới Luật, đạo đức và giáo dục Phật giáo
Chủ đề: Tinh Thần Giới Luật Phật Giáo
Trả lời: 18
Xem: 3625

Re: Tinh Thần Giới Luật Phật Giáo

Cảm ơn Hieule, tôi hoàn toàn đồng ý 100%. Đây là một diễn đàn Phật Pháp, như đh VO_HUU_BAT_KHONG606 nói đây là cái nhà chung, mọi người vào đây, pháp hỉ xung mãn, chung một niềm tin, cùng một chí hướng, học hỏi cho nhau, trau dồi kiến thức, chia sẻ tâm đắc, mọi người ấm lòng xưng nhau bằng đạo hữu, ...
gửi bởi TRUNG ĐẠO NGHĨA
08/02/11 08:34
Chuyên mục: Giới Luật, đạo đức và giáo dục Phật giáo
Chủ đề: Tinh Thần Giới Luật Phật Giáo
Trả lời: 18
Xem: 3625

Re: Tinh Thần Giới Luật Phật Giáo

Giới có khả năng phòng phi chỉ ác, khứ ác hành thiện, Ngài Tuyên Đạo Luật Sư trong quyển < Tứ Phân Luật San Phồn Bổ Khuyết Hành Sự Sao>, dùng bốn điểm là giới pháp; giới thể; giới hạnh và giới tướng để nói rõ ý nghĩa chủ yếu của giới. Tức là nếu một người thụ trì tức tuân theo những điều khoản không...
gửi bởi TRUNG ĐẠO NGHĨA
07/02/11 00:48
Chuyên mục: Giới Luật, đạo đức và giáo dục Phật giáo
Chủ đề: Tinh Thần Giới Luật Phật Giáo
Trả lời: 18
Xem: 3625

Re: Tinh Thần Giới Luật Phật Giáo

Phật Giáo tuy nói không sát sinh, nhưng vẫn có sự phân biệt nặng hay nhẹ, nhứt là trong sát sinh có sự phân biệt giữa “sát hành” và “sát tâm”, tức là những hành vi giết hại và ý niệm giết hại. Các ngư phủ đánh cá, là vì muốn duy trì sinh hoạt, chớ không phải có ý niệm để giết, cũng giống như người c...
gửi bởi TRUNG ĐẠO NGHĨA
06/02/11 09:45
Chuyên mục: Giới Luật, đạo đức và giáo dục Phật giáo
Chủ đề: Tinh Thần Giới Luật Phật Giáo
Trả lời: 18
Xem: 3625

Re: Tinh Thần Giới Luật Phật Giáo

Trì giới là là điều căn bản phải có trong tu hành. Giới không phải dùng để “đọc tụng”, mà là phải thực tiễn “phụng hành”. Giới là dùng để quy phạm hành vi của chính mình, chớ không phải đêm ra để yêu cầu người khác. Tinh thần của giới luật là ở chỗ tự mình phát tâm thụ trì thanh tịnh, là ở chỗ thực ...
gửi bởi TRUNG ĐẠO NGHĨA
05/02/11 22:31
Chuyên mục: Giới Luật, đạo đức và giáo dục Phật giáo
Chủ đề: Tinh Thần Giới Luật Phật Giáo
Trả lời: 18
Xem: 3625

Re: Tinh Thần Giới Luật Phật Giáo

Thông thường, nhiều người hay cho rằng theo Phật Giáo tất nhiên phải thụ giới, nên làm cái nầy không được, cái kia không cho, rất không tự do. Thật ra, giới luật của Phật Giáo, tinh thần căn bản của nó là không xâm phạm; không xâm phạm mà tôn trọng người khác, thì có thể tự do. Thí dụ như không sát ...
gửi bởi TRUNG ĐẠO NGHĨA
04/02/11 02:28
Chuyên mục: Giới Luật, đạo đức và giáo dục Phật giáo
Chủ đề: Tinh Thần Giới Luật Phật Giáo
Trả lời: 18
Xem: 3625

Re: Tinh Thần Giới Luật Phật Giáo

Sau bốn mươi chín năm Đức Phật trụ thế hoằng hóa, lúc sắp nhập niết bàn Ngài đã căn dặn đệ tử phải “ dĩ giới vi sư ” : lấy giới làm thầy; Đức Phật đã nhập diệt đến ngày hôm nay, Phật tử vẩn có thể nghe thấy Phật Pháp, duyên đó chính là do sự “ Chế Giới Nhiếp Tăng ” của Đức Phật, tức gọi là “ Giới Tr...
gửi bởi TRUNG ĐẠO NGHĨA
30/01/11 10:45
Chuyên mục: Giới Luật, đạo đức và giáo dục Phật giáo
Chủ đề: Tinh Thần Giới Luật Phật Giáo
Trả lời: 18
Xem: 3625

Tinh Thần Giới Luật Phật Giáo

Tôi đọc được bài này nói về giới luật Phật giáo, muốn chia sẽ cùng với đạo hữu, trích đoạn như sau: Giới phải có tính tăng thượng, hữu ích đối với cuộc sống, đối với tương lai, rất tiếc Phật Giáo thời nay nhiều khi hay chú trọng về Tỳ kheo Giới, thiếu đi tính chất nhân gian “nhiêu ích chúng sinh” củ...
gửi bởi TRUNG ĐẠO NGHĨA
21/10/10 16:24
Chuyên mục: Phật pháp vấn đáp
Chủ đề: Ví dụ về Ngũ Uẩn
Trả lời: 2
Xem: 850

Re: Ví dụ về Ngũ Uẩn

Hay quá, Cám ơn thật nhiều Thanh_tri