Tâm không cấu uế

Có những đoạn kinh luận đọc không hiểu, hiểu mà không thấu đáo, chẳng biết hỏi ai ? Mời đem vào đây để mọi người cùng nhau thảo luận học hỏi...

Điều hành viên: binh

Chú Hỉ
Bài viết: 610
Ngày: 04/08/14 08:45
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia

Tâm không cấu uế

Bài viết chưa xem gửi bởi Chú Hỉ »

Tức là tâm hiền, tâm thánh, tâm bồ tát, tâm Phật, còn tâm cấu uế tức là tâm phàm phu tục tử. Bạn tu bấy lâu, dùng rất nhiều phương tiệm như tụng kinh, niệm Phật , trì chú... mà không thành công, bởi gì chúng ta chưa học được cái tâm, cái tánh của ta đang làm gì. Do đó mà cổ đức dạy, biết mình biết ta trăm trận, trăm thắng.

Đức Phật phân tích cấu uế của tâm gồm có mười sáu pháp, tức là dục tham, sân, phẫn, hận, hư ngụy, não hại, tật đố, xan tham, man trá, khi cuống, ngoan cố, cấp tháo, mạn, quá mạn, kiêu, phóng dật.

Theo CT;QN;QT và các đạo hữu thấy cái nào dễ nhất, và làm thế nào để trừ nó?


Hi hi, chẳng làm điều đáng làm, chẳng nên làm lại làm. Ai vậy cà...
Chú Hỉ
Bài viết: 610
Ngày: 04/08/14 08:45
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia

Re: Tâm không cấu uế

Bài viết chưa xem gửi bởi Chú Hỉ »

Hi, Dục tham theo chú Hỉ hiểu là cái ham ăn, ham ngủ, ham tiền, ham sắc và ham tài. Ham theo nghĩa là chưa bao giờ biết đủ, lúc nào cũng thấy thiếu. Chính là chúng ta sống bằng dục vọng của thân tâm.

Nếu thấy được điểm xấu là biết tu. Còn không thấy được cái xấu của mình thì phải dùng phương tiện (Niệm Phật, tụng kinh, trì chú...). Đúng / sai ?

Nếu tu năm này tới năm khác mà dẫn còn bị người đời, người thân nói xa nói gần. Anh/chị/Cô tu mà dẫn còn ham quá, cái gì cũng không muốn bỏ?
Các anh, các chị trả lời thế nào đây ? :)


Hi hi, chẳng làm điều đáng làm, chẳng nên làm lại làm. Ai vậy cà...
Như ý Cát Tường
Bài viết: 499
Ngày: 13/03/13 20:24
Giới tính: Nữ
Phật tử: Tại gia
Được cảm ơn: 1 time

Re: Tâm không cấu uế

Bài viết chưa xem gửi bởi Như ý Cát Tường »

