Phật Tánh

Thảo luận tư tưởng thiền tông Việt Nam.

Điều hành viên: binh

XuanNga
Bài viết: 9
Ngày: 13/09/14 05:22
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: www.batnha.vn

Re: Phật Tánh

Bài viết chưa xem gửi bởi XuanNga »

Xin lỗi vì lúc gõ đã gõ nhằm. Ngũ Tổ gõ cối 3 cái chứ không phải Lục Tổ. Đánh máy nhằm rồi. Hì Hì... Để tôi chỉnh lại.


Hình đại diện của người dùng
battinh
Điều Hành Viên
Bài viết: 6106
Ngày: 14/11/11 07:58
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Tứ Đại
Được cảm ơn: 3 time

Re: Phật Tánh

Bài viết chưa xem gửi bởi battinh »

Tây Phương Tịnh Sỹ đã viết:A Di Đà Phật,
Kính Bác Battinh,
3 tiếng gõ của Ngài Ngũ Tổ. Ngoài ý nghĩa về phần Sự là Canh 3 vào gặp Ngài Ngũ Tổ. Phải chăng còn Phần Lý là:
- Thời: Quá Khứ, Hiện Tại, Vị Lai.
- Không: Không gian vô ngằn mé + Thế giới hữu hình hiển hiện trong không gian và Bản thân ta.
- Quy về một mối: Chân Tâm Tự Tánh.

TPTS, hoan hỷ kính chào, A Di Đà Phật.
Với một bậc đốn ngộ như Lục Tổ, thì không có "phải chăng..." chần chờ, do dự gì cả!

Trong nhà thiền có câu chuyện, chỉ nhớ đại khái:

Có một thiền sư ghé quán ăn để điểm tâm. Bà lão ra chào hỏi:

- Tâm quá khứ bất khả đắc, tâm hiện tại bất khả đắc, tâm vị lai bất khả đắc. Vậy ngài điểm tâm nào?

Thiền sư trả lời không được, đành phải chịu bụng đói meo! :D


Hình ảnh

Làm, mà không thấy mình làm, tạm gọi tùy duyên mà làm (vô tác, Kinh Kim Cang)
Hình đại diện của người dùng
LaughingHaHa
Bài viết: 84
Ngày: 06/04/09 01:57
Giới tính: Nam
Đến từ: USA

Re: Phật Tánh

Bài viết chưa xem gửi bởi LaughingHaHa »

battinh đã viết:
Trong nhà thiền có câu chuyện, chỉ nhớ đại khái:

Có một thiền sư ghé quán ăn để điểm tâm. Bà lão ra chào hỏi:

- Tâm quá khứ bất khả đắc, tâm hiện tại bất khả đắc, tâm vị lai bất khả đắc. Vậy ngài điểm tâm nào?

Thiền sư trả lời không được, đành phải chịu bụng đói meo! :D
Đó là Thiền sư Đức Sơn Tuyên Giám (782-865). Lúc đó Sư chưa "ngộ" đạo nên mới phải chịu bụng đói meo! Ngộ đạo rồi thì chỉ việc trả lời: Sư vỗ bụng và nói: __Xin điểm cái tâm này! :-P

tangbong cafene

Đọc hành trạng của Thiền sư Đức Sơn Tuyên Giám ở đây: http://thuongchieu.net/index.php?option ... Itemid=357


Thử thân bất hướng kim sinh độ
Cánh hướng hà sinh độ thử thân ?


Thân này chẳng thẳng đời này độ
Lại đợi đời nào độ thân này ?
Chú Hỉ
Bài viết: 610
Ngày: 04/08/14 08:45
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia

Re: Phật Tánh

Bài viết chưa xem gửi bởi Chú Hỉ »

Thánh_Tri đã viết:
Nhưng đặc tánh tri giác là năng y, bản thể sở y của đặc tánh tri giác chính là chân như, nghĩa thứ tám của Bồ đề. Chân như là bản thể nên tức tất cả mà ly hết thảy. Nghịch với chân như mà sống (nghịch dụng) là mê, thuận với chân như mà sống (thuận dụng) là ngộ. Như vậy, nói Phật tánh ám chỉ khả năng giác ngộ là nói tri giác, nói Phật tánh ám chỉ bản tánh thanh tịnh là nói chân như.

