Trang 8 trên 11

Re: BẤT NHỊ PHÁP MÔN

Đã gửi: 31/01/11 04:48
gửi bởi Không biết
vũ ngọc anh đã viết:
Thế nào là "tự hoàn mỹ như chính nó" ?
---> Ko áp đặt quy tắc lên mọi thứ thì tự nó hoàn mỹ.Cứ yêu cái này ..ghét cái kia...nhưng chính những cái mình YÊU lại khiến mình khổ sở.Và những cái mình GHÉT lại giúp ích cho mình.Hiểu mặt lợi hại,ưu khuyết trong mọi thứ thì không " Lựa chọn" thôi !.Nghiên cứu kỹ truyện TÁI ÔNG THẤT MÃ
"Chấp nhận CẢNH" ==> Tâm cảnh thống nhất = Bất Nhị...??? :-? :D
---> Đừng đem tư duy tìm hiểu chữ "Bất Nhị"...Tâm cảnh thống nhất thì TÁI ÔNG THẤT MÃ đó, có tinh thần "Đối cảnh vô tâm chớ hỏi THIỀN".
Như có 1 người chửi con. Con chấp nhận Cảnh : "Ừ, anh chửi tui. Tui chấp nhận. Cảm ơn Anh !" Như vậy là Bất Nhị ?
---> SUy diễn xa xôi quá !.Đấy vẫn là sự đối kháng của tâm với cảnh.Tâm trí chơi trò "luồn lách".Bạn cứ thử NHẪN thế với người chửi mình thậm tệ xem,NHẪN với sự căng thẳng và đè nén.Quà sức chịu đựng thì bạn "bùng nổ" thôi !.

Chấp nhận là sự đón nhận tự nhiên,tự nguyện.Như bạn yêu ai đó mê mệt.Hy sinh vì người mình yêu,ko những bạn ko khổ sở mà còn hạnh phúc là đằng khác.Và cảm giác này thì chỉ mình bạn hiểu.Người ngoài nhìn vào ai biết "sự hy sinh vì tình yêu nó là thế nào cơ chứ".Chấp nhận với tinh thần thế đó !
Rồi có 2 người chửi nhau, đánh nhau u đầu chảy máu. Con thấy Cảnh đó, con chấp nhận nó : "Ừ, 2 anh đánh nhau. Tui chấp nhận." Thế là Bất Nhị. :D
---> Thì bạn đang áp đặt tình huống lên sự kiện.Tâm bạn can thiệp vào hoàn cảnh chứ sao ?.

Bạn chỉ xem TÂM bạn đối kháng cảnh thế nào thôi !.NHìn vào sự "Ngu ngốc của việc đối kháng hiện thực".Thấy được rằng "thực tại luôn phũ phàng,tranh đấu với thực tại thì thất bại thảm hại".
Nói chung cứ sống được với thực tại,mãn nguyện được với mọi hoàn cảnh của thực tại thì là "chấp nhận cảnh".Tâm ko huyên thuyên ,bắt cảnh phải thế này,thế kia !.Nói chung cứ có Ham Muốn xen vào là bất mãn với hiện thực !.

Nhưng đừng Chấp Nhận theo kiểu máy móc.CHỉ cần hiểu rõ những khổ sở trong TÂM mình là rõ hết ý mà !.Nhận diện được cái KHỔ một cách sâu sắc thì sẽ tự có cách giải quyết triệt để.Lúc đó bạn sẽ hình thành GIỚI LUẬT 1 cách tự nhiên mà ko phải là hình thức cưỡng ép !.Bạn hiểu rõ sự vận hành của tự nhiên ,quy luật của tồn tại và hành động hợp với tự nhiên ( ĐẠO)...NGÃ sẽ giảm dần mà ko do hành vi sắp đặt !.

Cái BẤT NHỊ thì sau sẽ hiểu,nếu bạn HÀNH theo bài bản !.Cứ hiểu rõ sự vận hành của nội tâm đi Từ THÔ tới TẾ.Tới mức VI TẾ thì sẽ hiểu Kinh Luật Luận !...Mình thì ko ĐỐN NGỘ !.Bùng cái mà hiểu hết,Mình thấm dần dần...theo từng lớp ....TIỆM TU trước ĐỐN NGỘ !....

