NHÂN DUYÊN _ NGHIỆP CẢM.

Có những đoạn kinh luận đọc không hiểu, hiểu mà không thấu đáo, chẳng biết hỏi ai ? Mời đem vào đây để mọi người cùng nhau thảo luận học hỏi...

Điều hành viên: binh

sotam26
Bài viết: 631
Ngày: 30/01/09 02:14
Giới tính: Nam
Đến từ: NVM
Được cảm ơn: 3 time

NHÂN DUYÊN _ NGHIỆP CẢM.

Bài viết chưa xem gửi bởi sotam26 »

Kính chư hiền hữu !
Kính quí Phật Tử am tường Kinh -Luận:
Xin chư h/h phân tích, chỉ dẫn rõ :
Trường hợp nào là Nghiệp Cảm mà có Sắc _ Tướng !
Trường hợp nào là do Nhân Duyên mà có!
_ Phật dạy Ngài A Nan:
Thầy vốn không biết hay sao? Ở trong như lai tạng, tánh của sắc(95) là chân không, tánh của không là chân sắc, xưa nay vốn thanh tịnh, trùm khắp pháp giới, tùy theo căn tánh và lượng hiểu biết của chúng sinh mà khởi hiện các tướng trạng sai khác. Sắc tùy nghiệp cảm mà phát hiện, nhưng thế gian không biết, lầm cho là nhân duyên, hoặc là tự nhiên; đó đều là những phân biệt, so đo của tâm thức, chỉ là lời nói thường tình, hoàn toàn không có ý nghĩa chân thật. ( Kinh Lăng Nghiêm)
Do vậy: xin thưa rằng :
Trường hợp nào thì do Nhân _ Duyên mà Có ( Sinh)!
Kính mong chư hiền hữu hiểu rõ Kinh , Trích dẫn giảng giải để giải tỏa chỗ nghị này!
kính .
Kính chúc chư hiên hữu thân tâm thường an lạc.
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT.


Hình đại diện của người dùng
doccobo000
Bài viết: 195
Ngày: 25/06/14 21:42
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: tphcm

Re: NHÂN DUYÊN _ NGHIỆP CẢM.

Bài viết chưa xem gửi bởi doccobo000 »

ĐH sotam26 Trình bày.

Kính chư hiền hữu !
Kính quí Phật Tử am tường Kinh -Luận:
Xin chư h/h phân tích, chỉ dẫn rõ :
Trường hợp nào là Nghiệp Cảm mà có Sắc _ Tướng !
Trường hợp nào là do Nhân Duyên mà có!
_ Phật dạy Ngài A Nan:
Thầy vốn không biết hay sao? Ở trong như lai tạng, tánh của sắc(95) là chân không, tánh của không là chân sắc, xưa nay vốn thanh tịnh, trùm khắp pháp giới, tùy theo căn tánh và lượng hiểu biết của chúng sinh mà khởi hiện các tướng trạng sai khác. Sắc tùy nghiệp cảm mà phát hiện, nhưng thế gian không biết, lầm cho là nhân duyên, hoặc là tự nhiên; đó đều là những phân biệt, so đo của tâm thức, chỉ là lời nói thường tình, hoàn toàn không có ý nghĩa chân thật. ( Kinh Lăng Nghiêm)
Do vậy: xin thưa rằng :
Trường hợp nào thì do Nhân _ Duyên mà Có ( Sinh)!
Kính mong chư hiền hữu hiểu rõ Kinh , Trích dẫn giảng giải để giải tỏa chỗ nghị này!
kính .
Kính chúc chư hiên hữu thân tâm thường an lạc.
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT.