Mà chân như là sở y, tri giác là năng y, nên thật ra chỉ là một mà thôi.

Người học giáo lý, phải nắm bắt cái lý do này để mà hiểu về Phật tánh, nếu không, khi thấy nói như là tri giác, khi thấy nói như là chân như, rồi ngang nhiên không hiểu đích Phật tánh là gì. Bây giờ ta hãy lắng nghe ngài Huệ Năng phát biểu tư tưởng đặc thù của ngài về Phật tánh. Tư tưởng đặc thù ấy nhấn mạnh chính khả năng mê là khả năng ngộ, thú vị sâu kín hơn nữa là, chính sự dụng của mê cũng là yếu tố để ngộ, thí dụ thân tân ta đây vốn tội lỗi đó, nhưng thuận dụng thì chúng ta lại là công cụ thực hiện pháp thân công đức. Xác nhận này thật phù hợp lời Phật đã dạy trong kinh Pháp Hoa: "Phật chủng tùng duyên khởi, thị cố thuyết nhất thừa". Những lời ngài Huệ Năng phát biểu sau đây có một ý nghĩa đặc biệt nữa, khi nó là những lời cuối cùng của đời ngài mà kinh Pháp Bảo Đàn đã ghi: "Qua ngày mồng ba tháng tám, tại chùa Quốc Ân, sau khi dự trai tăng xong, ngài Huệ Năng bảo đồ chúng: "Chúng ngươi theo thứ lớp mà ngồi lại đây để ta từ biệt. Pháp Hải bèn bạch rằng:
Người viết bài nầy "soạn giả Tế Giang" hiểu lầm Phật Tánh. Chỉ cần lướt qua cái câu in đậm ở trên là biết hiểu sai Phật Tánh, và vì vậy toàn bài đều sai.

Chân như chẳng phải sở y, Tri giác chẳng phải năng y. Nếu chân như là sở y thì chân như là vật bên ngoài chẳng phải tự tâm mình.

Dẫu cho có đổi ngược lại, chân như là năng y, tri giác là sở y đi nữa thì cũng sai lầm. Nếu chân như là năng y thì thành ra vẫn còn ở trong tương đối giữa năng và sở, đã có năng thì sẽ có sở tức là tương đối. Tương đối là sinh diệt vô thường, té ra chân như cũng vô thường sanh diệt mất rồi, còn ai tu chứng vô thượng bồ đề!

Thế nên nói người chưa kiến tánh mà suy lường bậc đã kiến tánh thì sai lầm biết bao!

Thế nên nói phật pháp chỉ có thể trực nhập bằng con đường đạo học chứ không phải triết học trên lý thuyết tư tưởng xuyên qua làng sóng võ não vọng thức.

Thôi hãy tham thiền đi!
Hề hề, tham gia chia sẻ về ý (comment )của ThanhTri một chút, nhớ hồi âm nhe. :) Không phải bài của soạn giả Tế Giang điều nói sai Phật tánh và toàn bài điều sai...
... Biết đâu chừng 30 năm sau, bài phát biểu của @ThanhTri khi xem lại hay hồi tưởng cũng là sai.

Có phải sai quấy là pháp đối đải rồi chứ gì. Nếu biết là pháp đối đải thì soạn giả viết hiểu theo ý của soạn giả. Và soạn giả viết cho học giả hạng a,b hay c .

Đúng vậy, chỉ hành thiền mới biết Phật tánh thế nào. Còn bây giờ nói thế nào vẫn còn là Pháp đối đải.