Bạn nghiên cứu truyện Tái Ông Thất Mã xem !..Có nhiêu cái hay !
Con cảm ơn Cô vũ ngọc anh đã có lời chỉ dạy. kinhle kinhle
Con hỏi vậy là để Cô giảng rõ nghĩa cho mọi người cùng hiểu. Chứ đọc tới chỗ đó nhiều người không hiểu, tưởng Bất Nhị kiểu gì mà giống y như đá vậy thì... timeeeout :D
Cảm ơn Cô nhiều lắm !! :D
Nam Mô Thích Ca Mâu Ni Phật !!! kinhle kinhle kinhle

Re: BẤT NHỊ PHÁP MÔN

Đã gửi: 31/01/11 05:16
gửi bởi Không biết
binh đã viết:Thấy (bằng mắt) là đã có hoạt động của nhãn thức, ví dụ thấy một đường .
Nhận ra đó là một sợi dây, hay con rắn là có sự can thiệp của ý thức. (bằng cách so sánh với hình tướng những sợi dây đã thấy trước đó, còn lưu trong Alaya thức)
Tất cả đều là niệm.
Muốn biết khi chưa dấy niệm thì thế nào, xin xem lại kinh Lăng Già.

Phi tưởng, phi phi tưởng là chẳng phải tưởng, chẳng phải không tưởng
nghĩa là chẳng phải có tưởng, chẳng phải không tưởng, đều trong đối đãi, đều chẳng phải
1. Thấy (bằng mắt) thì như vậy, còn nhắm mắt lại thì có thấy không ? Có thể là còn thấy "vọng tưởng". "Cái" đang thấy "vọng tưởng" cũng chính là niệm (ý căn). Vậy khi vào tới Tam Thiền, vượt khỏi lục căn (nghĩa là không còn ý thức mà là vào trong vô thức (không có thức) ) lúc đó có còn niệm không ? (chỗ này vào khoảng Vô Sở Hữu xứ định)
2. Và Phi Tưởng Phi Phi Tưởng đều trong đối đãi nghĩa là như thế nào ? "Cái gì" đối đãi với "cái gì" ?
(lưu ý : chúng ta đang đi vào cảnh giới của tâm, vùng mà ngôn từ không thể với tới được, vì dùng cái "ngôn từ, ý niệm,..." mà nói về cái Vô Niệm thì thật là sai nguyên tắc, vi phạm luật "Tuyệt đường ngôn ngữ" mà Thầy thienquang đã nêu, sẽ đẩy vấn đề trở về "nhị nguyên", xin mọi người hãy dùng kinh nghiệm tu tập mà "cảm nhận", biết đâu sẽ có lợi ích định hướng cho bước đường tu tập. Mong các Sư Thầy, Sư Cô...hoan hỷ mà chỉ dạy !!! kinhle kinhle )

Chúc các Sư Thầy, Sư Cô...thân tâm thường an lạc, giác tuệ luôn sáng ngời !!! kinhle kinhle kinhle
Nam Mô Thích Ca Mâu Ni Phật !!! kinhle kinhle kinhle

Re: BẤT NHỊ PHÁP MÔN

Đã gửi: 31/01/11 18:33
gửi bởi binh
Nhắm mắt lại cũng vẫn là thấy, còn là vọng tưởng của nhãn thức.
Còn trong đối đãi có nghĩa là trong nhị biên, thí dụ như có đối với không,
vi phạm luật "Tuyệt đường ngôn ngữ"
Chẳng có cái luật nào như vậy cả. Nếu có luật ấy mà tuân theo thì Phật đã chẳng truyền trao lại Phật pháp cho loài người được.
Các tổ chẳng thể truyền tâm pháp được.