Kính gởi ĐH sotam26.
doccobo với tư tưởng tu học còn cạn hẹp xin thô thiển trao đổi với ĐH như sau :
1) Nghiệp cảm : những người thấy ma đó là do có nghiệp cảm với ma đói " Ngạ Quỷ ", Trong các loài A Tu La có nghiệp dễ dàng với các cõi, các đường khác, nên đi lại dễ dàng để khấy phá hay giúp đở. Sự Tu Trì, tự ép mình chuộc lỗi, gọi là sự chuyễn nghiệp. Sự chuyễn nghiệp cũng dùng để gây nghiệp cảm với các cõi. Cho nên trong các loại chuyễn nghiệp, sự Tham Thiền là phương pháp bén nhạy nhất. Do đó, người chuyên cần Tham Thiền Nhập Định có thể dùng Thấn Thông Du Hí ( tài phép dạo chơi ) mà đi lại các cõi, không ngăn ngại.
2) Nhân- Duyên, câu nầy ĐH viết chung chung nên không hiểu Ý ĐH muốn nói gì, có thể là " Nhân là (người ) mà đã là vợ , chồng có nhan duyên với nhau thì sự sinh con đẻ cái, thì điều đó là lẽ tất nhiên.
3) ĐH có đồng ý rằng từ ngữ là để truyền tãi Ý nghĩ, tư tưởng.
Nếu ĐH cho câu 3 là đúng thì cho doccobo hỏi lần nữa sotam26 ? là ý gì ?
Xin kính chào Đoàn Kết và Xây Dựng Chánh Pháp Phật


sotam26
Bài viết: 631
Ngày: 30/01/09 02:14
Giới tính: Nam
Đến từ: NVM
Được cảm ơn: 3 time

Re: NHÂN DUYÊN _ NGHIỆP CẢM.

Bài viết chưa xem gửi bởi sotam26 »

Kính chư hiền hữu!
Kính h/h TPTS , h/h doccobo!
_ h/h TPTS thân mến! h/h đã có một bài viết rất hay, Không hiểu sao h/h lại xóa đi! nếu có thể mong h/h phục hồi lại bài viết!
_h/h doccobo thân mến!
h/h nói rất chính xác , muốn diễn đạt cho người khác hiểu ý mình muốn nói gì cũng là một chuyện không phải dễ!
Nay st cố gắn nói lại một lần nữa : Không biết là Nó sẽ Sáng nghĩa hơn, hay lại tối nghĩa hơn Ý st muốn thưa thỉnh!?
" Sắc tùy nghiệp cảm mà phát hiện,"
Chữ Sắc này là trong nghĩa "Thanh_ Sắc " (còn có nghĩa là : Ngũ uẩn)., Sắc Tướng! ( theo cái hiểu của st). Không biết hiểu như vậy có đúng không !?.
"nhưng thế gian không biết, lầm cho là nhân duyên, hoặc là tự nhiên"!
st muốn hỏi đoạn văn trên so với lý : Duyên Khởi ! được hiểu là : Nhân + Duyên = Sanh ( có) có gì sai khác không !?
_h/h TPTS đã giải thích rất hay ! nhưng rất tiếc h/h lại xóa đi! mong h/h phục hồi!
_h/h doccobo có cao kiến gì mong được nghe!
kính chúc chư hiển hữu thân tâm thường an lạc.
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT.
(Đoạn trên là trích từ Kinh Lăng Nghiêm, tuy là lời người dịch có khác với những bản dịch xưa ! nhưng nội dung chính không khác )


sotam26
Bài viết: 631
Ngày: 30/01/09 02:14
Giới tính: Nam
Đến từ: NVM
Được cảm ơn: 3 time

Re: NHÂN DUYÊN _ NGHIỆP CẢM.

Bài viết chưa xem gửi bởi sotam26 »

Kính h/h Tây Phương Tịnh Sĩ!
h/h đã nhận nói: " Tứ Diệu Đế "chính là : "Trực chỉ Chơn Tâm "!
Với sự hiểu biết của tôi thì Hoàn toàn chính xác !
_ "Đại Ý" của Tứ Diệu Đế ; rất Thậm thâm vi diệu ! học hiểu, thực hành tới đâu hay đến đó ! chỉ có Chư A La Hán, Tổ mới có thể hiểu hết, thấu đạt lý Tứ đế ! Ngôn từ không thể diễn tả hết "chơn lý _Tự Tánh" ( phương pháp đạt đến Giải thoát) do vậy mới có " bất lập văn tự".!
Kính chúc h/h và gia đình thân tâm an lạc.
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT.


Hình đại diện của người dùng
Tây Phương Tịnh Sỹ
Bài viết: 509
Ngày: 22/12/13 08:53
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Tây Đức
Nghề nghiệp: Cư Sĩ tại gia
Được cảm ơn: 2 time

Re: NHÂN DUYÊN _ NGHIỆP CẢM.