Thưa chú Hỉ con đây vẫn còn tham, sân, si, mạn, nghi... nên biết thân biết phận vẫn tu mót được tí nào hay tí đó dù bận thì cũng lạy Tam Bảo 3 lạy mỗi ngày nếu không thì niệm Phật thầm và vài câu kệ trong Kinh Pháp Hoa, câu chú con đã được quán đảnh. Con về quê cho Bà vui, Bà làm thừa kế cho Cậu, cho tài sản cho em gái con mới lấy chồng là con Cậu, các Dì hết rồi con và Mẹ con cũng như Bà chỉ còn da bọc xương. Hôm qua, chiều tối con dùng đậu Bà biếu và mua ít khoai,... nấu nồi chè cúng mùng 1, nghe Mẹ bảo Bà gọi điện Mẹ kể lại mà muốn chết đứng luôn, Bà xin vài trăm triệu cho con gái Cậu mua đất xây nhà phố ở Sài Gòn (Ở quê thì xin vài trăm triệu mua nhà mặt tiền cho Cậu, xây lại nhà Tổ), Bà bảo em gái sinh em bé thì chị Hai con phải nuôi mà chị rất ngây ngô chỉ biết dọn dẹp trong nhà nhưng chị lớn tuổi lại yếu, Mẹ con bệnh suýt chết mới khỏe lại vừa nghe Mẹ con khỏe là như vậy đó, Mẹ con khổ lắm không dám ăn sáng toàn là ăn cơm thừa hoặc ăn nhính lại của các con vì chị em con ăn ít lắm mặc dù ăn chay để dành tiền gửi cho Bà Ngoại mỗi tháng. Con cứ nghĩ Bà buông chuẩn bị gửi quà cho Bà để Bà uống trà,... có máy niệm Phật, đĩa tụng Kinh vì Bà bảo thích nghe. Bố con và cả nhà nghe mà buồn quá, Bố và Cát Tường nói Mẹ lo cho Ngoại tròn chữ hiếu thôi mọi chuyện khác không dính liếu vào nữa, Cát Tường sáng này cũng nói rõ sự thật về bà con bên Ngoại và Nội thẳng ra cho Bố Mẹ rõ dù là mùng 1 có mất hết phước cũng được như nhiều người bảo hễ mở miệng không khéo thì tổn phước cho dù bị ép (Bị ép mua nhang không mua vì không có tiền mua số lượng lớn bị ép nên không mua thì bảo là tổn phước, con nói với Mẹ khi nào Thầy đến bán nhang nếu có Cát Tường ở nhà thì gọi con ra đón Thầy mời tiếp chuyện, Phật vào nhà con xin đón chào con không có tiền nếu Thầy nói mà con chỉ nghe không con sợ Phật tương lai khát nước nếu gặp con sẽ cúng dường Thầy chai nước suối tinh khiết, con dự định nếu có tiếp chuyện Thầy đi bán nhang con sẽ làm như vậy đó là thật lòng con chứ con không có mua nhang), vừa rồi về Ngoại cũng làm giếng nước cho Ngoại dùng cũng chẳng hiểu được Bà hay Cậu, Dì... đều giàu có cả nhưng không làm nổi cái giếng trong khi trời nắng nóng như lửa vì cái giếng cũ cho tiền Ngoại làm rồi bị hư. Lúc Mẹ như sắp chết chỉ có Cát Tường con đây ở bên Mẹ con trải qua những gì chỉ 2 Mẹ con Cát Tường biết rất đáng sợ hãy cố gắng tu sửa, Cát Tường con đây lúc đó chỉ niệm Bồ Tát Quán Thế Âm cho Mẹ chứ Mẹ không thể nào niệm Phật được nữa. Bồ Tát đã cứu Mẹ của Cát Tường vì Mẹ có nằm mộng lúc bệnh nặng được truyền rất nhiều ống máu rất đẹp từ một ông cụ rồi thấy hình tượng của Bồ Tát Quán Thế Âm, lúc Mẹ của Cát Tường bị nóng như lửa đốt thì thật may Cát Tường mua được chay nước suối có thấy một Bà cụ đứng ở ruộng ngô, lúc đi đến Nha Trang thấy tượng Phật Thích Ca Mâu Ni to lớn trên núi mà mừng rơi nước mắt và niệm Ngài chỉ một niệm vì chỉ niệm Bồ Tát Quán Thế Âm suốt, giờ Mẹ khỏe Mẹ bảo nếu không có chai nước suối đó Mẹ chết rồi (Mẹ bảo nằm mê mang không hiểu ở đâu mà con nó có chai nước suối to mà giúp Mẹ qua khỏi bệnh). Bà con bảo con hãy cầu nguyện cho em gái con Cậu sớm có con cho Bà có cháu cố vì lần nào con cầu nguyện em con cũng được như ý từ việc làm lương cao, lấy chồng tốt giàu có, mua đất mặt tiền ở Sài Gòn rồi giờ chỉ cần có tiền xây nhà và sinh em bé,... con nghĩ trong lòng đó là phước báo của em gái con, con không giúp được gì cả mặc dù cũng có cầu nguyện cho em vì lúc trước suýt nữa là em cưới phải người đã có vợ con lúc em mới chia tay người yêu, thật ra em gái rất tốt bụng hay làm từ thiện đi chùa lạy Phật sám hối, niệm Bồ Tát Quán Thế Âm, em gái con Cậu rất vui vẻ hy vọng em được như ý đó là phước của em như Thầy đã nói. Cát Tường con đây cũng có giận Bà, Bố (vì Bố bệnh mà cứ hút thuốc lá) chứ nhưng thoáng qua liền vì nhớ hình Phật lúc làm thái tử gánh Cha, Mẹ trên vai thì hết, thích kim cương thôi nhưng như em nói ai tặng kim cương cho bà chị là phải... chứ không có ai cho ai không cái gì đâu nghe mà cười rồi hai chị em nói đùa ai tặng không kim cương mà không đòi hỏi gì hết thì nhận mà chỉ nói đùa thôi vì sắp sinh nhật em ruột của Cát Tường (Quà của bà chị chỉ là một biến Kinh Dược Sư). Cát Tường còn tham mà tham lắm vì đòi kim cương thật nên về Ngoại hay nấu cơm trong nhà củi cả kho củi, củi đốt thành than, mà kim cương là từ than chôn vùi rất lâu dưới lòng đất mới thành (Hỏi về kim cương thì chú Bình hay ví dụ kim cương nói về chủng tử Phật), Cát Tường cũng có nghi Bố có bồ nhí bằng tuổi con gái lớn của Bố mà đã có chồng rồi Mẹ cũng mời chị đến nhà hỏi luôn chị ấy bảo Bố cũng có tình cảm với chị vì chị ấy rất đẹp nhưng cũng vì tiền và chuyện đã rõ ràng giờ Bố của Cát Tường chỉ ở nhà nghỉ hưu (Không đi làm ăn kinh doanh nữa thì có tiền nữa đâu mà chi chi đủ thứ) có hứa sửa sai khi Mẹ bệnh sắp chết,... Biết bao nhiêu là tham, sân, si Cát Tường dù có tu sửa nhưng chỉ giảm chút xíu mà có chuyện xảy ra với chính mình mới biết mình thế nào. Việc Cát Tường viết nhiều chuyện như vậy cũng thấy mình ngạo mạn lắm vì người lớn tuổi tu lâu có kinh nghiệm biết rất rõ những gì Cát Tường viết dù có thật chỉ mình Cát Tường biết giống cái bánh ảo, giống như XẠO cũng như có chị bảo một nhóm phụ nữ lớn tuổi ngồi bàn về tham, sân, si và ai cũng bảo tôi không có tham, sân, si...nói ngon ngọt lắm trong bụng thúi quắt cứt không, cả bụng cứt (Cát Tường là đứa con nít nghe hết mọi chuyện chứ nhưng vẫn im lặng niệm thầm danh hiệu Bồ Tát Quán Thế Âm và chủ yếu là niệm cho bé nằm trong bụng chị đang phụ chị nói nhóm phụ nữ đó vì mẹ của bé cũng có nói vài điều không văn hóa).

