Giải Nghi (Tịnh Độ)

Thảo luận giáo lý và phương pháp hành trì pháp môn niệm Phật.

Điều hành viên: binh, battinh

Hình đại diện của người dùng
Luuuuuuuuuuuu
Bài viết: 385
Ngày: 01/03/09 20:21
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia

Re: Giải Nghi (Tịnh Độ)

Bài viết chưa xem gửi bởi Luuuuuuuuuuuu »

Cường nam đã viết:Kính thưa Battinh, Cường xin nói thật với anh, xin anh từ bi cho cường hổi và tìm hiểu tại sao người ta cứ nói mãi Tịnh Độ? , và các ngài Tịnh Độ giảng dạy như thế nào?, và các tài điệu giảng dạy có phải là từ trong các cổ kinh đại tạn kinh hây không? hoạc là do người đời sau đã diễn giãi lại?.

Bỡi vì các bài được post không có nói đến tên , nguồn góc, và xuất bản thời kỳ, và bài hiện nay do ai giảng dạy?

Anh Battinh, Cường ngoài sự muốn tìm hiểu, không có mục lích gì cả, chỉ bởi vì sau khi Cường đọc qua bài GIẢI NGHI (Tịnh Độ Trích Yếu) do anh post , mà Cường cảm thấy có rất nhiều không phu hộp với chuyền thống chánh pháp, hoạc cũng có thể là do Cường còn kếm hiểu biếc, cũng có thể là vậy. Vâng Cường hoàng toàn chưa có nói bài như trên là đúng hây sai.

Vì thế Cường mới mạnh miệng hổi anh với một tấm lòng chân thật của Cường, không có ý gì mà phá hoại, hoạc v.v.v.

Anh bạn à, nếu giả như sau này Cường có nghê được lời giả thích của anh Battinh , dù đúng, hoạc sai, Cường cũng không có ý kiến nhiều, nếu có, hoạc có thể là một vài lời góp ý vào đểm chính thôi, bỡi vì Cường muốn được tôn trọng những gì anh đã có, mặc dù cũng quang điểm , hoạc khác quang điểm, cũng điều tôn trong lời văn trong kinh của anh, vì nó là tấm lòng của anh Battinh.

Anh Battinh, Cường tự tâm đã câu trả lời sẳng trong tâm mình rồi, nếu cường muốn nói đến triệt rể, mà chỉ ra cái chánh pháp, và so với cái pháp của Tịnh Độ ngày này, có thế nó là một sự sai lầm to nhất của Cường, bỡi vì cân phải rất dảy thì giờ, có thể nói đến mất mạng của Cường còn chưa xong.

Nguyên nhân là do con người luôn luôn chạy theo ngoài cảnh vật giới mà hành, ích có mấy ai , mà tu từ chổ tâm linh thật tánh. bỡi vì một số Nhà thuyết pháp ngày nay cũng thuyết theo cái tâm lý du cầu của xa hội, chạy theo ngoài vật,và ngoại cảnh đê phu hộp cái mưu lợi của xã hội chúng sanh đang chay theo ngoài cảnh, còn một số thiện trí thức thì phải đánh mặc ra đi, vì họ nói lời chân thật không ai thích, chúng sanh ra số thích mọng tưởng, cũng như nầm mơ vậy, nếu là mơ, thì cũng có lúc phải tỉnh, vâng đời có mấy ai thích người ta đánh thức giất mơ của mình đâu, bời vì trong mơ đang diễn ra rất đệp. chỉ khổ cho các thiện trí thức khuyên giải bằng đủ mội cách, trong đó có Đức Thế Tôn, từ chánh đình mà ra, vì một đại sự nhân duyên.

Anh bạn, xin anh hãy nhìn kỹ xêm bài của anh đã post , so sánh với các giáo điều và thần thoại của môn giáo khác, có phải là như nhau không?, nếu không nói là hoàng toàn, cũng phải là 90%, vâng cái môn giáo này không ai xa lạ cả, vì muốn tôn trong người ta, cho nên không nói danh hiệu.

Một người tu hành sự thật, hoảng toàn dựa vào trung đạo mà hành, chứ không hành theo chuyện thần thoại. chuyện lịch sữ và thần thoại, nó chỉ được là điễm nương tựa thôi, chứ không thể hành theo được, trước khi hành, phải tham ngộ câu chuyện, sau đó mới kết được cái diệu lý của lịch sữ Phật học, chứ không cho phếp diễn theo thần thoại, vì nó không phải là thật tướng, vâng cái diệu lý của câu chuyện có thể là nghĩa chơn vô thường, vâng còn tùy thuộc câu chuyện, và còn tùy thuộc do ai diễn văn nữa, có sự liên cang rất lớn. vì nếu người diễn văn tả ý nghĩa trong kinh, mà chưa được tâm thông, khó có được diện đạt một cách thật tế nhu trung đạo vậy. vì thế 12 bộ tạn kinh là đủ cho các hành giả tham cứu rồi, có chi mà phải nhọc thân diễn ra nhiều thứ. trong 12 bộ tạn kinh, bất cứ kinh nào cũng thành Phật hết, nếu có không thành, la do tại mình mà thôi, chẳng phải do ỡ tại kinh điển.

Thưa anh Battinh, tất cả những gì như trên, chỉ vì muốn những chứng cho anh có cách nhìn xa hơn thôi, nếu Cường có lổi lầm gì, xin anh bỏ qua, và cái nào sài được thì sài, nếu không được thì bỏ nhé, vì Cường cũng không muốn khiến cho anh hiểu lầm và buồn, cám ơn anh nhiều lấm, cho cường ỡ đây nói dài dòng quá. xin thứ lổi.

