Một bí ẩn lớn: Luật Nhân Quả và Thời Mạt Pháp

Cùng nhau học hỏi những bài giáo lý căn bản và kiến thức Phật học phổ thông.
ChiLan
Bài viết: 140
Ngày: 18/09/08 07:38
Giới tính: Nữ
Đến từ: AmPhu

Re: Một bí ẩn lớn: Luật Nhân Quả và Thời Mạt Pháp

Bài viết chưa xem gửi bởi ChiLan »

Học kinh đễ thông được ý nghĩa huyền diệu, ứng dụng vào hành động đễ đạt được “Giác ngộ và giải thoát” đó là chánh kiến, ngược lại học kinh đễ thẫm định kinh là sai hoàn toàn. Không có lợi lại gây nhiều phiền toái cho mình cho moị người. Mâm cơm dọn lên là đễ mời ăn cơm chứ không phải đễ thẫm định chất lượng hay xuất xứ. Một ngọn đèn đốt sáng đễ soi đường trong đêm, thì người khôn ngoan nhờ đèn mà thấy đường, người ngu si chỉ nhìn đèn mà không nhìn đường.
Kinh TLN nói riêng và kinh điễn Phật Pháp nói chung là đễ đạt đến cứu cánh “Giác ngộ và giải thoát”, riêng kinh TLN chỉ bày yếu chỉ “Chân tâm” chỗ Phật và chúng sanh không khác và nhiều phương pháp đễ tùy căn cơ duyên nghiệp của mỗi người mà đạt được yếu chỉ đó, củng như chỉ ra những nấc bậc thành tựu , lẩn nhưng lầm chấp “cứu cánh”
Nếu như hành giả nào đạt được tông thông TLN thì hành giả ấy đầy đủ quyền đễ thẫm định chất lượng hay xuất xứ, thậm chí vứt vào sọt rác, như người đến bờ rồi thì thuyền tùy nghi đối xử, đến đích rồi thì đèn không cần nửa tùy nghi đối xử, ăn xong rồi thoải mái đứng hay ngồi chẳng bận tâm mâm cơm chi nửa.
Khi còn ở bờ bên này, khi còn lang thang mịt mờ trong đêm, nếu còn do dự thẫm định chất lượng hay xuất xứ e rằng cơ hội sẻ qua mất đi do mình trì hoản, hoặc ăn cơm mà ngồi nuốt không vô do tính đa nghi , thiếu hứng thú thì dịch men tiêu hóa sẻ không tiết ra,cơm và thức ăn sẻ không tiêu hóa được sinh ra chướng bụng sình bụng. Đó là mượn hình ảnh cụ thễ đễ ẩn dụ cho những người học kinh mà còn nhiểu nghiệp chướng thế gian.
Học kinh TLN hay nhiều bộ kinh đại thừa , kinh nguyên thủy khác, ý kinh thường bao trùm cho nhiều căn cơ, tịnh, thiền, giáo. Mật….. thượng trung hạ đầy đũ cã. Học và tu phãi tự lượng sức mình dung nạp khía cạnh nào tới đâu không nhất thiết phải ôm trọn bộ mà ngâm cứu không quán xét thực hành, hay đứng ở khía cạnh tư tưởng quan điễm này đễ phê phán, chê bai, bài xích tư tưởng quan điễm căn cơ khác, hoặc nhất nhất y kinh mà oan ba đời Chư Phật. Thí dụ , kinh dạy nhất thiết phải đoạn trừ sát đạo dâm thì mới thành tựu TLN . Lấy chử dâm làm thí dụ khi còn tu, đang tu thì tâm dâm có khi còn khởi. Tâm dâm khởi mà không sợ không hải không theo không đoạn… Chứ đâu phải như nhiều người khẳng định tu TLN là dứt khoát phải không có tâm dâm, ai nói người có tâm dâm là không tu được TLN là nói trật. Không có dâm tâm thì một là Thánh nhơn hay là “thiếu căn” _ thánh nhơn nghĩa là tới đích thì không cần tu, thiếu căn thì củng không tu được.


