Đới nghiệp vãng sanh rồi sẽ trả nghiệp theo cách nào?

Thảo luận giáo lý và phương pháp hành trì pháp môn niệm Phật.

Điều hành viên: binh, battinh

Hình đại diện của người dùng
dct87
Bài viết: 702
Ngày: 16/03/08 01:42
Giới tính: Nam

Re: Đới nghiệp vãng sanh rồi sẽ trả nghiệp theo cách nào?

Bài viết chưa xem gửi bởi dct87 »

Tôi có đoc. bô. kinh Pháp Hoa, A Di Đà, Pháp Cú. Hiên. đang hoc. Kim Cang và Đai. Bát Niết Bàn. Theo tôi thấy thì hoàn toàn không có xung đôt. hoăc. chõi nhau. Đường đi tuy khác nhau nhưng điễm đến chĩ có môt.

À !!! Nhớ hum hũm có người nói .... đến chết mới nguyện vãng sanh Tây Phương thì không thể có .....<--- đại khái nói vậy...

Chứng tỏ... ĐH không tin pháp môn Niệm Phật Nguyện Vãng Sanh Cực Lạc...

Vậy mà không chõi nhau à???
Theo ý tôi hiễu kinh thì Đức Phât. ngơi. khen công đức cũa cã hai-người tu hành lưc. niêm. hồi hướng nguyên. sanh Tây Phương Tinh. Đô. và người thường xuyên tho. trì kinh điễn. A Di Đà Như Lai bình đẵng đô. sanh tất cã chúng sanh có tâm lành không nhất thiết phãi đô. người chĩ tung. Tinh. Đô. Ngũ Kinh thôi.

Thì Phật A Di Đà có nói là chỉ độ cho người tu Tịnh đâu thôi à..

Điển hình là Tổ Vĩnh Minh thiền sư....là Tổ Tịnh Độ Tông...
Ngày tu Thiền, giảng thiền...Ngài cũng tu Tịnh, giảng Tịnh....Ngài có bài Tứ Liệu Giản rất hay !!!
Chính bản thân Ngài là là hóa thân của A Di Đà Phật...

"Tùy chúng sanh tâm mà ứng sở tri lượng" .... Thích học pháp nào thì Phật dạy pháp đó...

Phần trên thì ý ĐH chỉ nói chung chung ngoài vấn đề không có đi sâu vào chi tiết nội dung bài trả lời của dct...
...

À còn phần phát 3 thứ tâm đó nữa...Khi nào có cơ hội.... nói sau

A Di Đà Phật...
Tôi thấy pháp môn Tinh. Đô. rất hay. Hay ỡ chỗ dễ hành.
Chưa đúng .... hay ở chỗ dễ hành mà lại chứng cao ...
Vừa vãng sanh lập tức chứng 3 ngôi bất thôi...<---- cái này mới là hay !!!
Còn dễ hành thì nó quá bé tí ti..
Nếu nói pháp môn Tịnh Độ dễ hành cũng chưa đúng.......
ĐH đã từng thực hành pháp Quán Tưởng Niệm Phật chưa ??? Ở đây chỉ nói Quán Tưởng thôi, không nói thực tướng... Vậy sao dám bảo là nó dễ ...mần !!!

Nếu nói pháp môn trì danh niệm Phật dễ hành thì ok...đúng !!! Nhưng không có nghĩa là pháp môn Tịnh Độ....

Đạo hữu nên nói là pháp môn Trì Danh Niệm Phật dễ hành .... thì cái này đúng
Nếu nói...pháp môn Tịnh Độ dễ hành thì trật à nha....!!!

Lại nữa !!!!

Tuy dễ mà không dễ...
Nếu nói về Tịnh Độ, thì nhất định phải có Tín Nguyện Vãng Sanh thì mới gọi là Tịnh Độ...

Nếu nó là dễ.... thì trong tất cả các pháp.... Phật sẽ không nói pháp này là NAN TÍN CHI PHÁP (Pháp khó tin)....

Dễ chỗ nào ???

Dễ ở chỗ là dễ bị phỉ báng ....!!!

Khó ở chỗ nào ????

Khó ở chỗ có thể tín nguyện hạnh !!!

Đừng cho nó là dễ ....lầm đấy !!!

Cho nên phải thường xuyên niệm Phật, phát tâm nguyện vãng sanh... Tâm Tâm Tương Ưng thì mới mong mau có kết quả...