Mà biết được Thiện và Ác thì cũng quá giỏi hơn người cứ khư khư ôm cái kiến thủ mà không chịu sửa thì mới tệ. :)

Còn đây có phải là Phật tánh hay không ?
Mê thì Phật là chúng sanh
Ngộ thì chúng sanh là Phật
Ngu si, Phật là chúng sanh
Trí tuệ, chúng sanh là Phật

Hiểm hóc, Phật là chúng sanh
Bình đẳng, chúng sanh là Phật
Một niệm hiểm hóc phát sanh
Thì phật khuất trong chúng sanh

Một niệm bình được ngô ngã
Thì chúng sanh tức là Phật
Tâm ta tự có đức Phật
Phật ấy là đức Phật thật
Thì tìm Phật ở chỗ nào?"
--------------------------
binh đã viết: Chúng sanh của tự tâm là gì ?
Tức là vô số vọng niệm, vọng tưởng xuất hiện trong tâm, mà ta tưởng nó là tâm mình.
Nó che khuất cái tâm chân thật, nên nói "Chúng sanh làm mê Phật tánh, không phải Phật tánh làm mê hoặc chúng sanh".
Nếu biết được tất cả những thứ đó đều là hư vọng, đều là chúng sanh, thì hiểu rằng "tâm là cái gì", tức là hiểu "Phật là gì".
Cho nên nói : "Tự tâm của các nguơi là Phật" và : "Nếu ngộ được tự tánh, thì chúng sanh là Phật".
cũng giống như bài kệ này
Thân như cây bồ-đề,
Tâm như đài gương sáng.
Luôn luôn phải lau chùi,
Chớ để dính bụi nhơ.
Biết đúng như soạn giả và Sư Phụ Bình thuộc về loại ưu của Học giả rồi. Ngộ rồi. Còn hành thiền chứng đạo để thành Tổ, thành Phật thì chuyện nóng lạnh của Hành giả tự hiểu. :)
Vậy! bài của Bác @ThanhTri biết nói câu '' Thế nên nói người chưa kiến tánh mà suy lường bậc đã kiến tánh thì sai lầm biết bao!

Thế nên nói phật pháp chỉ có thể trực nhập bằng con đường đạo học chứ không phải triết học trên lý thuyết tư tưởng xuyên qua làng sóng võ não vọng thức.''
Đây là câu nói của hành giả tu Tối thượng thừa, mà kiến tánh và kiến văn chưa, nếu chưa thì còn nói chưa đúng với khế cơ rồi... Nhưng thấy được chổ này, chịu khó thêm một chút nữa, biết đâu chừng sẽ kiến tánh. kinhle
Nhưng bây giờ thì chỉ tới cửa thiền thôi, nhỉ. Hi hi.
Bồ-đề vốn chẳng cây,
gương sáng cũng chẳng phải là đài
Xưa nay không một vật,
nơi nào dính bụi trần?
Giống như bài kệ vậy.

Chừng nào có đủ chánh báo ý báo thì mới dám nói là người đó sai, Thôi hãy tham thiền đi.


Hi hi, chẳng làm điều đáng làm, chẳng nên làm lại làm. Ai vậy cà...
Hình đại diện của người dùng
Thánh_Tri
Điều Hành Viên
Bài viết: 3851
Ngày: 21/12/07 21:02

Re: Phật Tánh

Bài viết chưa xem gửi bởi Thánh_Tri »

Tánh Phật Nơi Mỗi Người

Muốn mở miệng nhưng chẳng thành lời
Muốn viết chữ nhưng chẳng thành câu
Muốn suy nghĩ nhưng cũng không ra
Bởi tất cả đều do tâm tạo
Bởi nói nính đều là đối đãi
Bởi biết cùng không biết đều là tình thức
Mà Tánh Phật nơi mỗi người thì siêu vượt tâm thức
Thôi thì chỉ tự khuyên một lời
Xin hãy giữ nghi tình không biết vậy
Đó là cách tốt nhứt để tìm lại chính mình

Thánh Tri kính viết
Lễ Gà Tây 2014

Tôi định viết một bài về Tánh Phật nơi mỗi Người nhưng viết không ra nên thôi không viết, chỉ viết một bài tự đái lòng muốn nói, nó chẳng phải thơ mà cũng chẳng phải văn chương gì ráo, mong mọi người tha lỗi!