Bài viết chưa xem gửi bởi Tây Phương Tịnh Sỹ »

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Sửa lần cuối bởi Tây Phương Tịnh Sỹ vào ngày 28/03/19 13:24 với 1 lần sửa.


Hình đại diện của người dùng
doccobo000
Bài viết: 195
Ngày: 25/06/14 21:42
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: tphcm

Re: NHÂN DUYÊN _ NGHIỆP CẢM.

Bài viết chưa xem gửi bởi doccobo000 »

Kính gởi ĐH Tây Phương Tịnh Sỹ và quý ĐH cùng Tu học Phật.
doccobo thô thiển với cái tư tưởng còn cạn hẹp, xin đóng góp như sau.
1) ĐH Tây Phương Tịnh Sỹ đã viết bài trên, rất hay nhưng chưa được đầy đủ, " vì ngoại đạo, chưa đạt được " LÝ NHÂN DUYÊN " cũng có lý luận về vấn đề này, như đạo nhất thần giáo, và đa thần giáo , họ đặt ra nhiều thuyết gượng ép để giải thích cái nguyên do sinh ra sơn hà , đại địa, sinh vật, thế giới... "
Có thuyết nói rằng : " Vũ trụ, người, vật.v.v...do một vị Chúa hoặc một Vị Thần, hoặc một Vị Trời vì vui hay buồn, vì thương hay ghét mà sinh ra ". Họ hình dung vị Chúa, Thần hay Trời ấy có đủ mặt, mũi, tay, chân như người...?
Có thuyết lại bảo : " Trước tiên là một thể duy nhất, gọi là Thái cực, bỗng nhiên tách làm hai ( Lưỡng Nghi : âm, dương ) mỗi nghi lại tách đôi sinh...v.v... ?
1) " trích trong Lý Nhân Duyên " theo Nhà Phật, thì câu Kinh ĐH sộ tam đã viết thì Phật đã thuyết, với đại ý là nói về " Thể Chân Tánh " nên," Nhân duyên hay Tự nhiên " là lầm lẫn, vì Vũ Trụ các pháp xoay vần không đầu, không đuôi, không có điểm dừng, theo quy luật " THÀNH, TRỤ, HOẠI, KHÔNG " " SANH, TRỤ, DỊ, DIỆT " " SANH, LÃO, BỆNH TỬ " để nhận thức biết như thế, cũng để không lầm mà cho nó có nguồn gốc.v.v...
2) Trong Lý Nhân Duyên theo nhà Phật " Do động mà sinh ra Thế Giới ..." " Nhân thế giới không rõ Tự Tánh Quang Minh Chói Sáng, lại cầu cái sáng nơi thủy, hỏa, nhật, nguyệt ; bỏ cái Quang Minh Vô Cùng Tận của mình, nhận cái nghiệp thức làm chân thiệt, hòa hiệp với cảnh sáng bên ngoài để tạo thành những loài hữu cữu tinh minh ( tốt, xấu, sáng, tối ). Đó là nguyên do của loài có SẮC...v.v..."
Trên đây doccobo chỉ viết để tham khảo, vì muốn đầy đủ ý nghĩa còn phải, tìm hiểu những pháp mà ngoại đạo thuyết, kể cả pháp vô vi của ngoại đạo, và còn phải học Lý Nhân Quả, Nghiệp ( Định Nghiệp, Cộng Nghiệp.v.v... )


sotam26
Bài viết: 631
Ngày: 30/01/09 02:14
Giới tính: Nam
Đến từ: NVM
Được cảm ơn: 3 time

Re: NHÂN DUYÊN _ NGHIỆP CẢM.

Bài viết chưa xem gửi bởi sotam26 »

Kính chư hiền hữu.
Kính h/h TPTS, doccobo.
_ Trước là cảm ơn h/h TPTS đã viết bài phân tích rất hay ! mong h/h viết tiếp về " SANH" .
_ Sau cảm ơn h/h đã viết cụ thể hơn xuất xứ đoạn Kinh Lăng Nghiêm ! để người hữu duyên dễ truy tìm !
_ Kính h/h doccobo mong hiền hữu tiếp tục tham gia thảo luận!
_Kính chư h/h Nam Tông cho Cao kiến.
Kính chúc cả nhà Thân tâm thường an lạc.
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT.


tlaai
Bài viết: 120
Ngày: 01/05/12 19:05
Giới tính: Nam
Đến từ: vietnam

Re: NHÂN DUYÊN _ NGHIỆP CẢM.