Re: BẤT NHỊ PHÁP MÔN

Đã gửi: 31/01/11 19:02
gửi bởi Không biết
binh đã viết:Nhắm mắt lại cũng vẫn là thấy, còn là vọng tưởng của nhãn thức.
Còn trong đối đãi có nghĩa là trong nhị biên, thí dụ như có đối với không,
vi phạm luật "Tuyệt đường ngôn ngữ"
Chẳng có cái luật nào như vậy cả. Nếu có luật ấy mà tuân theo thì Phật đã chẳng truyền trao lại Phật pháp cho loài người được.
Các tổ chẳng thể truyền tâm pháp được.
Thiện tai...Thiện tai... kinhle kinhle
Cảm ơn Thầy binh đã có lời chỉ dạy !!! :D
Nam Mô Thích Ca Mâu Ni Phật !!! kinhle kinhle kinhle

Re: BẤT NHỊ PHÁP MÔN

Đã gửi: 31/01/11 19:53
gửi bởi vũ ngọc anh
@ KhongBiet : Quan tâm mấy ngôn từ phức tạp làm gì.Đi vào nội tâm mình ý !.Nhận diện những cảm xúc và suy nghĩ đang thao túng mình !.Bị nó thao túng là hỏng rồi !.

Nhận biết những cái gì đã LỠ xảy ra ...sẽ cho ta kinh nghiệm nhận diện việc "lúc đang xảy ra".Rồi tới chiều kích nhạy bén là nhận biết được những gì chưa xảy ra !.Nói chung cái GIÁC nó ngày càng tinh tế và bén nhạy !.Bắt quả tang tâm thức với tốc độ nhanh hơn ...khi nó chưa kịp xâm nhập !.
Mà nó LỠ xâm nhập rồi thì cũng đừng than khóc,chấp nhận nó với toàn bộ tỉnh thức.Những bất ổn LỘ ra là cơ hội "Soi vào gốc rễ vấn đề".Mọi cảm xúc bất ổn nó đều có nguyên nhân của nó !.Truy vào cái nguyên nhân của sự kiện...cho ta cái GIÁC tinh tế hơn khi sự việc nó lặp lại !

Chúng ta hay lặp đi lặp lại những sự việc vô ích !.Nhưng khi cái QUẢ của nó tới thần tốc.Nó là cơ hội rất tốt để soi vào Nguyên Nhân của mọi KHỔ ĐAU !.Chỉ có cách đó mới GIÁC NGỘ triệt để thủ đoạn của tâm thức.Vì tâm trí luôn chơi trò luôn lách...Đi tìm cái đúng,định nghĩa về nó,vạch ra đường lối_ đấy là sự luẩn quẩn của tâm trí !..>Sai thêm Sai !....

Cái ĐÚNG sẽ hiện diện khi cái SAI được thấu hiểu toàn bộ !.GIÁC NGỘ chỉ là ý thức sâu sắc về mọi lỗi lầm của bản thân.Nhưng nó ko phải là sự máy móc "quán chiếu".Mà là sự thâm nhập nội tâm.

Re: BẤT NHỊ PHÁP MÔN

Đã gửi: 31/01/11 23:08
gửi bởi Không biết
vũ ngọc anh đã viết:@ KhongBiet : Quan tâm mấy ngôn từ phức tạp làm gì.Đi vào nội tâm mình ý !.Nhận diện những cảm xúc và suy nghĩ đang thao túng mình !.Bị nó thao túng là hỏng rồi !.

Nhận biết những cái gì đã LỠ xảy ra ...sẽ cho ta kinh nghiệm nhận diện việc "lúc đang xảy ra".Rồi tới chiều kích nhạy bén là nhận biết được những gì chưa xảy ra !.Nói chung cái GIÁC nó ngày càng tinh tế và bén nhạy !.Bắt quả tang tâm thức với tốc độ nhanh hơn ...khi nó chưa kịp xâm nhập !.
Mà nó LỠ xâm nhập rồi thì cũng đừng than khóc,chấp nhận nó với toàn bộ tỉnh thức.Những bất ổn LỘ ra là cơ hội "Soi vào gốc rễ vấn đề".Mọi cảm xúc bất ổn nó đều có nguyên nhân của nó !.Truy vào cái nguyên nhân của sự kiện...cho ta cái GIÁC tinh tế hơn khi sự việc nó lặp lại !