Chú Hỉ từng trải nhiều và có tu Phật nên kinh nghiệm nhiều, có hỏi cũng chỉ giúp cho mấy đứa nhỏ như con, như người chỉ đường cũng như công việc của Chú là tài xế vì tất cả hành khách giao sự an toàn tính mạng cho người lái xe (Thật sự là con không ưa tài xế vì thấy rất nhiều ông 35, bác sỹ nam cũng vậy, không phải ai cũng 35 tại thấy phần lớn là vậy chứ tài xế, bác sỹ mà có tâm với nghề mà tu Phật nữa mà ai cũng vậy chắc nước Việt Nam giống thiên giới).


Sau các Phật diệt độ
Nếu người lòng lành dịu
Các chúng sanh như thế
Đều đã thành Phật đạo.
(Trích Kinh Pháp Hoa)
Chú Hỉ
Bài viết: 610
Ngày: 04/08/14 08:45
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia

Re: Tâm không cấu uế

Bài viết chưa xem gửi bởi Chú Hỉ »

Như ý Cát Tường đã viết:Thưa chú Hỉ con đây vẫn còn tham, sân, si, mạn, nghi... nên biết thân biết phận vẫn tu mót được tí nào hay tí đó dù bận thì cũng lạy Tam Bảo 3 lạy mỗi ngày nếu không thì niệm Phật thầm và vài câu kệ trong Kinh Pháp Hoa, câu chú con đã được quán đảnh.