Còn phần sau này là để cho các nhà thuyết pháp, và hành giả tham cứu.

Cường xin kể anh Battinh và cùng quý vị nghê chuyện này nhé.

Ỡ trên youtube có một vị sư thuyết giảng về phóng sanh cú mạng, thả cá, thả chim,v v,v. Sư ấy nói thế này, ( người ta đánh bắt, là việc người ta, mình chỉ làm việc từ bi của mình, không nên nãng lòng vì câu nói của người khác, do các người thả cá mới tạo thêm có người đánh bát, sau đó sư ấy nói là đáp án cuối cùng của Phật giáo, ai khôn thì nhờ,nếu dại thì chiệu.)

Vâng bây giờ muốn hổi vị sư này vài câu hổi?

Ỡ đâu mà có cầm thú?

Lý do thế nào có cầm thú?

làm thế nào sẽ được thăng bằng với số lượng dữa nhân loài và càm thú?

Loài người chiếm quả đất của cầm thú?

Hây là cầm thú chiếm quả đất của loài người?

Ai tạo nghiệp?

Ai trả quả?

Thiện , ác nghiệp do từ đâu đến?

Thế nào là hành thiện?

Thế nào là hành ác?

Tại sao mình ỡ phòng mấy lạnh và đi xe hơi? mà cầm thú không được cư sữ như thế?

Thế nào là bình đẳng?

Tại sao biếc giáo hóa nhân loài thương yêu nhau? mà cầm thú không được ai đến lập chùa trong rừng mà giáo hóa?, chỉ có một mình Đức Thế Tôn ỡ trong rừng mà giáo hóa cầm thú, theo như trong lịch sữ nói vậy. cái từ bi của nhà tu hành đi đâu hết rồi?, hãy lên tiến phát động toàn từ bi đi, để thiên hạ điều thấy rõ.

Há có ai muốn cho rằng là các câu hổi như trên là phi lý, vậy thì tham ngộ làm cho nó thành có lý và chánh lý đi, nếu nhà tu hành mà không làm được các câu hổi như trên mà được thăng bằng, như trung đạo, thì xin đừng há miệng nói Phật pháp nữa, vì chưa đủ phương tiện, theo lời của cầu của cổ Đức đã tuyên bố, để tránh tình trang sai lệch xóa đi cái chuyền thống chánh pháp của Cổ Đức.

Xin đừng hụy biện cho chính mình, và chạy theo ngoài giới nữa, hãy chỡ về tâm linh đi.

tại sao nó được gọi là cầm thú, mình không được gọi chính mình là cầm thú?

nhân loài khi hành thiện, quả là một nhân loài, vâng nếu khi hành ác có khác nào với cầm thú đâu?

đây là Cường chỉ lược sơ qua thôi, mà đã bao nhiêu câu hổi rồi, nếu còn lược ra thêm nữa, thế nào cũng á khẫu thôi.

Nhà Thuyết pháp muốn hóa độ chúng sanh tự phải có phương tiện, một khi chưa làm sáng tỏ các câu hổi như trên, thì đừng bao giờ cho là thiện hoạc ác. biệc đâu việc mình đang làm là việc ác còn chưa biếc.

Trước khi muốn làm việc gì, trước tiên phải hiểu rõ luật nhân quả, và đâu mối sanh tữ, nếu đã là hiểu hàm ý của đầu mối sanh tữ, thì không có cái việc phóng sanh, thả cá v.v.v. há càng phóng, thì càng sanh, vậy thì làm sao tam nghiệp có ngày thanh tịnh?, thay vì nên vãng sanh và sát sanh thì đúng hơn.

Bỡi vì sát sanh, tức là diệt trừ tâm sanh, vãng sanh, tức là hĩ xã, chính cái vãng sanh của nghiệp trước, tụ thành cái nghiệp của ngày nay. có dĩ vãng, mới có ngày nay. nếu trong dĩ vãng tôi không tạo nghiệp ác, thì ngày nay tôi không có là cầm thú. tốm lại cũng là do cái dĩ vãng mà ra.

Bỡi vì có tư tưởng trước, mới có hành động sau, cho nên nếu muốn sát sanh, thì phải sát trừ cái tư tưởng ác trước, chứ không phài là giết sinh vật. bời vì nếu mình không có tư tưởng giết hại động vật, thì thân sát của mình sẽ không hành động. hành động là do tư tưởng điều kiển, chứ không phải động tác điều kiển tư tưởng.

Thôi nói bấy nhiêu đó cũng đủ tư duy rồi, kính chúc tinh tấn.