"Tri Kiến Lập Tri Tức Vô Minh Bổn
Tri Kiến Vô Kiến Tư Tức Niết Bàn"

- Kinh Thủ Lăng Nghiêm
Chú Hỉ
Bài viết: 610
Ngày: 04/08/14 08:45
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia

Re: Phật Tánh

Bài viết chưa xem gửi bởi Chú Hỉ »

Thánh_Tri đã viết:Tánh Phật Nơi Mỗi Người

Muốn mở miệng nhưng chẳng thành lời
Muốn viết chữ nhưng chẳng thành câu
Muốn suy nghĩ nhưng cũng không ra
Bởi tất cả đều do tâm tạo
Bởi nói nính đều là đối đãi
Bởi biết cùng không biết đều là tình thức
Mà Tánh Phật nơi mỗi người thì siêu vượt tâm thức
Thôi thì chỉ tự khuyên một lời
Xin hãy giữ nghi tình không biết vậy
Đó là cách tốt nhứt để tìm lại chính mình

Thánh Tri kính viết
Lễ Gà Tây 2014

Tôi định viết một bài về Tánh Phật nơi mỗi Người nhưng viết không ra nên thôi không viết, chỉ viết một bài tự đái lòng muốn nói, nó chẳng phải thơ mà cũng chẳng phải văn chương gì ráo, mong mọi người tha lỗi!
Tìm Phật tánh nơi mỗi người còn khó tìm hơn cả lông rùa sừng thỏ nữa.

Tìm Phật tánh tự tâm (cái tôi) dễ hơn, nhưng vẫn còn không thấy được, nếu không biết thiền định, như Phật hỏi Ngài A -Nan 7 lần tâm ở đâu (trong kinh Thủ Lăng Nghiêm) ?
- Nếu không ai trả lời được Tâm (Phật tánh) ở đâu, sao chúng ta không thể sống với 4 phạm trù, Chơn thường, chơn lạc, chơn ngã, và chơn tịnh trong kinh Đại Bát Niết Bàn. Được hay không. Hihi biết đâu chừng sẽ thấy được Phật tính (hay hòn ngọc Ma-ni trong ngũ uẩn ta?!)

Chư Tổ và các giảng sư có thể ví dụ Phật tánh là một bản thể của nước, hay một bản thể của Hư không...(còn tiếp.)


Hi hi, chẳng làm điều đáng làm, chẳng nên làm lại làm. Ai vậy cà...
BATKHONG1985
Bài viết: 1620
Ngày: 03/07/11 06:10
Giới tính: Nam
Đến từ: CHỖ TẤT CẢ MỌI NGƯỜI ĐẾN

VIẾT VỀ PHẬT TÁNH?

Bài viết chưa xem gửi bởi BATKHONG1985 »

PHẬT TÁNH CÓ GÌ ĐỂ CHÚNG TA VIẾT?

Kính mời quí vị chỉ BK thấy cái chỗ của Phật Tánh để mà viết ra giấy?


Tái sanh là do VÔ MINH=không rõ bản chất của sắc, thọ, tưởng, hành, thức
Sang - hèn, đẹp - xấu, khổ - vui, ... là do THÂN, KHẨU, Ý đã tạo
Khéo tạo hưởng niềm vui, có ác sẽ nhận ác, tất thảy do nơi mình
Người trí cầu triệt Vô Minh, thanh tịnh THÂN, KHẨU, Ý, được an lành giải thoát
Hình đại diện của người dùng
binh
Điều Hành Viên
Bài viết: 8304
Ngày: 21/11/07 20:32
Giới tính: Nam

Re: Phật Tánh

Bài viết chưa xem gửi bởi binh »

BATKHONG1985 đã viết:PHẬT TÁNH CÓ GÌ ĐỂ CHÚNG TA VIẾT?

Kính mời quí vị chỉ BK thấy cái chỗ của Phật Tánh để mà viết ra giấy?
Hê hê, Viết ra giấy, đó là nhờ Phật tánh.