ChiLan
Bài viết: 140
Ngày: 18/09/08 07:38
Giới tính: Nữ
Đến từ: AmPhu

Re: Một bí ẩn lớn: Luật Nhân Quả và Thời Mạt Pháp

Bài viết chưa xem gửi bởi ChiLan »

Về Ngũ vị tân.
Hành giả củng không cần y như kinh nếu như hành giả “ở chỗ” hành vô hành_ hành (nghĩa là ăn không ăn_ăn). Ngày xưa , không phải Phật không tường về lợi ích của tỏi., nhưng nếu nói về lợi ích của Thế gian Pháp thì , tỏi có lợi ích, mà thịt củng có lợi ích, protic, lipic,…. Thật chí xenlulo (chất sơ) củng có lợi ích, Ngũ vị tân lại càng có lợi vì có nhiều khoáng vi lượng và vitamin. Nhưng ngược lại điều bất lợi từ tỏi hay ngũ vị tân thì thế gian pháp ít thấy hoặc thấy không bằng Phật Pháp.
Người sơ cơ cho đến thượng thừa, nên giử lấy lời dạy của Phật. Sơ cơ vì dùng bửa đạm bạc, đúng thời, thì ít xao động dục tánh, tâm sân ít khởi hoặc khởi củng dễ điều phục, tâm dâm củng như vậy, tâm tham củng như vậy. Bậc thượng thừa xem ăn như uống thuốc đễ duy trì mạng căn, giử thân thễ ít hôi hám, lời nói ít hôi hám, và ý nghĩ luôn trong sạch, làm mẩu mực cho người sơ cơ.

Nếu phải chọn thì người tu Phật sẻ chọn cái gì ?
1/ Ăn tỏi sát trùng, diệt khuẩn.
2/ Không ăn tỏi sát dục, diệt sân, đoạn tham .
Lấy lời dạy của Cổ Đức suy ra thì biết “ Nghĩ đến thân thễ thì đừng cầu không bịnh tật, vì không bịnh tật thì tham dục dễ sanh”


Hình đại diện của người dùng
Thánh_Tri
Điều Hành Viên
Bài viết: 3851
Ngày: 21/12/07 21:02

Re: Một bí ẩn lớn: Luật Nhân Quả và Thời Mạt Pháp

Bài viết chưa xem gửi bởi Thánh_Tri »

KINH THỦ LĂNG NGHIÊM LƯỢC GIẢNG

ŚŪRAMGAMA-SŪTRA
Tuyên Hoá Thượng Nhân giảng thuật
Việt dịch : Tỳ Kheo Thích Nhuận Châu


VIII. XÁC ĐỊNH RÕ THỜI GIAN THUYẾT KINH

Điều này nói đến thời gian Kinh này được thuyết. Đức Phật giảng pháp suốt bốn mươi chín năm. Khi Ngài giảng kinh Thủ-lăng-nghiêm, vua Ba-tư-nặc được sáu mươi hai tuổi, Đức Phật và vua Ba-tư-nặc sinh đồng một năm, nên Kinh này được xếp vào Phương đẳng.[1] Nghĩa là “rộng khắp, bình đẳng,” là thời kỳ thuyết giáo thứ ba của Đức Phật Thích-ca Mâu-ni, đó là theo phán giáo của tông Thiên Thai. Còn theo phán giáo của tông Hiền Thủ, thì kinh này được xếp vào thời Chung giáo. Như vậy hợp lý hơn.


"Tri Kiến Lập Tri Tức Vô Minh Bổn
Tri Kiến Vô Kiến Tư Tức Niết Bàn"

- Kinh Thủ Lăng Nghiêm
Hieule
Điều Hành Viên
Bài viết: 767
Ngày: 21/02/09 20:06
Giới tính: Nam
Đến từ: California

Re: Một bí ẩn lớn: Luật Nhân Quả và Thời Mạt Pháp

Bài viết chưa xem gửi bởi Hieule »

Kính gữi ĐH KKT =D> tangbong

HL tuy thích đoc. nhưng không đoc. nhiều như ĐH nghĩ vây. đâu. :D Sơ sơ chĩ môt. vài bô. chũ yếu như Pháp Cú, Pháp Hoa, Lăng Nghiêm, Kim Cang, Niết Bàn mà thôi. Hiên. đang đoc. thêm kinh Tứ Niêm. Xứ đễ hoc. thiền Nguyên Thũy. :D :D

Rất mong đươc. ĐH tiếp tuc. chia xẽ kinh nghiêm. tu hoc.