Cường Nam AO SEN.
Niệm phật vãng sinh Tịnh Độ là lời Phật nói và chư Đại Bồ Tát như Long Thọ, Vô Trước, ... đã nói lại và bình giải, kính đạo hữu Cường Nam tự thân nghiên cứu trước tam tạng Kinh Điển và Mật Điển trước rồi hãy bàn luận. Vả lại việc của Phật nói chỉ có chư Phật hiểu và thấu rõ, bản thân người hành trì giáo pháp sẽ trực nhận ra các kinh nghiệm khi hành trì pháp môn niệm Phật để vãng sinh Tịnh Độ, tất cả các lý giải của của người khi chưa đạt được chứng ngộ ít nhất như chư Đại Bồ Tát thì không nên diễn giải, rất dễ ảnh hưởng người khác. Còn đạo hữu Cường Nam muốn chia sẻ những gì mà đạo hữu Cường Nam đã đạt được về Phật pháp thì mong là đạo hữu nên tìm hiểu nhiều hơn nữa, Phật pháp sâu xa vô cùng tận, chứng ngộ cũng sâu xa vô cùng tận. Nếu có thể lý giải bằng vài lời thì Đức Phật cũng không cần phải nói pháp nhiều năm, cũng không cần chư Tổ bình giải thành nhiều văn bản. Lời đạo hữu Cường Nam bộc bạch nếu đã thấy đủ thì nên dừng. Mỗi việc đều có duyên, đi quá sẽ không ổn.

Kính!


Tánh tất cả pháp không có ngã
Dường như tiếng vang trong hang núi
Đều từ các duyên hoà hiệp sanh
Tất cả chúng sanh bổn vô tánh
Không có tác giả không thọ giả


Kinh Pháp Hội Vô Tận Ý Bồ Tát
Cường nam
Bài viết: 249
Ngày: 30/09/11 19:27
Giới tính: Nam

Re: Giải Nghi (Tịnh Độ)

Bài viết chưa xem gửi bởi Cường nam »

Tự Tánh Vốn Thanh Tịnh mà nói Tu Hành thì là Hư Vọng.

Còn Như Không Tu Hành lại còn Thấy Có Ta Người Chấp Có Không như vậy trước giờ những Thiền Lý Kia đều chỉ là Lời Rỗng
.

Chỉ có vô minh mới không thấy bản thân họ thôi.

Tự Tánh Vốn Thanh Tịnh mà nói Tu Hành thì là Hư Vọng. người nói tu hành mà chẳng tu như thanh tịnh cũng là hư vọng, há miệng thì nói Phật, mà chẳng biếc Phật nói mình.

Tự vốn thanh tịnh, đâu có ép buộc tu hành, hây là không tu hành?

Người nói tu hành chưa chắc là thanh tịnh, người không tu hành không có nghĩa không được phép thanh tịnh.

người tu theo hình tướng mới thấy tu hành .

Ta hành theo thật tánh thì chẳng thấy gì hết, nếu Kim Cang có thấy cái gì nữa thì là Kim cang có tu hành đó, còn ta không thấy, cho nên cũng không biếc có tu hay là không có tu. ta chỉ thấy bản tâm ta thôi.

Vậy mà đi chấp đoạn chấp thường, cho là có thanh tịnh hây tu hành. nếu thấy người ta có thanh tịnh, hoạc không thanh tịnh cũng là thường, nếu thấy tu hoạc không tu cũng là thường, vậy mà không biếc hư vọng ỡ chính mình, lại đi thấy người khác, thật là kỳ lạ.

vậy nhé nói bấy nhiêu đó đủ rồi, Nếu Kim Cang sứng đáng là một hiền giả Kim Cang , thì tức phải hiểu tối hậu của Kim Cang Pháp là hành pháp tướng như thế nào rồi, nếu biếc thì đừng cải bừa nữa, há nếu còn cải bừa thì tức không biếc, vậy thì xin mời anh Đồng Nát chia sẽ cho biếc. vâng trong các bài của Cường cũng đã có nói sơ qua rồi, vâng nếu được anh Đông Nát nói thì tốt hơn.

Cường Nam AO SEN.


Cường nam
Bài viết: 249
Ngày: 30/09/11 19:27
Giới tính: Nam

Re: Giải Nghi (Tịnh Độ)

Bài viết chưa xem gửi bởi Cường nam »

Kính thưa Luuuuuuuuuuuu.
Niệm phật vãng sinh Tịnh Độ là lời Phật nói và chư Đại Bồ Tát như Long Thọ, Vô Trước, ... đã nói lại và bình giải, kính đạo hữu Cường Nam tự thân nghiên cứu trước tam tạng Kinh Điển và Mật Điển trước rồi hãy bàn luận. Vả lại việc của Phật nói chỉ có chư Phật hiểu và thấu rõ, bản thân người hành trì giáo pháp sẽ trực nhận ra các kinh nghiệm khi hành trì pháp môn niệm Phật để vãng sinh Tịnh Độ, tất cả các lý giải của của người khi chưa đạt được chứng ngộ ít nhất như chư Đại Bồ Tát thì không nên diễn giải, rất dễ ảnh hưởng người khác. Còn đạo hữu Cường Nam muốn chia sẻ những gì mà đạo hữu Cường Nam đã đạt được về Phật pháp thì mong là đạo hữu nên tìm hiểu nhiều hơn nữa, Phật pháp sâu xa vô cùng tận, chứng ngộ cũng sâu xa vô cùng tận. Nếu có thể lý giải bằng vài lời thì Đức Phật cũng không cần phải nói pháp nhiều năm, cũng không cần chư Tổ bình giải thành nhiều văn bản. Lời đạo hữu Cường Nam bộc bạch nếu đã thấy đủ thì nên dừng. Mỗi việc đều có duyên, đi quá sẽ không ổn.

Kính
Thưa Luuuuuuuuuuuu, trước hết Cường cám ơn lời chấn quý của anh.