Bài viết chưa xem gửi bởi tlaai »

Tây Phương Tịnh Sỹ đã viết:
- Trước hết chúng ta cùng bàn về đoạn Kinh Văn Bậc Đạo Hữu Sotam26 trích dẫn thuộc Quyển 3 Vạn Pháp Là Biểu Hiện Của Như Lai Tạng trong Kinh Đại Phật Đảnh Thủ Lăng Nghiêm. Đây là lúc Đức Thế Tôn chỉ dạy Ngài Tôn Giả A Nan - cũng cần nên hiếu là Ngài chỉ dạy chính chúng ta cách phá bỏ Vọng Chấp vào những gì do Nhân duyên hòa hợp mà giả tạm sinh ra hay giả tạm diệt mất. Kể cả Lý Nhân Duyên trong Phật Pháp hay Thuyết Tự Nhiên của Các Đạo khác thời bấy giờ..đều chỉ là Pháp Phương tiện - Là sán phẩm của THứC - Không phải là Chân Lý...Thấy được như vậy, và chỉ khi đạt được như vậy, Hành Giả mới có cơ hội thể nghiệm được Bản Thể Thanh Tịnh Thường Hằng vốn có và luôn hiện hữu của chính mình.
Cụ thể ở đây trong đoạn kinh sau
"Thầy vốn không biết hay sao? Ở trong như lai tạng, tánh của sắc(95) là chân không, tánh của không là chân sắc, xưa nay vốn thanh tịnh, trùm khắp pháp giới, tùy theo căn tánh và lượng hiểu biết của chúng sinh mà khởi hiện các tướng trạng sai khác".
Sắc ở đây chính là gợi ý thiết thực giành cho Hành Giả khi Quán Niệm Xứ đầu tiên Trong Tứ Niệm Xứ - Quán Thân trên Thân....
Từ Sắc ở đây bao gồm toàn bộ tất cả những gì thuộc về Hình Tướng của Chánh Báo và Y Báo.
Ví dụ cùng từ Bản thể thanh tịnh thường hằng khi khởi vọng nghiệp loài người thì chánh báo mang Sắc Thân Người. Y báo cũng từ đó mà được nhìn nhận và đáng giá theo tâm thức của con người.
Nhưng nếu khởi vọng nghiêp súc sanh thì lại tùy theo vọng nghiệp đó tương ưng với loài nào thì Chánh báo khoác lên mình tấm thân của loài đó. Và Y báo cũng bị biến hóa theo lăng kính của loài mà mình khoác lên Sắc thân đó....Như con người dùng nước để uống, để bơi, để sinh hoạt.... nhưng với loài cá lại là không gian sống của chúng....
Tất cả những DIỄN BIẾN này của Tạo hóa thực chất chỉ là do vô minh vọng khởi mà tạo lên. Rồi sau đó tiếp tục khởi vọng phân biệt, bám chấp....tới dính mắc vào chính những gì giả tạm sinh ra hay giả tạm mất đi từ vọng thức của chính mình.
Ở đây Đức Phật nhấn mạnh chúng ta cần thấy rõ sự sai lầm bám chấp vào hai điểm cốt lõi là:
Khi Nhân gặp duyên sẽ Sanh. Khi Nhân rời Duyên sẽ Diệt. Cái được sanh ra hay mất ̣đi này đều chỉ là giả tạm, là sản phẩm của Tâm Thức. Không phải là Chân Lý thường hằng. Thấy ̣được chỗ này, Hành giả thấy được điểm khởi đầu để tiêu diệt nguyên nhân sanh tử, bước lên Bồ Đề Đạo.