A Di Đà Phật....
Nhưng có cần vì tán thán Tinh. Đô. cho pháp môn mình tu là đúng mà nghĩ tất cã người hoc. kinh Phât. khác đều khó vãng sanh không???
Không ần biết tu học pháp môn nào... Nếu có tín nguyện vãng sanh thì đó là pháp môn Tịnh Độ..
VD: Tu thiền...mà có nguyện vãng sanh thì đó là Tịnh Độ
Tu Mật mà có nguyện vãng sanh thì đó là Tịnh Độ
Tu niệm Phật mà không chịu nguyện vãng sanh thì đó không phải là Tịnh Độ..

Đạo hữu nên hiểu như vậy.....

Còn nữa....

Người muốn vãng sanh Tây Phương Cực Lạc...
Phải hội đủ 3 điều kiện

Tín : Tin có cõi Tây Phương, Tin có Phật A Di Đà ( Hữu thế giới danh viết Cực Lạc, kì độ hữu Phật hiệu A Di Đà)
Nguyện: Nguyện khi lâm chung vãng sanh Tây Phương Cực Lạc ( Phần này Phật dạy rất nhiều lần trong tin A Di Đà)
Hạnh: không chỉ niệm Phật, nghiên cứu giáo cũng được, làm việc thiện cũng được, niệm Phật cũng được, Thiền cũng được, Mật cũng được... cả thảy Phật pháp đều được....

Vậy phần này đạo hữu đã hiểu rõ !!! Tại sao gọi là pháp Môn Tịnh Độ...và pháp Niệm Phật...
Kinh Quán Vô Lương. Tho. cũng có nói ngay cã người thiếu hiễu biết làm ác mà còn đươc. A Di Đà Như Lai đô. sanh nói gì tới người nghiên cứu kinh điễn Phât.
Đúng !!!

Người đó khi lâm chung dù ác nhưng có tín nguyện và niệm Phật vãng sanh...
Đầy đủ 3 yếu tố ...có tư cách vãng sanh

Nếu người nghiên cứu kinh điển Phật...
Thậm chứ đừng nói đến người nghiên cứu kinh điển Phật.... dù chứng đến Đẳng Giác Bồ Tát mà không có tín nguyện vãng sanh cũng không có tư cách sanh vào cõi Cực Lạc !!!!

Ngài Phổ Hiền là Đẳng Giác....thế mà còn phải dùng 10 đại nguyện vương mà rấp rút nguyện vãng sanh Cực Lạc .... Thì hàng ngu phu lấy gì có tư cách ngâm nga kinh điển không nguyện vãng sanh thì làm gì có tư cách vãng sanh ...

Kinh Pháp Hoa
Đức Phật bảo các Tỳ-kheo: "Trong đời vị lai, nếu có kẻ thiện-nam, người thiện-nữ nghe kinh Diệu-Pháp Liên-hoa phẩm Đề-Bà-Đạt-Đa, sanh lòng trong sạch kính tin chẳng sanh nghi lầm, thời chẳng đọa địa-ngục, ngã-quỷ, súc-sinh, được sinh ở trước các đức Phật trong mười phương, chỗ người đó sanh ra thường được nghe kinh này. Nếu sanh vào cõi nhân thiên thời hưởng sự vui thắng diệu, nếu sanh ở trước Phật thờì từ hoa sen hóa sanh".
Nếu : có điều kiện đó ....
Trong kinh Pháp Hoa cũng có nói đến Tịnh Độ của Đức Phật A Di Đà....có ngoài là cảnh giới đó đâu...
Vậy thì kinh điển dung thông nhau là đúng chứ đâu có sai...

Nhưng !!!!!!!!!!!!!!!! nhưng !!!!!!!!!!!!!!!

Phương hướng Phật dạy thì nhiều...mà hướng đến thì một
Mà chỗ MUỐN DỪNG của người tu hành thì quá chài !!!

Có người nguyện Đâu Suất
Có người nguyện Lưu Ly
Có người nguyện Cực Lạc...

rõ ràng tướng nguyện vãng sanh vẫn khác nhau mừ !!!
Kinh Quán Vô Lương. Tho. cũng có nói người tho. trì kinh điễn Đai. Thừa thì sẽ đươc. vãng sanh.
Chưa đủ !!!
Nói vậy nếu lồng vào cái ý nghĩa trên là trật lất liền...