Con về quê cho Bà vui, Bà làm thừa kế cho Cậu, cho tài sản cho em gái con mới lấy chồng là con Cậu, các Dì hết rồi con và Mẹ con cũng như Bà chỉ còn da bọc xương.
Hôm qua, chiều tối con dùng đậu Bà biếu và mua ít khoai,... nấu nồi chè cúng mùng 1, nghe Mẹ bảo Bà gọi điện Mẹ kể lại mà muốn chết đứng luôn, Bà xin vài trăm triệu cho con gái Cậu mua đất xây nhà phố ở Sài Gòn (Ở quê thì xin vài trăm triệu mua nhà mặt tiền cho Cậu, xây lại nhà Tổ),
Bà bảo em gái sinh em bé thì chị Hai con phải nuôi mà chị rất ngây ngô chỉ biết dọn dẹp trong nhà nhưng chị lớn tuổi lại yếu,
Mẹ con bệnh suýt chết mới khỏe lại vừa nghe Mẹ con khỏe là như vậy đó, Mẹ con khổ lắm không dám ăn sáng toàn là ăn cơm thừa hoặc ăn nhính lại của các con vì chị em con ăn ít lắm mặc dù ăn chay để dành tiền gửi cho Bà Ngoại mỗi tháng.
Chú Hỉ gửi lời thăm ba má, gia đình cùng CT được nhiều sức khỏe, đẹp tươi và hạnh phúc luôn luôn. Bà Ngoại cũng sống lâu trăm tuổi. tangbong
Tuy rằng lời cháu viết đây có chút ít phiền não trong nội tâm, nhưng chú thấy đây là một gia đình rất hạnh phúc. Còn lời ăn tiếng nói con chỉ nghe như cơn gió thoảng, lúc thì ấm áp, lúc thì oi bức. Nhưng hễ qua rồi thôi. Một ngày trôi qua nhanh lắm, cuộc sống con người cũng rất là ngắn. Nếu một mai trong người thân chúng ta ra đi vĩnh viễn thì cơn nóng oi bức ta còn nhớ nữa hay là để nước mắt tuông tràng. Nếu hối hận là sự màng màng. Bây giờ cháu biết nghĩ suy thì Bà vẫn là Bà, Ba mẹ vẫn là Ba mẹ. Chị em vẫn là chị em. Có thương yêu nên mới có hờn dỗi nhiều. Và làm những điều cho Ngoại vui thôi, còn trách nhiệm và bổn phận làm con, làm cháu, hay làm chị, nếu mình không thể lo thì nói không thể. Chỉ có vậy. Thì mình mới cảm quí được gia đình và người thân mình, cháu ạ. :)
Con cứ nghĩ Bà luông, chuẩn bị gửi quà cho Bà để Bà uống trà,... có máy niệm Phật, đĩa tụng Kinh vì Bà bảo thích nghe. Bố con và cả nhà nghe mà buồn quá, Bố và Cát Tường nói Mẹ lo cho Ngoại tròn chữ hiếu thôi mọi chuyện khác không dính liếu vào nữa,
Cát Tường sáng này cũng nói rõ sự thật về bà con bên Ngoại và Nội thẳng ra cho Bố Mẹ rõ dù là mùng 1 có mất hết phước cũng được như nhiều người bảo hễ mở miệng không khéo thì tổn phước cho dù bị ép

(Bị ép mua nhang không mua vì không có tiền mua số lượng lớn bị ép nên không mua thì bảo là tổn phước, con nói với Mẹ khi nào Thầy đến bán nhang nếu có Cát Tường ở nhà thì gọi con ra đón Thầy mời tiếp chuyện, Phật vào nhà con xin đón chào con không có tiền nếu Thầy nói mà con chỉ nghe không con sợ Phật tương lai khát nước nếu gặp con sẽ cúng dường Thầy chai nước suối tinh khiết, con dự định nếu có tiếp chuyện Thầy đi bán nhang con sẽ làm như vậy đó là thật lòng con chứ con không có mua nhang),