Và đó cũng chính là Tâm Nguyện của Chư Đạo Hữu Sotam26 khi lập lên chủ đề: Nhân - Duyên - NGHIỆP CẢM.
Thực chất đây chính là ba từ : Nhân - Duyên - SANH. Một món quà quý giá vô ngần và vô cùng thiết thực. Từ tất cả những gì thiết tha nhất của một người Anh Khách Trần dành tặng cho cậu em Nguyễn Việt Trí . Với ngưỡng nguyện những lớp đàn em đi sau sẽ không sa vào vũng lầy của những Bậc Đàn Anh đi trước. Nhất là khi làn gianh giới giữa Giác Ngộ và Ngộ nhận thật quá mong manh trước con mắt của kẻ Phàm Tình...
Ở đây, điểm cốt tử nằm nơi từ SANH.
Quả vậy, một Hành Giả khi đã Ngộ được từ SANH sẽ chẳng khác nào như một người lạc lối trong rừng lâu ngày. Nay bỗng tìm thấy lối mòn ra Đại Lộ vậy.
Trong Lộ Trình tu Tập của Hành Giả Tịnh Tông được Ngài Chư Tổ Liên Trì Đại Sư lập ra thành Lời Nguyện có câu:
Khi Hoa Sen nở thấy Từ Tôn
Nghe tiếng Pháp sâu lòng Sáng tỏ
Nghe xong liền ngộ VÔ SANH NHẪN
Như vậy, mục đích tối hậu của chúng ta chính là ba từ này: Vô Sanh Nhẫn.
TPTS xin thành kính mỡi Chư Đạo Hữu Sotam26 cùng toàn thể Chư Vị Đồng tu cùng tìm hiểu, trao đổi tất cả những gì chúng ta có thể học và hành với chỉ một từ SANH này.
TPTS sẽ viế́t tiếp chút tâm đắc của bản thân về chữ SANH này sau.
Nam Mô A Di Đà Phật
TPT kính ghi
...............
* ..Trước hảy cẩn trọng:
- ...Khi Diễn nghĩa lời dạy của NHƯ LAI cần Phải trích dẫn đầy đủ. Phải thấy được nghĩa “Đúng-Sai” trong câu , 1 câu, 1 từ “thiếu sót, sai - lnghĩa”, sẽ làm sai lạc Nghĩa lý ...!!
T.dụ:
* Tây Phương Tịnh Sỹ trích dẫn đoạn văn dưới đây:
Tây Phương Tịnh Sỹ đã viết:
“Thầy vốn không biết hay sao? Ở trong như lai tạng, tánh của sắc(95) là chân không, tánh của không là chân sắc, xưa nay vốn thanh tịnh, trùm khắp pháp giới, tùy theo căn tánh và lượng hiểu biết của chúng sinh mà khởi hiện các tướng trạng sai khác".
* Lại thiếu đoạn sau :
Sắc tùy nghiệp cảm mà phát hiện, nhưng thế gian không biết, lầm cho là nhân duyên, hoặc là tự nhiên; đó đều là những phân biệt, so đo của tâm thức, chỉ là lời nói thường tình, hoàn toàn không có ý nghĩa chân thật. “
…................

* NHƯ LAI dạy : Sắc tùy nghiệp cảm mà ...hiện. NGHIỆP đây không phải từ....”Nhân Duyên mà...Sanh-Khởi”
…...............
Sắc = Tướng , hình thể..
* Đây NHƯ LAI đang dạy về Sắc Pháp,....Mà không phải nói về Sắc Uẩn hay Sắc Trần.
….................


Hình đại diện của người dùng
Tây Phương Tịnh Sỹ
Bài viết: 509
Ngày: 22/12/13 08:53
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Tây Đức
Nghề nghiệp: Cư Sĩ tại gia
Được cảm ơn: 2 time

Re: NHÂN DUYÊN _ NGHIỆP CẢM.

Bài viết chưa xem gửi bởi Tây Phương Tịnh Sỹ »

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật,
Sửa lần cuối bởi Tây Phương Tịnh Sỹ vào ngày 28/03/19 13:23 với 1 lần sửa.


sotam26
Bài viết: 631
Ngày: 30/01/09 02:14
Giới tính: Nam
Đến từ: NVM
Được cảm ơn: 3 time

Re: NHÂN DUYÊN _ NGHIỆP CẢM.