Người đọc kinh điển Đại Thừa vẫn chưa có tư cách vãng sanh...
Nhưn đã nói trên..
cần phải đủ 3 điều kiện Tín nguyện Hạnh, nhất định sẽ vãng sanh..
Còn thiếu Tín Nguyện...thì đọc Vô Lượng Pháp môn cũng không có tư cách vãng sanh...
Tại sao ??? Tâm nguyện của Ta không tương với tâm nguyện của Phật... Tâm Tâm không tương ưng... không có tư cách vãng sanh đâu
Cho nên đừng bao giờ lầm...đọc kinh điển Đại Thừa là có thể vãng sanh... Không có đâu...!!!!
ĐH nói đúng tôi thấy nghiên cứu kinh nhiều không lơi. về phần tu chứng (chắc chắn vì trong. tâm khác nhau) nhưng không có hai. gì.
Có hại !!! mà cũng có lợi..

Lợi
là dành cho hàng thượng căn lợi trí... đọc có thể thông...
Hại là dành cho hàng hạ căn ngu độn...càng đọc càng tu sai ...càng chấp trước...càng phá hoại....càng phỉ báng...

Như bệnh uống thuốc... bệnh chưa lành lại đi thử nghiệm thuốc khác....
Đừng nói bệnh mau lành hay lâu lành...mà chính cái mạng cũng mất luôn....cho khỏi...thử nghiệm...

Nam Mô A Di Đà Phật.


Hình ảnh
Hình đại diện của người dùng
kimcang
Bài viết: 1894
Ngày: 19/12/07 16:28
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Canada
Được cảm ơn: 1 time

Re: Đới nghiệp vãng sanh rồi sẽ trả nghiệp theo cách nào?

Bài viết chưa xem gửi bởi kimcang »

Các DH Đều Có Nguyện Vãng Sanh Thì Không Nên Tranh Cãi Làm Gì Cả.

Tu Thiền Nguyện Vãng Sanh Thì Cũng Được Vãng Sanh

Tu Mật (Trì Chú) Nguyện Vãng Sanh Thì Cũng Được Vãng Sanh

Tu Tịnh Độ (Niệm Phật) Nguyện Vãng Sanh Thì Cũng Được Vãng Sanh.

Muốn Vãng Sanh Cõi Cực Lạc Không Bắt Buộc Là Phải Niệm Phật.

Vãng Sanh Là Do Tín Nguyện Còn Hạnh Thì Tùy Căn Tánh Nhân Duyên


Trong Kinh Đại Bảo Quãng Bác Lâu Các Đà La Ni, Kinh Đại Thừa Trang Nghiêm Bảo Vương , Kinh Như Ý Luân Đà La Ni, Kinh Đại Phật Đảnh Quang Tụ Đà La Ni, Kinh Đại Bạch Tán Cái Đà La Ni...Nói Người Trì Chân Ngôn Phát Nguyện Vãng Sanh Thì Cũng Được Vãng Sanh.

Kinh Vô Lượng Thọ Nói Người Tu Các Hạnh Lành Phát Nguyện Vãng Sanh Thì Cũng Được Vãng Sanh.

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Nói Nếu Người Tu Thanh Tịnh Phước Trí Thì Lúc Lâm Chung Được Tùy Nguyện Vãng Sanh Vào Các Cõi Tịnh Độ.



Om Amitabha Hri, Om Mani Padme Hum, Om Vajrapani Hum.
Hieule
Điều Hành Viên
Bài viết: 767
Ngày: 21/02/09 20:06
Giới tính: Nam
Đến từ: California

Re: Đới nghiệp vãng sanh rồi sẽ trả nghiệp theo cách nào?

Bài viết chưa xem gửi bởi Hieule »

kinhle kinhle kinhle


Sabbe sankhara anicca
Sabbe sankhara dukkha
Sabbe dhamma anatta.
Hình đại diện của người dùng
dct87
Bài viết: 702
Ngày: 16/03/08 01:42
Giới tính: Nam

Re: Đới nghiệp vãng sanh rồi sẽ trả nghiệp theo cách nào?

Bài viết chưa xem gửi bởi dct87 »

Các DH Đều Có Nguyện Vãng Sanh Thì Không Nên Tranh Cãi Làm Gì Cả.
Còn những người không có Tín Nguyện Vãng sanh .... vào đây làm gì nhỉ ???
....

Tranh cãi làm gì nữa ???

Pháp thế gian còn có tòa án để phân xử đúng sai...
Phật pháp cũng có kinh điển hoặc lời dạy của Tổ sư để phân biệt Chánh Tà.