vừa rồi về Ngoại cũng làm giếng nước cho Ngoại dùng cũng chẳng hiểu được Bà hay Cậu, Dì... đều giàu có cả nhưng không làm nổi cái giếng trong khi trời nắng nóng như lửa vì cái giếng cũ cho tiền Ngoại làm rồi bị hư.
Chú đã nhận xét rõ lòng của Tiểu bồ tát CT rồi, hi hi. :) Những lời chú viết cũng hơi dư dư rồi. Nhưng không sao đó cũng là tâm sự của chú bấy lâu. Khi Bà Ngoại chú mất, rồi Ba mất và Mẹ mất mà không có mặt, tới nay chú vẫn còn hối hận, cách bổn phận làm con, làm cháu của Bà.
Lúc Mẹ như sắp chết chỉ có Cát Tường con đây ở bên Mẹ con trải qua những gì chỉ 2 Mẹ con Cát Tường biết rất đáng sợ hãy cố gắng tu sửa, Cát Tường con đây lúc đó chỉ niệm Bồ Tát Quán Thế Âm cho Mẹ chứ Mẹ không thể nào niệm Phật được nữa. Bồ Tát đã cứu Mẹ của Cát Tường vì Mẹ có nằm mộng lúc bệnh nặng được truyền rất nhiều ống máu rất đẹp từ một ông cụ rồi thấy hình tượng của Bồ Tát Quán Thế Âm,
lúc Mẹ của Cát Tường bị nóng như lửa đốt thì thật may Cát Tường mua được chay nước suối có thấy một Bà cụ đứng ở ruộng ngô, lúc đi đến Nha Trang thấy tượng Phật Thích Ca Mâu Ni to lớn trên núi mà mừng rơi nước mắt và niệm Ngài chỉ một niệm vì chỉ niệm Bồ Tát Quán Thế Âm suốt, giờ Mẹ khỏe Mẹ bảo nếu không có chai nước suối đó Mẹ chết rồi (Mẹ bảo nằm mê mang không hiểu ở đâu mà con nó có chai nước suối to mà giúp Mẹ qua khỏi bệnh).

Bà con bảo con hãy cầu nguyện cho em gái con Cậu sớm có con, cho Bà có cháu cố vì lần nào con cầu nguyện em con cũng được như ý từ việc làm lương cao, lấy chồng tốt giàu có, mua đất mặt tiền ở Sài Gòn rồi giờ chỉ cần có tiền xây nhà và sinh em bé,... con nghĩ trong lòng đó là phước báo của em gái con, con không giúp được gì cả mặc dù cũng có cầu nguyện cho em vì lúc trước suýt nữa là em cưới phải người đã có vợ con lúc em mới chia tay người yêu, thật ra em gái rất tốt bụng hay làm từ thiện đi chùa lạy Phật sám hối, niệm Bồ Tát Quán Thế Âm, em gái con Cậu rất vui vẻ hy vọng em được như ý đó là phước của em như Thầy đã nói.
tangbong tangbong
Cát Tường con đây cũng có giận Bà, Bố (vì Bố bệnh mà cứ hút thuốc lá) chứ nhưng thoáng qua liền vì nhớ hình Phật lúc làm thái tử gánh Cha, Mẹ trên vai thì hết, thích kim cương thôi nhưng như em nói ai tặng kim cương cho bà chị là phải... chứ không có ai cho ai không cái gì đâu nghe mà cười rồi hai chị em nói đùa ai tặng không kim cương mà không đòi hỏi gì hết thì nhận mà chỉ nói đùa thôi vì sắp sinh nhật em ruột của Cát Tường (Quà của bà chị chỉ là một biến Kinh Dược Sư).

Cát Tường còn tham mà tham lắm vì đòi kim cương thật nên về Ngoại hay nấu cơm trong nhà củi cả kho củi, củi đốt thành than, mà kim cương là từ than chôn vùi rất lâu dưới lòng đất mới thành (Hỏi về kim cương thì chú Bình hay ví dụ kim cương nói về chủng tử Phật),
;;)
Cát Tường cũng có nghi Bố có bồ nhí bằng tuổi con gái lớn của Bố mà đã có chồng rồi Mẹ cũng mời chị đến nhà hỏi luôn chị ấy bảo Bố cũng có tình cảm với chị vì chị ấy rất đẹp nhưng cũng vì tiền và chuyện đã rõ ràng giờ Bố của Cát Tường chỉ ở nhà nghỉ hưu (Không đi làm ăn kinh doanh nữa thì có tiền nữa đâu mà chi chi đủ thứ) có hứa sửa sai khi Mẹ bệnh sắp chết,...
Biết bao nhiêu là tham, sân, si Cát Tường dù có tu sửa nhưng chỉ giảm chút xíu mà có chuyện xảy ra với chính mình mới biết mình thế nào.