Bài viết chưa xem gửi bởi sotam26 »

tlaai đã viết:
Tây Phương Tịnh Sỹ đã viết:
- Trước hết chúng ta cùng bàn về đoạn Kinh Văn Bậc Đạo Hữu Sotam26 trích dẫn thuộc Quyển 3 Vạn Pháp Là Biểu Hiện Của Như Lai Tạng trong Kinh Đại Phật Đảnh Thủ Lăng Nghiêm. Đây là lúc Đức Thế Tôn chỉ dạy Ngài Tôn Giả A Nan - cũng cần nên hiếu là Ngài chỉ dạy chính chúng ta cách phá bỏ Vọng Chấp vào những gì do Nhân duyên hòa hợp mà giả tạm sinh ra hay giả tạm diệt mất. Kể cả Lý Nhân Duyên trong Phật Pháp hay Thuyết Tự Nhiên của Các Đạo khác thời bấy giờ..đều chỉ là Pháp Phương tiện - Là sán phẩm của THứC - Không phải là Chân Lý...Thấy được như vậy, và chỉ khi đạt được như vậy, Hành Giả mới có cơ hội thể nghiệm được Bản Thể Thanh Tịnh Thường Hằng vốn có và luôn hiện hữu của chính mình.
Cụ thể ở đây trong đoạn kinh sau
"Thầy vốn không biết hay sao? Ở trong như lai tạng, tánh của sắc(95) là chân không, tánh của không là chân sắc, xưa nay vốn thanh tịnh, trùm khắp pháp giới, tùy theo căn tánh và lượng hiểu biết của chúng sinh mà khởi hiện các tướng trạng sai khác".
Sắc ở đây chính là gợi ý thiết thực giành cho Hành Giả khi Quán Niệm Xứ đầu tiên Trong Tứ Niệm Xứ - Quán Thân trên Thân....
Từ Sắc ở đây bao gồm toàn bộ tất cả những gì thuộc về Hình Tướng của Chánh Báo và Y Báo.
Ví dụ cùng từ Bản thể thanh tịnh thường hằng khi khởi vọng nghiệp loài người thì chánh báo mang Sắc Thân Người. Y báo cũng từ đó mà được nhìn nhận và đáng giá theo tâm thức của con người.
Nhưng nếu khởi vọng nghiêp súc sanh thì lại tùy theo vọng nghiệp đó tương ưng với loài nào thì Chánh báo khoác lên mình tấm thân của loài đó. Và Y báo cũng bị biến hóa theo lăng kính của loài mà mình khoác lên Sắc thân đó....Như con người dùng nước để uống, để bơi, để sinh hoạt.... nhưng với loài cá lại là không gian sống của chúng....
Tất cả những DIỄN BIẾN này của Tạo hóa thực chất chỉ là do vô minh vọng khởi mà tạo lên. Rồi sau đó tiếp tục khởi vọng phân biệt, bám chấp....tới dính mắc vào chính những gì giả tạm sinh ra hay giả tạm mất đi từ vọng thức của chính mình.
Ở đây Đức Phật nhấn mạnh chúng ta cần thấy rõ sự sai lầm bám chấp vào hai điểm cốt lõi là:
Khi Nhân gặp duyên sẽ Sanh. Khi Nhân rời Duyên sẽ Diệt. Cái được sanh ra hay mất ̣đi này đều chỉ là giả tạm, là sản phẩm của Tâm Thức. Không phải là Chân Lý thường hằng. Thấy ̣được chỗ này, Hành giả thấy được điểm khởi đầu để tiêu diệt nguyên nhân sanh tử, bước lên Bồ Đề Đạo.