".............. Không nên tranh cải làm gì nữa" <--- đạo điều kiện cho Tà ma yêu quỉ.....lộng hành...
:) :) :)

Hieule sau khi đọc bài dct thì có cảm nghĩ gì....
Có hiểu ý của dct nói không ???
Có thắc mắc gì nữa không ???
Có chướng ngại gì về Tịnh Độ nữa không ???

Nếu không rõ về pháp này thì có thể đặt nghi vấn...

A Di Đà Phật...
Nếu có thể hiểu rõ về pháp môn này càng phải Tin sâu, Nguyện thiết....

Nam Mô A Di Đà Phật.


Hình ảnh
nhocvuive
Bài viết: 52
Ngày: 03/08/09 01:01
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Tp HCM
Nghề nghiệp: Sinh Viên

Re: Đới nghiệp vãng sanh rồi sẽ trả nghiệp theo cách nào?

Bài viết chưa xem gửi bởi nhocvuive »

dct87 đã viết:
Các DH Đều Có Nguyện Vãng Sanh Thì Không Nên Tranh Cãi Làm Gì Cả.
Còn những người không có Tín Nguyện Vãng sanh .... vào đây làm gì nhỉ ???
....

Tranh cãi làm gì nữa ???

Pháp thế gian còn có tòa án để phân xử đúng sai...
Phật pháp cũng có kinh điển hoặc lời dạy của Tổ sư để phân biệt Chánh Tà.

".............. Không nên tranh cải làm gì nữa" <--- đạo điều kiện cho Tà ma yêu quỉ.....lộng hành...
:) :) :)

Hieule sau khi đọc bài dct thì có cảm nghĩ gì....
Có hiểu ý của dct nói không ???
Có thắc mắc gì nữa không ???
Có chướng ngại gì về Tịnh Độ nữa không ???

Nếu không rõ về pháp này thì có thể đặt nghi vấn...

A Di Đà Phật...
Nếu có thể hiểu rõ về pháp môn này càng phải Tin sâu, Nguyện thiết....

Nam Mô A Di Đà Phật.
Muốn Vãng Sanh Cõi Cực Lạc Không Bắt Buộc Là Phải Niệm Phật.

Vãng Sanh Là Do Tín Nguyện Còn Hạnh Thì Tùy Căn Tánh Nhân Duyên
ĐH nói rất đúng, tôi hoàn toàn đồng ý =D> =D> =D>
...Nhưng chúng ta ở đây xin đừng là tranh luận mà hãy xem là đem chỗ hiểu biết của mình ra giải rõ để cho mọi người cùng tiến tu trên đường đạo. Xin lưu ý! Xin lưu ý:
---------------------- timeeeout timeeeout timeeeout timeeeout
Pháp môn niệm Phật là pháp môn tối thượng tối thắng. Cho nên nếu chư liên-hữu giải nghĩa cho 1 người hiểu pháp môn này, nếu họ chịu tu theo, công đức của chư liên hữu, thật vô lượng. Theo KINH NIỆM PHẬT BA LA MẬT,(trang 36) người ấy tuy đã quy y Tam Bảo, nhưng chính chư liên hữu là người trực tiếp khai sanh tánh mạng tuệ giác của người ấy, dù cả hai người đều là đồng tu. Chư liên hữu chính là 1 Thiện Tri Thức vậy.
Nhưng, khi gặp 1 người không tin vào Pháp môn Niệm Phật, người ấy khởi tâm tranh cãi, thì chư liên hữu nên lập tức dập tắt tranh cãi và rút lui ngay. Đây là lời dặn tuyệt đối nên nhớ, không tranh cãi.
:-/ :-/ Tại Sao Không Nên Tranh Cãi ? :-/ :-/
Vì bản nguyện của Đức Phật A Di Đà quá thâm diệu, phi thường. Khi chư vị không cố ý hại ai, nhưng người kia vì háo thắng, dành phần hơn, vô tình xúc phạm đến Đức Phật A Di Đà, vô tình phạm tội hủy báng Phật pháp, xúc phạm uy danh Đức Phật sẽ phạm vào những quả Địa Ngục không có ngày ra. Vô tình chúng ta tranh thắng mà làm hại người.
----------------------- Lời cư sĩ Tịnh Hải ( sách Niệm Phật Cách Nào Chắc Được Vãng Sanh)-------------------.
Nam mô A Di Đà Phật
Nguyện tất cả liên hữu đồng vãng sanh Tây Phương Cực Lạc


Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến.38 khách