Nhẫn nại

Thảo luận giáo lý và phương pháp hành trì pháp môn niệm Phật.

Điều hành viên: binh, battinh

Hình đại diện của người dùng
gioidinhtue
Bài viết: 747
Ngày: 09/09/08 21:01
Giới tính: Nam
Đến từ: VietNam
Nghề nghiệp: Con Xin Dập Đầu Trăm Ngàn Lạy Cầu Xin Chúng Sanh Tin Phật Niệm Phật Cầu Vãng Sanh Tây Phương Thoát Khỏi Biển Luân Hồi Dài Vô Tận . Nam Mô Tiếp Dẫn Đạo Sư A Di Đà Phật !
Được cảm ơn: 1 time

Nhẫn nại

Bài viết chưa xem gửi bởi gioidinhtue »

Bồ Tát thì giữ cái tâm gì? Chúng ta làm thế nào học Bồ Tát? Nhẫn nhục, lòng nhẫn nại. Như hôm trước một vị pháp sư ở Núi Kê Túc đến thăm tôi, ông muốn xây một đạo tràng, xây một thôn Di Đà, dẫn dắt mọi người niệm Phật, tôi liền khuyên ông phải có lòng nhẫn nại.

Tôi nêu ra một thí dụ, khi tổ sư Đạt Ma đến Trung Quốc, phải đợi đến đời thứ sáu thì đạo của Ngài mới chân thật mở mang rộng lớn, nở hoa kết trái. Đến đời thứ sáu mới nở hoa, đến đời thứ tám mới kết quả, đời thứ tám là Mã tổ, Bách Trượng. “Mã Tổ xây tòng lâm, Bách trượng lập thanh qui”, đó là kết trái. Bạn xem, Ngài thật có lòng nhẫn nại, không phải Ngài nói ngay trong một đời này liền thành tựu. Ngài đợi đến đời thứ hai, đời thứ ba, đời thứ tư, đời thứ năm, đời thứ sáu, chân thật có lòng nhẫn nại. Thế nhưng đời thứ sáu chỉ nở hoa, đời thứ tám mới kết trái, gốc thì đã trồng từ đời thứ nhất.

Cho nên tôi khuyên ông phải học tổ sư, hiện tại làm bằng cách nào vậy? Cất chồi tranh thanh tu, dưỡng đạo đức của chính mình, không nên vội dàng đi ra bên ngoài hóa duyên. Xây đạo tràng hóa duyên, làm được ồn ào náo nhiệt, đạo tràng xây được to, bên trong là tranh danh đoạt lợi, ngày ngày cãi nhau, ngày ngày tranh giành quyền lợi, đó là tạo tội nghiệp.

Nhất định phải là đạo đức chân thật, luôn phải được bồi dưỡng đến mấy đời thì mới có thể nở hoa kết trái, làm gì vừa làm thì thành tựu? Không có cái đạo lý này. Phật làm ra tấm gương cho chúng ta xem, tổ sư đại đức làm ra tấm gương cho chúng ta xem, chúng ta phải tỉ mỉ mà quan sát, phải biết làm thế nào để học tập. Kiến đại công, lập đại nghiệp, lợi ích tất cả chúng sanh, không phải thời gian ngắn mà thành tựu. Đạo lý này phải nên hiểu, phải có lòng nhẫn nại.


“Tâm hiếu là tâm Phật,
Hạnh hiếu là hạnh Phật”
Nhiếp cả sáu căn
Tịnh niệm tiếp nối
Bất lập phương tiện
Tự đắc tâm khai
http://www.chuakimquang.com/vn/
http://www.dharmasite.net/KhaiThiveAiDuc.htm
Đồng Nát
Bài viết: 2529
Ngày: 29/06/11 10:05
Giới tính: Nam
Đến từ: TP.Ho Chi Minh

Re: Nhẫn nại

Bài viết chưa xem gửi bởi Đồng Nát »

Đồng Nát chưa thật biết nhẫn nại mà chỉ hành xử theo lòng dục, chứ chưa biết tùy duyên. kinhle


Hình đại diện của người dùng
gioidinhtue
Bài viết: 747
Ngày: 09/09/08 21:01
Giới tính: Nam
Đến từ: VietNam
Nghề nghiệp: Con Xin Dập Đầu Trăm Ngàn Lạy Cầu Xin Chúng Sanh Tin Phật Niệm Phật Cầu Vãng Sanh Tây Phương Thoát Khỏi Biển Luân Hồi Dài Vô Tận . Nam Mô Tiếp Dẫn Đạo Sư A Di Đà Phật !
Được cảm ơn: 1 time

Re: Nhẫn nại

Bài viết chưa xem gửi bởi gioidinhtue »

Đồng Nát đã viết:Đồng Nát chưa thật biết nhẫn nại mà chỉ hành xử theo lòng dục, chứ chưa biết tùy duyên. kinhle
tangbong Nếu DN chưa biết tùy duyên là gì sao biết mình chưa tùy duyên.