Và đó cũng chính là Tâm Nguyện của Chư Đạo Hữu Sotam26 khi lập lên chủ đề: Nhân - Duyên - NGHIỆP CẢM.
Thực chất đây chính là ba từ : Nhân - Duyên - SANH. Một món quà quý giá vô ngần và vô cùng thiết thực. Từ tất cả những gì thiết tha nhất của một người Anh Khách Trần dành tặng cho cậu em Nguyễn Việt Trí . Với ngưỡng nguyện những lớp đàn em đi sau sẽ không sa vào vũng lầy của những Bậc Đàn Anh đi trước. Nhất là khi làn gianh giới giữa Giác Ngộ và Ngộ nhận thật quá mong manh trước con mắt của kẻ Phàm Tình...
Ở đây, điểm cốt tử nằm nơi từ SANH.
Quả vậy, một Hành Giả khi đã Ngộ được từ SANH sẽ chẳng khác nào như một người lạc lối trong rừng lâu ngày. Nay bỗng tìm thấy lối mòn ra Đại Lộ vậy.
Trong Lộ Trình tu Tập của Hành Giả Tịnh Tông được Ngài Chư Tổ Liên Trì Đại Sư lập ra thành Lời Nguyện có câu:
Khi Hoa Sen nở thấy Từ Tôn
Nghe tiếng Pháp sâu lòng Sáng tỏ
Nghe xong liền ngộ VÔ SANH NHẪN
Như vậy, mục đích tối hậu của chúng ta chính là ba từ này: Vô Sanh Nhẫn.
TPTS xin thành kính mỡi Chư Đạo Hữu Sotam26 cùng toàn thể Chư Vị Đồng tu cùng tìm hiểu, trao đổi tất cả những gì chúng ta có thể học và hành với chỉ một từ SANH này.
TPTS sẽ viế́t tiếp chút tâm đắc của bản thân về chữ SANH này sau.
Nam Mô A Di Đà Phật
TPT kính ghi
...............
* ..Trước hảy cẩn trọng:
- ...Khi Diễn nghĩa lời dạy của NHƯ LAI cần Phải trích dẫn đầy đủ. Phải thấy được nghĩa “Đúng-Sai” trong câu , 1 câu, 1 từ “thiếu sót, sai - lnghĩa”, sẽ làm sai lạc Nghĩa lý ...!!
T.dụ:
* Tây Phương Tịnh Sỹ trích dẫn đoạn văn dưới đây:
Tây Phương Tịnh Sỹ đã viết:
“Thầy vốn không biết hay sao? Ở trong như lai tạng, tánh của sắc(95) là chân không, tánh của không là chân sắc, xưa nay vốn thanh tịnh, trùm khắp pháp giới, tùy theo căn tánh và lượng hiểu biết của chúng sinh mà khởi hiện các tướng trạng sai khác".
* Lại thiếu đoạn sau :
Sắc tùy nghiệp cảm mà phát hiện, nhưng thế gian không biết, lầm cho là nhân duyên, hoặc là tự nhiên; đó đều là những phân biệt, so đo của tâm thức, chỉ là lời nói thường tình, hoàn toàn không có ý nghĩa chân thật. “
…................

* NHƯ LAI dạy : Sắc tùy nghiệp cảm mà ...hiện. NGHIỆP đây không phải từ....”Nhân Duyên mà...Sanh-Khởi”
…...............
Sắc = Tướng , hình thể..
* Đây NHƯ LAI đang dạy về Sắc Pháp,....Mà không phải nói về Sắc Uẩn hay Sắc Trần.
….................
Kính chư hiền hữu!
Kính h/h Tlaai!
Hoan hỷ khi được hiền hữu tham trao đổi ! mong h/h tiếp tục .
_ Sắc Pháp : được định nghĩa là:
Sắc pháp:' là pháp có bản thể thật gồm nhiều thành phần vật chất vô tri, hay thể chất vô tri giác hằng tiêu hoại đổi thay, hoặc có đặc tính tính cách thay đổi và hoại diệt. Trong đó, ta phải cảm nhận hoặc có thể thấy, mới nhận hiểu các phần tử vật chất đó rất rất nhỏ, có thể quan sát hoặc cảm nhận được.' .http://www.phatgiaonguyenthuy.com/news- ... -01.html,7.
_Sắc Uẩn : được định nghĩa:
Sắc uẩn (Rùpa-khandha): Là yếu tố vật chất bao gồm vật lý - sinh lý, có bốn yếu tố vật chất căn bản là Địa (chất rắn), Thủy (chất lỏng), Hỏa (nhiệt độ), Phong (chất khí). Các yếu tố do bốn đại tạo ra thuộc về sinh lý như: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân; các đối tượng của giác quan như: hình sắc, âm thanh, mùi vị, vật xúc chạm. Tóm lại như Đức Phật dạy: « Này các Tỳ kheo, phàm sắc gì thuộc quá khứ, vị lai hay hiện tại, nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần, như vậy là sắc uẩn« (Kinh Đại Kinh Mãn Nguyệt, Trung Bộ kinh III). Như vậy yếu tố vật chất là thân thể hay ngoài thân thể, thuộc vật chất hay năng lượng, thuộc thời gian hay không gian đều bao hàm trong sắc uẩn.
Thân thể là sắc uẩn, vì vậy chúng không phải là một thực thể độc lập mà là một hợp thể vật chất biến động và mâu thuẫn. Thân thể muốn tồn tại phải nương vào các yếu tố sắc không phải là thân thể như mặt trời, dòng sông, ruộng lúa, thời tiết, không khí... Quan điểm của Phật giáo về thân thể vật lý dựa trên cơ sở lý duyên sinh, nghĩa là trình bày rõ về mối tương hệ bất khả phân ly giữa yếu tố con người với yếu tố vũ trụ thiên nhiên gồm môi trường, hoàn cảnh... Đó là cái nhìn về con người một cách toàn diện.
Bản chất của sắc uẩn là vô thường, vô ngã và chuyển biến bất tận theo lý duyên sinh, vậy bản chất của chúng là không. Sự chấp thủ, tham ái thân thể (sắc uẩn), hoặc bất cứ một đối tượng vật lý, sinh lý nào cũng đều tiềm ẩn nguy cơ đau khổ. Như trong kinh Phật đã dạy, ai cho rằng sắc uẩn là ta, là của ta, là tự ngã của ta thì chắc chắn gặt hái đau khổ, thất vọng, sầu muộn, vấp ngã và tai nạn.
Nhờ thấy rõ thân thể qua phân tích sắc uẩn đưa đến trí tuệ sâu sắc làm rơi rụng tâm lý tham ái thân thể, chặt đứt sợi dây trói buộc vào sắc uẩn.( Phật học phổ thông , do TT Thích viên Giác giảng)
https://thuvienhoasen.org/a11651/bai-2-nam-uan-ngu-uan.
Sắc Trần: Là gì !? chưa hiểu ! xin hiền hữu hoan hỷ chỉ rõ!
Kính chúc cả nhà thân tâm thường lạc.
Kính chúc h/h thân tâm thường lạc.
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT.