Chúng ta hay lặp đi lặp lại những sự việc vô ích !.Nhưng khi cái QUẢ của nó tới thần tốc.Nó là cơ hội rất tốt để soi vào Nguyên Nhân của mọi KHỔ ĐAU !.Chỉ có cách đó mới GIÁC NGỘ triệt để thủ đoạn của tâm thức.Vì tâm trí luôn chơi trò luôn lách...Đi tìm cái đúng,định nghĩa về nó,vạch ra đường lối_ đấy là sự luẩn quẩn của tâm trí !..>Sai thêm Sai !....

Cái ĐÚNG sẽ hiện diện khi cái SAI được thấu hiểu toàn bộ !.GIÁC NGỘ chỉ là ý thức sâu sắc về mọi lỗi lầm của bản thân.Nhưng nó ko phải là sự máy móc "quán chiếu".Mà là sự thâm nhập nội tâm.
Cảm ơn Cô đã có lời chỉ dạy. tangbong tangbong tangbong :D

Điều Cô dạy là lấy "tâm tế" để Giác "tâm thô". Đó là tiến trình bắt buộc cho đến khi sâu dần. Nhưng nó chưa ra khỏi vùng "ý thức". Còn "ý thức" là còn vướng vào lục căn. Chưa đến được chỗ "như như bất động", càng chưa thể nói đến chỗ "Vô Sanh". :D

Con cảm ơn Cô nhiều lắm !!! :D
Nam Mô Thích Ca Mâu Ni Phật !!! kinhle kinhle kinhle

Re: BẤT NHỊ PHÁP MÔN

Đã gửi: 01/02/11 04:30
gửi bởi VO_HUU_BAT_KHONG606
Không biết đã viết:Điều Cô dạy là lấy "tâm tế" để Giác "tâm thô". Đó là tiến trình bắt buộc cho đến khi sâu dần. Nhưng nó chưa ra khỏi vùng "ý thức". Còn "ý thức" là còn vướng vào lục căn
Vướng như thế nào?

Chưa đến được chỗ "như như bất động", càng chưa thể nói đến chỗ "Vô Sanh". :D
Chỗ này nói ngược rồi.


Chúc Không biết thân tâm thường an lạc, giác tuệ luôn sáng ngời !!!

Re: BẤT NHỊ PHÁP MÔN

Đã gửi: 01/02/11 05:54
gửi bởi Không biết
VO_HUU_BAT_KHONG606 đã viết:
Không biết đã viết:Điều Cô dạy là lấy "tâm tế" để Giác "tâm thô". Đó là tiến trình bắt buộc cho đến khi sâu dần. Nhưng nó chưa ra khỏi vùng "ý thức". Còn "ý thức" là còn vướng vào lục căn
Vướng như thế nào?
Còn "ý thức" là còn vướng vào lục căn đúng không ạ (chỗ này là ở "tâm tế") ?
Chưa đến được chỗ "như như bất động", càng chưa thể nói đến chỗ "Vô Sanh". :D
Chỗ này nói ngược rồi.

Chúc Không biết thân tâm thường an lạc, giác tuệ luôn sáng ngời !!!
Nói ngược nghĩa là sao ạ, phải nói lại thế nào cho đúng ? Xin Thầy giảng nghĩa cho mọi người cùng rõ !! :D
Con cảm ơn Thầy đã dành lời chúc cho con. Cảm ơn Thầy nhiều lắm !!! tangbong tangbong tangbong :D

Chúc các Sư Thầy, Sư Cô...thân tâm thường an lạc, giác tuệ luôn sáng ngời !!!
Nam Mô Thích Ca Mâu Ni Phật !!! kinhle kinhle kinhle

Re: BẤT NHỊ PHÁP MÔN

Đã gửi: 01/02/11 19:38
gửi bởi Thánh_Tri
Bàn luận thì Biết, mà Biết thì đi luân hồi, vì biết là dùng thức mà biết mà phân biệt, hễ còn dùng thức tức còn luân hồi sanh tử.

Không bàn luận thì Không Biết, mà Không Biết thì cũng đi luân hồi, vì không biết phương pháp tu hành để giác ngộ giải thoát, là kẻ mù vô tri.

Vậy rốt cuộc là bàn hay không bàn? là biết hay không biết? chọn cái nào?