Kính gữi ĐH Thánh_Tri =D> tangbong

Xin cám ơn ĐH đã chĩ ra dùm. kinhle Theo cách hành văn và viêc. sữ dung. ẫn du. trong kinh Lăng Nghiêm thì HL cũng đoán mò là kinh Lăng Nghiêm thuôc. về thời Phương Đẵng vì cách sữ dung. những cái goi. là Vi. Tằng Hữu (giống kinh Duy Ma Cât.) Hy vong. đươc. ĐH chia xẽ thêm kinh nghiêm. tu hoc.

Kính gữi ĐH Chilan kinhle

HL hoc. Phât. theo kiễu Đao. Phât. không phãi là môt. tôn giáo (giáo điều hoăc. tín ngưỡng).

Kinh điễn có nói: Này các Tỳ Kheo, Như Lai sẽ giãng pháp cho các ông, ví như chiếc bè đễ qua sông, không phãi đễ nắm giữ lấy. Lai. nữa Như Lai đã từng ứng cơ thuyết giáo. Đối với cư sĩ Subha Todeyyaputta, thì Như Lai dùng phương tiên. nghiêp. báo, giàu nghèo, xấu đep...vv đễ day. Nhưng khi nói với các tỳ kheo, thì Như Lai nhấn manh. vai trò trí tuê. trong lúc nói pháp. Chắc ĐH Chilan cũng đồng ý điễm này... :D

Cũng giống như vây, hễ râu ria phương tiên. thì không phãi là chân lí. Biết sai mà không sữa rồi chấp vào văn tư. phương tiên. đễ biên. hô. cho cái sai cũa mình thì tu ỡ chỗ nào khi phiền não (kiến hoăc.) cũng còn nhiều.

Thế kỹ 21 mà vẫn day. đao. theo kiễu cách đây 300 năm, 500 năm về trước thì không phãi là kiến thũ kiến hay sao???? Vô tình mình nói đao. Phât. theo kiễu đao. Thiên Chúa: Cách đây 6,000 năm, vũ tru. trời đất do Chúa Trời tao. dưng. trong 7 ngày. Rõ ràng là biết mình sai mà vẫn o ép người khác hoc. theo cái sai cũa mình. (Khoa hoc. có chứng cớ xác đáng nói trái đất ta đang ỡ có tuỗi tho. cỡ nhiều tỹ năm) Rõ ràng theo pháp đai. thừa nhưng vẫn còn chưa hết kiến hoăc. giống như thời xưa, hướng ngoai. công phu, toàn người hũ lâu.... :D ĐH Chilan nghĩ sao khi có người chấp văn tư. nói Như Lai nói pháp như vây. :D Như Lai không tăng. lầm quà chĩ có người nhân. quà cố tình bốc sai hôp. quà mà thôi... :D :D :D

Mong ĐH Chilan tiếp tuc. chĩ thêm cho HL :D ...Thank you, thank you

HL nói chơi....ĐH Chilan nghe xong bõ tai này qua tai kia dùm.... kinhle :D

Như Lai đã có nói, trong 49 năm day. đao. Như Lai không hề có giãng đao. là đễ người sau này hoc. đao. đừng chấp pháp và chấp văn tư.

Kính

Chúc quý ĐH thân tâm thường an lac.


Sabbe sankhara anicca
Sabbe sankhara dukkha
Sabbe dhamma anatta.
Hình đại diện của người dùng
binh
Điều Hành Viên
Bài viết: 8304
Ngày: 21/11/07 20:32
Giới tính: Nam

Re: Một bí ẩn lớn: Luật Nhân Quả và Thời Mạt Pháp

Bài viết chưa xem gửi bởi binh »

Bàn tán tới đây vô bổ, nhảm nhí, không có ích cho việc tu học


Rồi tôi lại đứng lên và tiếp tục chiến đấu.
Tổ Ngẫu Ích đã nói :“Được vãng sanh hay chăng toàn là do có Tín - Nguyện hay không, phẩm vị cao hay thấp toàn là do trì danh sâu hay cạn”. Dù ngàn đức Phật xuất thế cũng chẳng thay đổi được lời phán định chắc như sắt này. Hễ Tin cho tới, dám chắc Tây Phương ông phải có phần
Đã khóa

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến.23 khách