Hình đại diện của người dùng
Tây Phương Tịnh Sỹ
Bài viết: 509
Ngày: 22/12/13 08:53
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Tây Đức
Nghề nghiệp: Cư Sĩ tại gia
Được cảm ơn: 2 time

Re: NHÂN DUYÊN _ NGHIỆP CẢM.

Bài viết chưa xem gửi bởi Tây Phương Tịnh Sỹ »

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Sửa lần cuối bởi Tây Phương Tịnh Sỹ vào ngày 28/03/19 13:23 với 1 lần sửa.


sotam26
Bài viết: 631
Ngày: 30/01/09 02:14
Giới tính: Nam
Đến từ: NVM
Được cảm ơn: 3 time

Re: NHÂN DUYÊN _ NGHIỆP CẢM.

Bài viết chưa xem gửi bởi sotam26 »

Tây Phương Tịnh Sỹ đã viết:Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Kính Chư Đạo Hữu Sotam26 cùng toàn thể Chư Vị Đồng Tu
Nội dung đoạn Kinh Văn được Đạo Hữu Sotam26 trích dẫn là những lời khai thị chỉ bày cho chúng ta nhận thấy mối liên hệ giũa Bản chất và hiện tượng - Giũa Tánh thường hằng nhất như vỡi tướng trạng, hình thái sanh diệt không ngừng nghỉ của Sắc Pháp.
Nhưng ở đây, Đạo Hữu Sotam26, chỉ nương vào đoạn kinh này, như nương vào Kim chỉ Nam, mà ngưỡng nguyện chúng ta, cùng nhau tìm hiểu, ..... một vấn đề tối quan trọng là, Nhân gặp Duyên sẽ SANH. Nhưng chúng ta lại chỉ SANH theo trạng thái NGhiệp Cảm!!!!
Kính mong Chư ̣Đạo Hữu cùng đào sâu khía cạnh này....
Nam Mô A Di Đà Phật
TPTS kính ghi
Kính chư hiền hữu.
Kính h/h TPTS!
_Mong h/h trình bày tiếp về : cái " SANH".
_ Có thể có những hiểu biết khác về đoạn Kinh Lăng Nghiêm trên.! cũng xin được lắng nghe!
Kính chúc cả nhà Thân tâm thường an lạc.
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT.


Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến.26 khách