“Tâm hiếu là tâm Phật,
Hạnh hiếu là hạnh Phật”
Nhiếp cả sáu căn
Tịnh niệm tiếp nối
Bất lập phương tiện
Tự đắc tâm khai
http://www.chuakimquang.com/vn/
http://www.dharmasite.net/KhaiThiveAiDuc.htm
Đồng Nát
Bài viết: 2529
Ngày: 29/06/11 10:05
Giới tính: Nam
Đến từ: TP.Ho Chi Minh

Re: Nhẫn nại

Bài viết chưa xem gửi bởi Đồng Nát »

gioidinhtue đã viết:
Đồng Nát đã viết:Đồng Nát chưa thật biết nhẫn nại mà chỉ hành xử theo lòng dục, chứ chưa biết tùy duyên. kinhle
tangbong Nếu DN chưa biết tùy duyên là gì sao biết mình chưa tùy duyên.
Nay do nhân duyên xem bài "Nhẫn Nại" do thiện hữu gửi lên đây mà biết được. Đa tạ kinhle tangbong tangbong tangbong


Hình đại diện của người dùng
Thien Nhan
Bài viết: 2574
Ngày: 27/03/10 05:07
Giới tính: Nam

Re: Nhẫn nại

Bài viết chưa xem gửi bởi Thien Nhan »

gioidinhtue đã viết:Bồ Tát thì giữ cái tâm gì? Chúng ta làm thế nào học Bồ Tát? Nhẫn nhục, lòng nhẫn nại. Như hôm trước một vị pháp sư ở Núi Kê Túc đến thăm tôi, ông muốn xây một đạo tràng, xây một thôn Di Đà, dẫn dắt mọi người niệm Phật, tôi liền khuyên ông phải có lòng nhẫn nại.

Tôi nêu ra một thí dụ, khi tổ sư Đạt Ma đến Trung Quốc, phải đợi đến đời thứ sáu thì đạo của Ngài mới chân thật mở mang rộng lớn, nở hoa kết trái. Đến đời thứ sáu mới nở hoa, đến đời thứ tám mới kết quả, đời thứ tám là Mã tổ, Bách Trượng. “Mã Tổ xây tòng lâm, Bách trượng lập thanh qui”, đó là kết trái. Bạn xem, Ngài thật có lòng nhẫn nại, không phải Ngài nói ngay trong một đời này liền thành tựu. Ngài đợi đến đời thứ hai, đời thứ ba, đời thứ tư, đời thứ năm, đời thứ sáu, chân thật có lòng nhẫn nại. Thế nhưng đời thứ sáu chỉ nở hoa, đời thứ tám mới kết trái, gốc thì đã trồng từ đời thứ nhất.

Cho nên tôi khuyên ông phải học tổ sư, hiện tại làm bằng cách nào vậy? Cất chồi tranh thanh tu, dưỡng đạo đức của chính mình, không nên vội dàng đi ra bên ngoài hóa duyên. Xây đạo tràng hóa duyên, làm được ồn ào náo nhiệt, đạo tràng xây được to, bên trong là tranh danh đoạt lợi, ngày ngày cãi nhau, ngày ngày tranh giành quyền lợi, đó là tạo tội nghiệp.

Nhất định phải là đạo đức chân thật, luôn phải được bồi dưỡng đến mấy đời thì mới có thể nở hoa kết trái, làm gì vừa làm thì thành tựu? Không có cái đạo lý này. Phật làm ra tấm gương cho chúng ta xem, tổ sư đại đức làm ra tấm gương cho chúng ta xem, chúng ta phải tỉ mỉ mà quan sát, phải biết làm thế nào để học tập. Kiến đại công, lập đại nghiệp, lợi ích tất cả chúng sanh, không phải thời gian ngắn mà thành tựu. Đạo lý này phải nên hiểu, phải có lòng nhẫn nại.
Bồ Tát thì giữ cái tâm gì? Chúng ta làm thế nào học Bồ Tát? Nhẫn nhục, lòng nhẫn nại. Như hôm trước một vị pháp sư ở Núi Kê Túc đến thăm tôi, ông muốn xây một đạo tràng, xây một thôn Di Đà, dẫn dắt mọi người niệm Phật, tôi liền khuyên ông phải có lòng nhẫn nại.

Đây chỉ là lời khuyên nhẫn nhục trên lý thuyết, còn muốn thực hành bồ tát, phát bồ đề tâm hạnh nhẫn nhục thì còn hỏi lại?

tn,

Chỉ có một Chánh kiến, còn chưa kham nổi.


Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến.13 khách