Nếu nói là Bàn, là Biết vậy hãy thử nói xem sao sẽ bị đánh 30 hèo.

Nếu nói là Không Bàn, là Không Biết, im lặng thử đi cũng bị đánh 30 hèo.

Nói hay im? Nhanh!

Nếu tỏ ngộ thì chứng nhập pháp môn Bất Nhị, liễu thoát sanh tử, chứng vô sanh.
Nếu không tỏ ngộ phải luân hồi sanh tử tiếp tục!
Cớ gì phải quanh co nhiều lời vô ích.
Hãy gắng lên để giải thoát và giác ngộ!

Re: BẤT NHỊ PHÁP MÔN

Đã gửi: 01/02/11 22:27
gửi bởi nguynlinhtam
Thầy TT ơi thầy tu hành cảnh giới cao thâm quá :"> con mới nhập môn mà thầy, thầy nói con khó nghiệm quá. Thầy viết chú giải lại:
Thánh_Tri đã viết:Nếu nói là Bàn, là Biết vậy hãy thử nói xem sao sẽ bị đánh 30 hèo.Nếu nói là Không Bàn, là Không Biết, im lặng thử đi cũng bị đánh 30 hèo.Nói hay im? Nhanh!
cho con hiểu đi thầy :D.
Xưa kia cổ đại đức giảng Kinh rất kín đáo, điểm đến thì ngộ liền hiện nay dù điểm như thế nào cũng không thể giác ngộ chỉ có cách nói toạc ra hết nói cho rõ ràng nói cho minh bạch cho quý vị mà quý vị hiểu được thì quý vị cũng rất phi thường, nói kính đáo thì ai hiểu nổi.(Trích Kinh Vô Lượng Thọ, Pháp Sư Tịnh Không giảng). Câu nói của thầy con nghiệm hoài mà thấy Vọng Tưởng quá sợ lạc đường vào tà kiến nữa. Thầy giảng lại nha thầy.
kinhle kinhle kinhle tangbong Cảm ân thầy nhiều tangbong kinhle kinhle kinhle :)
kinhle Kính Thầy kinhle
:(

Re: BẤT NHỊ PHÁP MÔN

Đã gửi: 01/02/11 23:02
gửi bởi vũ ngọc anh
Muốn biết thì mình trích sách nè :
"Tất cả sự vật đều biến chuyển không ngừng từng giây phút, từng sát na. Từ một vật A chuyển thành vật B, ta không thể nói B khác A, mà cũng không thể nói B là A được. Ðây chính là lý Bất dị, Bất nhất trong Bát Bất Trung Ðạo của Bồ Tát Long Thọ (Nagarjuna). Có nhiều vị nói Bát nhã thuộc pháp môn "bất nhị", theo tôi nghĩ Bất nhị gồm có Bất dị và Bất nhất. Vì lý do này, thay vì nói theo trong Kinh "Sắc bất dị Không, Không bất dị Sắc, Sắc tức thị Không, Không tức thị Sắc" ta có thể nói là "Sắc bất dị Không, Không bất dị Sắc, Sắc tức thị Sắc, Không tức thị Không". Sắc chẳng khác gì không, nhưng Sắc vẫn là Sắc, Không vẫn là Không. Nhờ biết được Sắc chẳng khác gì Không, nên ta thấy được tánh không của cái bàn, nhưng Sắc vẫn là Sắc, nên ta không từ bỏ cái bàn, mà ngược lại cũng thấy được diệu dụng của cái bàn. "Thật tế lý địa bất thọ nhất trần, vạn sự môn trung bất xả nhứt pháp", tuy biết rằng không có cái gì có thể gọi là cái bàn được, nhưng nếu có người chỉ vào cái bàn mà hỏi ta đó là gì? Ta cũng phải trả lời là cái bàn. Ðó là Trung-Ðạo".

Mấy cái này cho dù có hiểu thì cũng chả ích gì đâu.Chỉ tăng thêm phần DUY THỨC !.Trong khi việc trực nghiệm nó..là đánh vào nội tâm.Tức có sự trải nghiệm thứ lớp..thấm nó vào nội tâm.CHỉ có như vậy thì phần nghiệp thức nó mới tiêu dần.Chứ hiểu trên cái BỘ NÃO thì...Nghiệp nó càng tăng !.