Xin anh có thể cho Cường tâm sự vài lời bằng một cách trự ngôn nhé, khi trực ngôn có thể có hiểu lầm và đát tội, vì vậy xin anh tha thứ trước có bất luận thế nao. vâng Cường chỉ nói lần này thôi, bỡi vì cường cũng có nói trước rồi, bất luận đúng hoạc sai , Cường cũng không có nói nữa. bỡi vì có thế là do cường còn kếm hiểu, cho nên có thấy khác, xin anh thông cảm.

nguyên nhân Cường hổi, là vì muốn biết, các diễn văn ấy là như thế nào, bỡi vì nếu là theo đúng văn bản của quyển cổ kinh mà in ra, thì không có gì đáng nghi, vân nếu đã qua sự giảng giải, thì lại có thể có khác, bỡi vì có hành được như chuyền thống chánh pháp hây không, còn tùy thuộc của người giảng giải, bỡi vì trong đời này đã có rất nhiều nhà sư giảng giải kinh điển, cho nên sự mê muội ngày càng nhiều hơn, cho nên Cường mới lập đi lập lại câu xin lổi là vậy, cũng chính vì không muốn có sự hiểu lầm, khiến cho phạm chúng sinh.

Bỡi vì Cường có thấy khác xa với cái thật tế của Pháp Bảo Đàn kinh đã dạy, cho nên mới hổi đến thôi, vì pháp vốn một thể sự thấy có hai, do sự mê ngộ có khác nên có hai thứ.

Vâng có thế nào chăng nữa Cường vẫn tôn trong cái tính ngưởng của mội người, vì mổi duyên mổi khác, không có một pháp là đúng, cũng không có một pháp là sai, nếu có sai là do mình mà sai thôi. vậy nhé Cường đã nói hết lời chân thật với anh rồi.

chúc vui vễ. một lần nữa cám ơn anh.

Cường Nam AO SEN.


Đồng Nát
Bài viết: 2529
Ngày: 29/06/11 10:05
Giới tính: Nam
Đến từ: TP.Ho Chi Minh

Re: Giải Nghi (Tịnh Độ)

Bài viết chưa xem gửi bởi Đồng Nát »

[
SÁM DI ĐÀ

Muốn đi có một đàng này,
Nhất tâm niệm Phật không gì thoát ra.
Vậy khuyên phải niệm Di Ðà,
Hồng danh sáu chữ thật là rất cao.
Năng trừ tám vạn trần lao,
Tham thiền quán tưởng pháp nào cũng thua.
Di Ðà xưa cũng làm vua,
Bỏ ngôi bỏ nước vô chùa mà tu.
Xét ra từ kiếp đã lâu,
Hiệu là Pháp Tạng Tỳ kheo đó mà.
Trong khi Ngài mới xuất gia,
Bốn mươi tám nguyện phát ra một lần.
Nguyện nào cũng lắm oai thần,
Nguyện nào cũng trọng về phần độ sanh.
Vì thương thế giới bất bình,
Nên khi đầu Phật mà đành bỏ ngôi.
Thầy là Bảo Tạng Như Lai,
Bạn là Bảo Hải tức ngài Thích Ca.
Thích Ca nguyện độ Ta Bà.
Di Ðà nguyện mở cửa nhà Lạc Bang.
Mở ao chín phẩm sen vàng,
Xây thành bá bửu đổ đàng thất trân.
Lưu ly quả đất sáng ngần,
Lầu châu các ngọc, mười phần trang nghiêm.
Hoa trời rưới cả ngày đêm,
Có cây rất báu, có chim rất kỳ.
Lạ lùng cái cảnh phương Tây,
Mười phương cõi Phật cảnh nào cũng thua.
Phong quang vui vẻ bốn mùa,
Nước reo pháp Phật, gió khua nhạc Trời.
Di Ðà có thệ một lời,
Mở ra cõi ấy tiếp người vãng sanh.
Mười phương ai phát lòng thành,
Nhất tâm mà niệm hồng danh của Ngài.
Hàng ngày cho đến hôm mai,
Niệm từ mười tiếng đến rày ba trăm
Ðứng, đi hoặc lúc ngồi, nằm,
Chuyên trì niệm Phật lòng chăm phát nguyền.
Nguyện sanh về cõi Bảo Liên,
Là nơi Cực Lạc ở miền Tây phương.
Ðến khi thọ mạng vô thường,
Thì Ngài phóng ngọn hào quang rước liền.
Biết bao phước đức nhân duyên,
Ðã về Cực Lạc còn phiền não chi.
Sự vui trời cũng chẳng bì,
Ðêm đêm thong thả, ngày thì vui chơi.
Sống lâu kiếp kiếp đời đời,
Không già, không chết, không dời đi đâu.

(Kinh Nhật Tụng - Tịnh Độ)

Xin thưa các thiện tri thức, bài "SÁM DI ĐÀ" được trích dẫn ở trên đây nguồn gốc xuất xứ từ đâu ra vậy??? Không phải lời Đức Thế Tôn thuyết, vậy Tổ nào thuyết ra vậy? Khong phải chư Tổ nói ra thì hàng Tăng-Ni viết ra, vậy pháp danh của chư vị nào viết ra bài sám này?

Xin hỏi lại cho rõ: có sự mâu thuẫn nào không khi nói "Tịnh độ tông thâu nhiếp cả 5 tông" nhưng trong bài "SÁM DI ĐÀ" ca ngợi Tịnh Tông và "xô ngã" các Tông khác bằng câu tán thán : "Hồng danh sáu chữ thật là rất cao(...)Tham thiền quán tưởng pháp nào cũng thua." (Tâm này là Tâm phân biệt hay Tâm bình đẳng giác vậy???)

tuy tựa đề là bài "Sám Di Đà" nhưng xuyên suốt nội dung bài này có thấy "sám hối" ở chỗ nào? thưa các thiện Tri Thức, chữ "Sám" ngoài ý nghĩa "sám hối" thì còn ý nghĩa nào khác???