Việc Cát Tường viết nhiều chuyện như vậy cũng thấy mình ngạo mạn lắm vì người lớn tuổi tu lâu có kinh nghiệm biết rất rõ những gì Cát Tường viết dù có thật chỉ mình Cát Tường biết giống cái bánh ảo, giống như XẠO cũng như có chị bảo một nhóm phụ nữ lớn tuổi ngồi bàn về tham, sân, si và ai cũng bảo tôi không có tham, sân, si...nói ngon ngọt lắm trong bụng thúi quắt cứt không, cả bụng cứt
(Cát Tường là đứa con nít nghe hết mọi chuyện chứ nhưng vẫn im lặng niệm thầm danh hiệu Bồ Tát Quán Thế Âm và chủ yếu là niệm cho bé nằm trong bụng chị đang phụ chị nói nhóm phụ nữ đó vì mẹ của bé cũng có nói vài điều không văn hóa).
tangbong :) CT thấy mình có tham thì mới hết ham, hễ hết ham chính là biết tu rồi. Phật pháp nhiệm màu. Chính là không thấy mình sửa mà thấy mình còn tâm cấu uế tức là mình thấy đã thấy được tâm thanh tịnh.
Chú Hỉ từng trải nhiều và có tu Phật nên kinh nghiệm nhiều, có hỏi cũng chỉ giúp cho mấy đứa nhỏ như con, như người chỉ đường cũng như công việc của Chú là tài xế vì tất cả hành khách giao sự an toàn tính mạng cho người lái xe
(Thật sự là con không ưa tài xế vì thấy rất nhiều ông 35, bác sỹ nam cũng vậy, không phải ai cũng 35 tại thấy phần lớn là vậy chứ tài xế, bác sỹ mà có tâm với nghề mà tu Phật nữa mà ai cũng vậy chắc nước Việt Nam giống thiên giới).
Hi hi, vậy là chú Hỉ củng bị cháu CT ghét lây luôn, thôi đành chịu ''ai bảo cái miệng hại cái thân''. Nên ai khéo giữ Chánh mạng, chánh nghiệp và chánh ngữ thì mình sẽ bớt đi phiền toái và còn không bị mang tiếng là 35, phải không quí vị nam cư sĩ. :)

Thân ái.


Hi hi, chẳng làm điều đáng làm, chẳng nên làm lại làm. Ai vậy cà...
Chú Hỉ
Bài viết: 610
Ngày: 04/08/14 08:45
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia

Re: Tâm không cấu uế

Bài viết chưa xem gửi bởi Chú Hỉ »

Hi, :) , tâm cấu uế thứ hai là sân, ba phẫn, bốn hận. Cũng cùng một gốc tâm tham sanh mà thôi. Nhưng trình độ tiến triển thì có nặng nhẹ, đó là cường độ nóng của tâm thức. Vậy,

Tâm sân được hiểu theo nghĩa tiêu cực, là sự mong muốn không đạt thành theo ý nguyện nên nổi sân, nổi giận. Lúc này là chúng ta đang nhóm lửa để nấu lý trí đây. Biết dừng lại thì có người đi uống nước, không nói thêm, đi chổ khác, hoặc là nói lời xin lỗi với đối tượng xin ngừng lại.v.v. Còn...

Tâm phẫn là tâm không còn lý trí (tức không làm chủ được bản thân). Khi bị thua thiệt, khi mất quyền lợi. Mà ta có thể chống lại, đấu tranh. (tâm phẩn này thường là hai đôi thủ bằng nhau, ví như hai con gà chọi) cho tới cùng... thì sự xuất hiện tâm phẫn đó là do dục vọng đốt. Nên được ví như nhà lửa.
Trong trường khác bị não hại từ việc uống ruộu, trai gái (ham sắc dục), hút sách, cờ bạc.v.v. làm cho mất đi lý trí.

Tâm cấu uế thứ tư là tâm hận, bắt đầu từ tham không được, nên giận, rồi tham + giận = Phẫn; khi ấy tham, giận, phẫn mà ta không thể làm gì được, đó là tâm hận., để chờ ngày rửa hận.