Rồi tôi lại đứng lên và tiếp tục chiến đấu.
Tổ Ngẫu Ích đã nói :“Được vãng sanh hay chăng toàn là do có Tín - Nguyện hay không, phẩm vị cao hay thấp toàn là do trì danh sâu hay cạn”. Dù ngàn đức Phật xuất thế cũng chẳng thay đổi được lời phán định chắc như sắt này. Hễ Tin cho tới, dám chắc Tây Phương ông phải có phần
Chú Hỉ
Bài viết: 610
Ngày: 04/08/14 08:45
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia

Re: Phật Tánh

Bài viết chưa xem gửi bởi Chú Hỉ »

Chú Hỉ đã viết: Tìm Phật tánh nơi mỗi người còn khó tìm hơn cả lông rùa sừng thỏ nữa.

Tìm Phật tánh tự tâm (cái tôi) dễ hơn, nhưng vẫn còn không thấy được, nếu không biết thiền định, như Phật hỏi Ngài A -Nan 7 lần tâm ở đâu (trong kinh Thủ Lăng Nghiêm) ?
- Nếu không ai trả lời được Tâm (Phật tánh) ở đâu, sao chúng ta không thể sống với 4 phạm trù, Chơn thường, chơn lạc, chơn ngã, và chơn tịnh trong kinh Đại Bát Niết Bàn. Được hay không. Hihi biết đâu chừng sẽ thấy được Phật tính (hay hòn ngọc Ma-ni trong ngũ uẩn ta?!)

Chư Tổ và các giảng sư có thể ví dụ Phật tánh là một bản thể của nước, hay một bản thể của Hư không...(còn tiếp.)

Kinh văn:

Ngài Sư Tử Hống Bồ Tát hỏi Phật: “Phật tính của chúng sinh là một hay nhiều? Tất cả chúng sinh cùng có chung Phật tính, hay là mỗi người có một Phật tính riêng biệt?”

Phật đáp: “Tất cả chúng sinh, tất cả chư Phật cùng có chung một Phật tính; nhưng Phật tính chẳng phải một, chẳng phải hai, Phật tính bình đẳng, giống như hư không”.

Nghe Phật dạy ngài Sư Tử Hống Bồ Tát như thế, chúng sinh phàm phu si ám trong 7 thú, liệu có hiểu biết Phật tính của mình nó thế nào không?

(p/s. 7 thú là: Thiên, tiên, nhân, a tu la, súc sinh, ngạ quỷ, địa ngục.


1. Sự khác biệt giữa Bất nhất, và bất nhị:

Phật nói: “Nó chẳng phải một”, rõ ràng là nó nhiều. Nhưng Phật lại nói: “Nó chẳng phải hai”, vậy thì nó lại là một.

Phật lại nói: “Nó bình đẳng như nhau và nó giống như hư không”, vậy nó vẫn là nhiều (vì nó bằng nhau), nhưng nó giống như hư không thì nó phải là một (vì hư không vô biên, không thể có hai được).

Một khi Phật nói: Phật tính của tôi, của anh, của nó, của chúng sinh, của chư Phật đều là bình đẳng như nhau, hẳn anh cũng hiểu như tôi rằng:

Như nói Tính của anh, lẽ dĩ nhiên không phải Tính của tôi. Và khi nói Tính của tôi, cố nhiên cũng không phải Tính của anh. Rõ ràng, anh có một Tính, tôi một Tính: Một với một là hai, đâu có phải là một (đó chính là nghĩa: Bất Nhất).


***
**
*
Chỉ có điều Phật lại nói: Tính anh và Tính tôi bình đẳng, rõ ràng 2 Tính của hai ta bằng nhau. Khi đã nhận rõ 2 Tính bằng nhau, nên coi 2 là 1, không nên phân biệt làm 2 (đó là chính nghĩa: Bất Nhị).
***
**
*
Phật lại nói: Phật tính của ta bình đẳng như hư không, thì dù biết nó là nhiều, nhưng không ai có tài phân tách hư không ra làm nhiều được, mà phải để nó hợp nhất với nhau làm một (đó là chính nghĩa: “bất nhất mà lại bất nhị” và “bình đẳng mà lại như hư không”).

==========================================================
2. Phật tính của chúng sinh là bình đẳng (bằng nhau) theo nghĩa Bất Nhị

Khi Phật nói: Phật tính của chúng sinh là bằng nhau, ta phải ước lượng mỗi tính rộng rãi, cao là ngần nào, xem nó có thật bằng nhau hay không.