Trên đường học chánh pháp cho nên không thấy không biết mới hay hỏi... kinhle
Kính tangbong
Sửa lần cuối bởi Đồng Nát vào ngày 06/07/12 23:36 với 2 lần sửa.


Hình đại diện của người dùng
Luuuuuuuuuuuu
Bài viết: 385
Ngày: 01/03/09 20:21
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia

Re: Giải Nghi (Tịnh Độ)

Bài viết chưa xem gửi bởi Luuuuuuuuuuuu »

Cường nam đã viết: Nguyên nhân Cường hổi, là vì muốn biết, các diễn văn ấy là như thế nào, bỡi vì nếu là theo đúng văn bản của quyển cổ kinh mà in ra, thì không có gì đáng nghi, vân nếu đã qua sự giảng giải, thì lại có thể có khác, bỡi vì có hành được như chuyền thống chánh pháp hây không, còn tùy thuộc của người giảng giải, bỡi vì trong đời này đã có rất nhiều nhà sư giảng giải kinh điển, cho nên sự mê muội ngày càng nhiều hơn, cho nên Cường mới lập đi lập lại câu xin lổi là vậy, cũng chính vì không muốn có sự hiểu lầm, khiến cho phạm chúng sinh.
Kính Đạo hữu Cường Nam, mình hiểu ý của Đạo hữu, theo Lu thì thời Đức Phật và các vị đại hành giả chứng ngộ giáo pháp còn tại thế, nếu như ai có "duyên" thì sẽ gặp được các vị Đạo sư ấy giảng dạy và khả năng đạt được giác ngộ sẽ là cao. Còn khi người mà chưa thể có được "duyên" gặp được Đạo sư chân chính, thì theo mình mỗi hành giả sẽ phải tự thân chứng nghiệm trên pháp tu của người đó, pháp tu ấy đầu tiên vẫn phải là được ghi nhận trên Hệ Thống Kinh Điển hiện tại.

Hành trình còn rất dài; tuy nhiên, nếu như hành giả không thể tự chứng thực được (với nhiều lý do khác biệt) thì những cái nền tảng của Phật pháp như: Tứ Diệu Đế, Bát Chánh Đạo, Tứ Chánh Cần, Vô Thường, Nhân Quả, Duyên Khởi ... rồi Bồ Đề Tâm Nguyện (ngay cả việc hành trì Bồ Đề Tâm Nguyện cũng làm thay đổi tâm hành giả rồi) và Bồ Đề Tâm Hạnh cùng lục độ Ba La Mật là nền tảng thực sự. Quan trọng nhất là tâm từ bi hỉ xả, nếu chưa thể giác ngộ, vì chính các tâm này là nền tảng tạo sự ích lợi trực tiếp cho chúng sinh; ít nhất hành giả nên có một hoặc hai hoặc ba hoặc cả 4 tâm này lúc lâm chung để tạo nền tảng gặp giáo pháp của Phật trong các đời sống tiếp theo. Vì vậy, nếu Đạo hữu đã nêu câu hỏi, hoặc giả sử cho sự chia sẻ đối với pháp môn này kia mà vẫn không được theo như ý thì nên ngưng lại, vì dễ dẫn đến sân si, tham ái và chấp trước.

Còn đối trước sự sai khác trong các hệ thống giáo pháp, theo Lu nhận thấy, đây là vấn đề đã có từ lâu, như một khẳng định như trên, tất cả đều do hành giả tự thân chứng nghiệm (trên lý luận và cả thực hành), mọi ý kiến của Cường nam Lu chắc rằng mọi người đều tiếp thu, tuy nhiên vẫn chưa là lúc để nhận định :)!

Kính!


Tánh tất cả pháp không có ngã
Dường như tiếng vang trong hang núi
Đều từ các duyên hoà hiệp sanh
Tất cả chúng sanh bổn vô tánh
Không có tác giả không thọ giả


Kinh Pháp Hội Vô Tận Ý Bồ Tát
Hình đại diện của người dùng
Thien Nhan
Bài viết: 2574
Ngày: 27/03/10 05:07
Giới tính: Nam

Re: Giải Nghi (Tịnh Độ)

Bài viết chưa xem gửi bởi Thien Nhan »

GIẢI NGHI
(Tịnh Độ Trích Yếu)[/list] Hỏi: Người niệm danh hiệu Phật mãi cũng như kêu tên người nào hoài chắc họ cũng phát giận. Vậy sao tông Tịnh Độ khuyên phải niệm Phật A Di Đà?

Đáp: Vì có ba nguyên nhân:
  • - Vì chỗ nhơn địa của ngài có phát lời thệ nguyện rất lớn. Xin lược kể một nguyện trong bốn mươi tám nguyện: "Nếu khi ta thành Phật, mà chúng sanh nào muốn sanh về nước ta, hoặc nghe danh hiệu mà tu các việc lành, hay xưng danh hiệu ta từ một niệm cho đến mười niệm, mà không vãng sanh về nước ta, ta thề chẳng chứng bậc chánh giác".