Bất kể khía cạnh nào mà chúng ta GIÁC NGỘ được.TỰ mình mình thấy !.Nó cho ta cái NHỚ sâu sắc.CÒn nghe người khác kể lại..chúng ta chỉ thấy nó trên bề nổi.Hiểu được cái gì đó tương tự...Như trong toán học,nó đòi hỏi ra đáp số chứ ko phải 1 kiểu "Sác xuất".Bạn đi thi mà ra kết quả kiểu xác suất thì...coi như bài đó bạn chưa làm được !
CÒn để hiểu nó bề sâu,trừ phi trải nghiệm nó.Dù chỉ là GIÁC NGỘ 1 lỗi lầm bé tí !.

Cầm đèn chạy trước ô tô thì ko hay chút nào?...Với mọi vấn đề thì cần suy xét,khảo nghiệm kỹ.Nhưng những câu hỏi như thế nào mới dẫn chúng ta đi đúng hướng !.

ĐÓ là những câu hỏi mang tính kỹ thuật.CÒn hỏi để đáp ứng tri thức thì..LOẠN TÂM.Hành chẳng ra hành.Học chẳng ra học.NHững vị căn ĐỐN NGỘ đó là họ HỌC..chứ chưa hành.Ngộ rồi họ mới Hành.Nhưng cái HỌC của họ nó khác với người thường !.Họ Học hỏi với " cái đầu lạnh và trái tim nóng".

CÒn chúng ta thì " cái đầu nóng và trái tim thì lạnh".... :D

Re: BẤT NHỊ PHÁP MÔN

Đã gửi: 02/02/11 01:36
gửi bởi Không biết
Thánh_Tri đã viết:Bàn luận thì Biết, mà Biết thì đi luân hồi, vì biết là dùng thức mà biết mà phân biệt, hễ còn dùng thức tức còn luân hồi sanh tử.

Không bàn luận thì Không Biết, mà Không Biết thì cũng đi luân hồi, vì không biết phương pháp tu hành để giác ngộ giải thoát, là kẻ mù vô tri.

Vậy rốt cuộc là bàn hay không bàn? là biết hay không biết? chọn cái nào?

Nếu nói là Bàn, là Biết vậy hãy thử nói xem sao sẽ bị đánh 30 hèo.

Nếu nói là Không Bàn, là Không Biết, im lặng thử đi cũng bị đánh 30 hèo.

Nói hay im? Nhanh!

Nếu tỏ ngộ thì chứng nhập pháp môn Bất Nhị, liễu thoát sanh tử, chứng vô sanh.
Nếu không tỏ ngộ phải luân hồi sanh tử tiếp tục!
Cớ gì phải quanh co nhiều lời vô ích.
Hãy gắng lên để giải thoát và giác ngộ!
tangbong tangbong tangbong

Biết thì không nói. Không biết thì lại nói. :D

Thiện tai...Thiện tai... kinhle kinhle
Cảm ơn Thầy Thánh_Tri !! kinhle kinhle
vũ ngọc anh đã viết:NHững vị căn ĐỐN NGỘ đó là họ HỌC..chứ chưa hành.Ngộ rồi họ mới Hành.Nhưng cái HỌC của họ nó khác với người thường !.Họ Học hỏi với " cái đầu lạnh và trái tim nóng".

CÒn chúng ta thì " cái đầu nóng và trái tim thì lạnh".... :D
tangbong tangbong tangbong
Cảm ơn Cô ngọc anh !! kinhle kinhle

Nhưng sao con Học, thấy cái gì cũng nóng. Cái đầu nóng, trái tim cũng nóng,... nóng toàn thân. :D Cái này không biết thuộc căn gì ? Chắc là căn thẳng. :D

Chúc các Sư Thầy, Sư Cô...

Năm mới :
Thân tâm thường thư thới
Tu hành không nghĩ ngơi
Vạn sự luôn phấn khởi.
Phước Đức tăng ngời ngời. :D

Nam Mô Thích Ca Mâu Ni Phật !!! kinhle kinhle kinhle