Nhưng có một trường hợp khác,ví dụ như người yêu, người thân trong gia đình, làm điều không đúng ý nguyện ta, nên ta không thể làm gì được, đây cũng gọi là hận. (p.s nếu bạn biết mình hận chớ không phải là sự nhịn (nhẫn thông thường) thì hãy cố gắng tìm những ưu điểm thiện của người thân đó, để xả, xóa đi những điều bất như ý, thì chúng ta mới có thể có cuộc sống tốt đẹp hơn. Bạn thử làm đi, kết quả sẽ thấy. Đó là kinh nghiệm sống ở đời của chú Hỉ đã trải qua rồi. Hi hi :)
Bạn nào biết chia sẻ thêm về 3 tâm trên, Chú Hỉ xin được lắng nghe. cafene tangbong :) Uống trà, uống trà, xin mời.


Hi hi, chẳng làm điều đáng làm, chẳng nên làm lại làm. Ai vậy cà...
Chú Hỉ
Bài viết: 610
Ngày: 04/08/14 08:45
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia

Re: Tâm không cấu uế

Bài viết chưa xem gửi bởi Chú Hỉ »

Cấu uế thứ năm là hư ngụy, sáu não hại, bảy là tật đố.
5. Hư ngụy nghĩa là ngụy biện, che dấu việc làm mình sai, nói không đúng sự thật. Việc có nói thành không, nói lời nịnh hót mua bán dã tâm, nói xa nói gần (lời vẹm, ám chỉ) v.v. tất cả trên đây điều là vọng ngữ.

6. Khi đã có những hành động, ý nghĩa, phát ra từ cửa miệng lâu ngày, tưởng những điều hư ngụy đó là thường, lời nói vô hại, lâu ngày trở thành thói quen. Nhẹ thì bị bạn bè quyến thuộc xa lánh, nặng thì bị gông cùn. Chất chứa những điều ''Nghĩ, nói, làm'' xấu xa, Phật dạy tâm cấu uế thứ sáu này là não hại.

Kế đến tâm thứ bảy là tật đố, tâm tật đố còn gọi là tâm ganh ghét, ganh tỵ với những người hơn mình (về vật chất hay tinh thần...) chớ không biết rằng, nhưng nhân thua người bởi gì do lòng tham, sân, phẫn nộ, hận người, cùng với lời hư ngụy, não hại mà ra.

Biết những điều xấu để tránh, là người biết chuyển nghiệp xấu thành tốt, tốt rồi sẽ tốt hơn.


Hi hi, chẳng làm điều đáng làm, chẳng nên làm lại làm. Ai vậy cà...
Chú Hỉ
Bài viết: 610
Ngày: 04/08/14 08:45
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia

Re: Tâm không cấu uế

Bài viết chưa xem gửi bởi Chú Hỉ »

Não hại trong duy thức học của 10 tiểu phiền não địa pháp: Não (惱, prādaśa), lo lắng, buồn phiền: nhưng nhân hại não là những điều nghĩ nói làm những việc mà người đời cho đó là điều ngu xuẩn nhất, như học những cái không đáng học. Làm những điều không đáng làm, nói những điều không đáng nói. Để rồi sanh ra cái quả lo lắng, buồn phiền... nghĩa ngày này cũng là hại não, đầu óc tàu hủ giống vậy.

Tâm san tham là tâm cấu uế thứ 8, nhân của nó là hư ngụy, não hại, tật đố, nghĩa chánh là keo kiệt, hạ tiện. Đi ngược lại với 4 tâm nhiếp pháp (Bố thí, ái ngữ, lợi hành và đồng sự.

=== Cách tu học ở diễn đàn giống nhau về Phật sự, nhưng lại rất khác về ý tưởng cá nhân thiện hữu.====
Có người chỉ thích bàn chuyện không thể nào làm và thực hành được.
Có người lại đấu trí sự hiểu biết.
Và lại có người chỉ muốn được lợi cá nhân thôi.
Nhưng cũng có người vì người khác làm lợi cho tha nhân.v.v.

Hôm nay, chú Hỉ muốn cùng hí luận về 3 việc, xin hỏi:
1. Nghĩ những điều không đáng nghĩ là thế nào?
2. Làm những việc không đáng làm là gì?
3. Nói những lời không đáng nói tại sao?

Thân ái, mong nhận được sự chia sẻ của quí vị.


Hi hi, chẳng làm điều đáng làm, chẳng nên làm lại làm. Ai vậy cà...
Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến.17 khách