    - Vì ngài có nhân duyên với chúng sanh ở cõi Ta bà này. Là từ người lớn đến trẻ con mỗi khi vui buồn bộc phát nơi miệng, đều niệm Mam Mô A Di Đà Phật. Hay những vị Phật tử gặp nhau đều thốt "A Di Đà Phật" để chào nhau.

    - Vì sự tương quan giáo hóa của đức A Di Đà Phật và Phật Thích Ca.
Trong kiếp quá khứ, thì đức A Di Đà làm vua chuyển luân vương tên Vô Tránh Niệm, còn đức Thích Ca thì làm đại thần tên là Bảo Hải. Hai vua tôi đồng ở nơi thời kỳ đức Phật Bảo Tạng mà phát tâm Bồ đề. Đức Thích Ca nguyện ở cõi Ta Bà để điều phục chúng sanh.

Đức A Di Đà nguyện mở cõi Cực Lạc đặng nhiếp thọ chúng sanh.

Vả lại, tội lỗi về khẩu nghiệp của chúng sanh từ vô thỉ tới giờ nhiều hơn núi, biển. Cần phải niệm danh hiệu Phật cho thật nhiều mới mong rửa sạch còn e chưa đủ. Đâu nên chấp cái tâm của người thường mà sánh với danh hiệu Phật là một đấng phước đức vô lượng vô biên.

Các ngài mở pháp môn niệm Phật muốn dắt dẫn chúng sanh trong sạch nơi khẩu nghiệp lần đến thân và ý nghiệp.
1. Lời giải trong bài, thật sự chưa hết ý đối với người chấp Lý (Hay hành giả tu thiền). Muốn tìm lý về "Niệm Phật Lục Tự Di Đà" xem lại kinh Niệm Phật Ba La Mật. Các đoạn trích dẫn, Bồ Tát Quán Thế Âm thuyết giáo cho cư sĩ Quốc mẩu Vi-Đề-Hy

2. Không có nguồn trích dẫn của Tác giả. Xuất xứ nguồn gốc kinh điển.

=== http://quangduc.com/kinhdien/niemphat/niemphat06.html ===
Không dính mắc tất cả cảnh giới bên trong và bên ngoài.

Không dính mắc hơi thở và sự điều hòa hơi thở.

Không dính mắc các tâm sở tầm, tư.

Không dính mắc vào những trạng thái hỷ, lạc, khinh an ...

Không dính mắc vào trạng thái xả, nhất tâm.

Niệm Phật mà không dính mắc các Pháp... Có phải là thiền ?


Hình đại diện của người dùng
battinh
Điều Hành Viên
Bài viết: 6106
Ngày: 14/11/11 07:58
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Tứ Đại
Được cảm ơn: 3 time

Re: Giải Nghi (Tịnh Độ)

Bài viết chưa xem gửi bởi battinh »

Thien Nhan đã viết:
GIẢI NGHI
(Tịnh Độ Trích Yếu)[/list] Hỏi: Người niệm danh hiệu Phật mãi cũng như kêu tên người nào hoài chắc họ cũng phát giận. Vậy sao tông Tịnh Độ khuyên phải niệm Phật A Di Đà?

Đáp: Vì có ba nguyên nhân:
  • - Vì chỗ nhơn địa của ngài có phát lời thệ nguyện rất lớn. Xin lược kể một nguyện trong bốn mươi tám nguyện: "Nếu khi ta thành Phật, mà chúng sanh nào muốn sanh về nước ta, hoặc nghe danh hiệu mà tu các việc lành, hay xưng danh hiệu ta từ một niệm cho đến mười niệm, mà không vãng sanh về nước ta, ta thề chẳng chứng bậc chánh giác".

    - Vì ngài có nhân duyên với chúng sanh ở cõi Ta bà này. Là từ người lớn đến trẻ con mỗi khi vui buồn bộc phát nơi miệng, đều niệm Mam Mô A Di Đà Phật. Hay những vị Phật tử gặp nhau đều thốt "A Di Đà Phật" để chào nhau.

    - Vì sự tương quan giáo hóa của đức A Di Đà Phật và Phật Thích Ca.
Trong kiếp quá khứ, thì đức A Di Đà làm vua chuyển luân vương tên Vô Tránh Niệm, còn đức Thích Ca thì làm đại thần tên là Bảo Hải. Hai vua tôi đồng ở nơi thời kỳ đức Phật Bảo Tạng mà phát tâm Bồ đề. Đức Thích Ca nguyện ở cõi Ta Bà để điều phục chúng sanh.

Đức A Di Đà nguyện mở cõi Cực Lạc đặng nhiếp thọ chúng sanh.

Vả lại, tội lỗi về khẩu nghiệp của chúng sanh từ vô thỉ tới giờ nhiều hơn núi, biển. Cần phải niệm danh hiệu Phật cho thật nhiều mới mong rửa sạch còn e chưa đủ. Đâu nên chấp cái tâm của người thường mà sánh với danh hiệu Phật là một đấng phước đức vô lượng vô biên.

Các ngài mở pháp môn niệm Phật muốn dắt dẫn chúng sanh trong sạch nơi khẩu nghiệp lần đến thân và ý nghiệp.
2. Không có nguồn trích dẫn của Tác giả. Xuất xứ nguồn gốc kinh điển.
Bạn Thiên Nhân xem lại bài viết đầu tiên tôi đăng cho kỹ. Bạn trích nguyên đoạn mà thiếu dòng chữ (Long Thơ Tịnh Độ) ở cuối. Ở trên có dòng chữ dưới tiêu đề (Tịnh Độ Trích Yếu) là xuất xứ của quyển sách do Ngài Nhất Liên Chi biên soạn (chỗ này tôi quên ghi tên tác giả). Sách này được chùa Đức Viên tại Mỹ ấn tống với cái tựa là Pháp Môn Giải Thoát. Tôi chép lại trong sách từ trang 79-80, nên đâu cần có đường link trên mạng. (Tìm trên mạng cũng không có).
Sửa lần cuối bởi battinh vào ngày 07/07/12 05:52 với 2 lần sửa.


Hình ảnh

Làm, mà không thấy mình làm, tạm gọi tùy duyên mà làm (vô tác, Kinh Kim Cang)
Hình đại diện của người dùng
battinh
Điều Hành Viên
Bài viết: 6106
Ngày: 14/11/11 07:58
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Tứ Đại
Được cảm ơn: 3 time

Re: Giải Nghi (Tịnh Độ)

Bài viết chưa xem gửi bởi battinh »

Đồng Nát đã viết:
SÁM DI ĐÀ

Muốn đi có một đàng này,
Nhất tâm niệm Phật không gì thoát ra.
Vậy khuyên phải niệm Di Ðà,
Hồng danh sáu chữ thật là rất cao.
Năng trừ tám vạn trần lao,
Tham thiền quán tưởng pháp nào cũng thua.
Di Ðà xưa cũng làm vua,
Bỏ ngôi bỏ nước vô chùa mà tu.
Xét ra từ kiếp đã lâu,
Hiệu là Pháp Tạng Tỳ kheo đó mà.
Trong khi Ngài mới xuất gia,
Bốn mươi tám nguyện phát ra một lần.
Nguyện nào cũng lắm oai thần,
Nguyện nào cũng trọng về phần độ sanh.
Vì thương thế giới bất bình,
Nên khi đầu Phật mà đành bỏ ngôi.
Thầy là Bảo Tạng Như Lai,
Bạn là Bảo Hải tức ngài Thích Ca.
Thích Ca nguyện độ Ta Bà.
Di Ðà nguyện mở cửa nhà Lạc Bang.
Mở ao chín phẩm sen vàng,
Xây thành bá bửu đổ đàng thất trân.
Lưu ly quả đất sáng ngần,
Lầu châu các ngọc, mười phần trang nghiêm.
Hoa trời rưới cả ngày đêm,
Có cây rất báu, có chim rất kỳ.
Lạ lùng cái cảnh phương Tây,
Mười phương cõi Phật cảnh nào cũng thua.
Phong quang vui vẻ bốn mùa,
Nước reo pháp Phật, gió khua nhạc Trời.
Di Ðà có thệ một lời,
Mở ra cõi ấy tiếp người vãng sanh.
Mười phương ai phát lòng thành,
Nhất tâm mà niệm hồng danh của Ngài.
Hàng ngày cho đến hôm mai,
Niệm từ mười tiếng đến rày ba trăm
Ðứng, đi hoặc lúc ngồi, nằm,
Chuyên trì niệm Phật lòng chăm phát nguyền.
Nguyện sanh về cõi Bảo Liên,
Là nơi Cực Lạc ở miền Tây phương.
Ðến khi thọ mạng vô thường,
Thì Ngài phóng ngọn hào quang rước liền.
Biết bao phước đức nhân duyên,
Ðã về Cực Lạc còn phiền não chi.
Sự vui trời cũng chẳng bì,
Ðêm đêm thong thả, ngày thì vui chơi.
Sống lâu kiếp kiếp đời đời,
Không già, không chết, không dời đi đâu.

(Kinh Nhật Tụng - Tịnh Độ)

Xin thưa các thiện tri thức, bài "SÁM DI ĐÀ" được trích dẫn ở trên đây nguồn gốc xuất xứ từ đâu ra vậy??? Không phải lời Đức Thế Tôn thuyết, vậy Tổ nào thuyết ra vậy? Khong phải chư Tổ nói ra thì hàng Tăng-Ni viết ra, vậy pháp danh của chư vị nào viết ra bài sám này?

Xin hỏi lại cho rõ: có sự mâu thuẫn nào không khi nói "Tịnh độ tông thâu nhiếp cả 5 tông" nhưng trong bài "SÁM DI ĐÀ" ca ngợi Tịnh Tông và "xô ngã" các Tông khác bằng câu tán thán : "Hồng danh sáu chữ thật là rất cao(...)Tham thiền quán tưởng pháp nào cũng thua." (Tâm này là Tâm phân biệt hay Tâm bình đẳng giác vậy???)

tuy tựa đề là bài "Sám Di Đà" nhưng xuyên suốt nội dung bài này có thấy "sám hối" ở chỗ nào? thưa các thiện Tri Thức, chữ "Sám" ngoài ý nghĩa "sám hối" thì còn ý nghĩa nào khác???

Trên đường học chánh pháp cho nên không thấy không biết mới hay hỏi... kinhle
Kính tangbong
Bác Đồng Nát kính,

Những điều bác hỏi được trả lời;

- Bái Sám Di Đà này được đăng trong cuốn Tam Bảo Tôn Kinh do Minh Hạnh Pháp Sư, hiệu Thích Nguyệt Quang biên soạn: "Gia Định, ngày 25 tháng 7 năm 2.512 Phật Lịch" do Thích Ca Phật Viện xuất bản và phát hành năm 1952. Sách gia bảo của Bố tôi truyền lưu lại đấy. Bài Sám trên tác giả viết dựa theo tích truyện Phật A Di Đà (bác tìm trên mạng đọc nhé). Bác thắc mắc thì tùy ý bác, tôi chỉ việc tụng...
Sửa lần cuối bởi battinh vào ngày 07/07/12 05:18 với 1 lần sửa.


Hình ảnh

Làm, mà không thấy mình làm, tạm gọi tùy duyên mà làm (vô tác, Kinh Kim Cang)
Hình đại diện của người dùng
kimcang
Bài viết: 1894
Ngày: 19/12/07 16:28
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Canada
Được cảm ơn: 1 time

Re: Giải Nghi (Tịnh Độ)

Bài viết chưa xem gửi bởi kimcang »

Tu hành quan trọng là Thật Chứng nói Lý bao nhiêu cũng chỉ là trên danh từ rỗng nếu Không Thật Chứng.

Bây giờ còn sống nói Lý Thiền nghe hay mà chưa Thật Chứng đến khi 4 đại tan rã đi vào Trung Ấm thần thức hôn mê chẳng thể làm chủ bị nghiệp dẫn đi trong 3 cõi mà chịu khổ.

Người Niệm Phật chuyên nhất tín tâm vững chắc thì dù chẳng thông thiền lý nhưng vào Trung Ấm thần thức sáng suốt tự tại vãng sanh.

Kinh Đại Bảo Tích nói

Bồ Tát còn mê khi cách ấm, Thanh Văn còn muội lúc ra thai.

Vãng Sanh là quyết định 1 đời Thành Phật còn tại Ta Bà lăn lộn thì đời này dù có chút công phu nhưng chưa biết đời sau có thể tiếp tục thực hành hay không.



Om Amitabha Hri, Om Mani Padme Hum, Om Vajrapani Hum.
Huệ Hiền
Bài viết: 1447
Ngày: 31/05/10 18:35
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Kiên Giang - Việt Nam

Re: Giải Nghi (Tịnh Độ)

Bài viết chưa xem gửi bởi Huệ Hiền »

Cho tôi hỏi:
1. Có phải Đức Phật A Di Đà là vị Phật duy nhất phát 48 lời nguyện không ?
2. Có phải Đức Phật A Di Đà là vị Phật duy nhất có công đức trang nghiêm cõi Tây Phương Cực Lạc hơn tất cả các cõi Phật khác trong mười phương thế giới không ?
3. Có phải Đức Phật A Di Đà là vị Phật duy nhất thệ nguyện rằng ai niệm danh hiệu Ngài sẽ được tiếp dẫn vãng sanh về Cực Lạc vĩnh viễn không đọa lạc luân hồi không ?
4. Có phải Đức Phật A Di Đà thành Phật trước Đức Phật Thích Ca không ?

Xin quý thiện hữu hoan hỷ trả lời. A Di Đà Phật!


Cổ thi Phật Tổ để một phong
Dạy khuyên tu miệng lẫn tu lòng
Người đời tu miệng, lòng không sửa
Bần Tăng lòng sửa, miệng thì không.


- Tế Điên Hòa Thượng -
Hình đại diện của người dùng
battinh
Điều Hành Viên
Bài viết: 6106
Ngày: 14/11/11 07:58
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Tứ Đại
Được cảm ơn: 3 time

Re: Giải Nghi (Tịnh Độ)

Bài viết chưa xem gửi bởi battinh »

  • NAN TÍN CHI PHÁP
    (Tịnh Độ Trích Yếu)


Trong giáo pháp của Phật, có môn Tịnh Độ, Phật cho là khó tin nhất.

Sự khó tin ấy không phải vì giáo pháp mắc mỏ hay ẩn bí, mà vì con người ít có căn lành, ít có chủng tử từ trước. Người ít căn lành đây lại không phải vì họ dốt, họ nghèo, mà chỉ vì họ có tánh khinh mạng hay thế trí biện thông, cùng là tánh lười biếng, bất định!

(An Lạc Tập)


Hình ảnh

Làm, mà không thấy mình làm, tạm gọi tùy duyên mà làm (vô tác, Kinh Kim Cang)
Hình đại diện của người dùng
battinh
Điều Hành Viên
Bài viết: 6106
Ngày: 14/11/11 07:58
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Tứ Đại
Được cảm ơn: 3 time

Re: Giải Nghi (Tịnh Độ)

Bài viết chưa xem gửi bởi battinh »

Lâm Nghĩa đã viết:Cho tôi hỏi:
1. Có phải Đức Phật A Di Đà là vị Phật duy nhất phát 48 lời nguyện không ?
2. Có phải Đức Phật A Di Đà là vị Phật duy nhất có công đức trang nghiêm cõi Tây Phương Cực Lạc hơn tất cả các cõi Phật khác trong mười phương thế giới không ?
3. Có phải Đức Phật A Di Đà là vị Phật duy nhất thệ nguyện rằng ai niệm danh hiệu Ngài sẽ được tiếp dẫn vãng sanh về Cực Lạc vĩnh viễn không đọa lạc luân hồi không ?
4. Có phải Đức Phật A Di Đà thành Phật trước Đức Phật Thích Ca không ?

Xin quý thiện hữu hoan hỷ trả lời. A Di Đà Phật!
Ngó vô đây! :D


Hình ảnh

Làm, mà không thấy mình làm, tạm gọi tùy duyên mà làm (vô tác, Kinh Kim Cang)
Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Bing [Bot]22 khách