Nhưng Phật đã bảo Tính ấy rộng lớn bằng cả hư không thì chẳng ai có tài đo được hư không vô biên ấy, cũng không thể tách hư không ra làm hai hoặc làm nhiều được.


Vậy ta nên sáng suốt cố hiểu một tí: Phật tính của chúng sinh là bình đẳng (bằng nhau), lẽ dĩ nhiên phải có nhiều cái so sánh với nhau, mới thấy nó bằng nhau; chứ chỉ có một cái thì bằng nhau với cái gì?

– Ta đã nhận rõ tính Phật của ta là bằng nhau, lẽ dĩ nhiên không có cái lớn, cái nhỏ, cái nào cũng phải bằng nhau và phải rộng lớn bằng cả hư không; vậy tuy là nhiều, mà ta đành phải để nó hợp nhất với nhau làm một, bởi vì chẳng ai có tài phân tách hư không ra làm 2 hoặc làm nhiều được (đó là chính nghĩa: bất nhị).

Anh và tôi, hai ta cùng sống chung trên một quả đất, trong một hư không. Nhưng anh ở bên Đông, tôi ở bên Tây, anh đừng mê muội, tưởng lầm quả đất và hư không phải cắt đôi ra làm hai để anh nắm chặt lấy một phần làm của riêng anh và riêng cho tôi một phần làm của riêng tôi! – Không phân tách được đâu!


Hư không và quả đất chẳng khi nào chịu để hai ta chia sẻ nó, nếu ta tham vọng cố làm, thì chỉ thêm nhọc xác gây oán thù với nhau đời đời vô cùng tận; gây cái mầm đại bất bình đẳng, đại chiến tranh thế giới. Mầm ấy chỉ chờ duyên là kết quả tức thì. (Còn tiếp...)

(Trích dẫn: KINH A DI ĐÀ YẾU GIẢI. Linh Phong Ngẫu Ích Trí Húc Đại Sư Soạn. Việt dịch: Bồ Tát Giới Đệ Tử Tuệ Nhuận)

(p/s. Chữ tô màu xanh là của dịch giả Tuệ Nhuận, chữ tím đậm là tiêu đề kinh văn.)

Lời bàn:
1. Phật tính chẳng là một ?
2. Phật tính chẳng là hai ?

3. Phật tánh là bình đẳng (bằng nhau) ?
4. Phật tánh giống như Hư không ?

Hành giả có năng khiếu tư duy kinh Đại thừa, thích duy thức, căn tính khán thoại đầu, tư duy về công án. Có thể tự tìm riêng cho mình một giải đáp thích đáng về Phật tính trong các thể dụ về lối Bất nhất; Bất nhị; Bình đẳng và Hư không. Chú Hỉ, tôi đây cũng giống như Quí Phật tử thôi, hãy tự tìm một điểm tựa (bản đồ học Phật) mà tiến bước. tangbong


Hi hi, chẳng làm điều đáng làm, chẳng nên làm lại làm. Ai vậy cà...
Hình đại diện của người dùng
Thánh_Tri
Điều Hành Viên
Bài viết: 3851
Ngày: 21/12/07 21:02

Re: Phật Tánh

Bài viết chưa xem gửi bởi Thánh_Tri »

Lúc còn trong đường mê thì phật chúng sanh, mê ngộ, sinh tử, nhất nhị bất nhất bất nhị đều là những sự đối đãi tình trường
Lúc đã sang bờ giác thì phật chúng sanh, mê ngộ, sinh tử, nhất nhị bất nhất bất nhị đều là bản thể tuyệt đối chơn tâm

Muốn được giác ngộ thì phải đoạn tuyệt tâm phật chúng sanh mê ngộ sinh tử nhất nhị bất nhất bất nhị tất cả những sự đối đãi hư vọng cho thật rốt ráo.


"Tri Kiến Lập Tri Tức Vô Minh Bổn
Tri Kiến Vô Kiến Tư Tức Niết Bàn"

- Kinh Thủ Lăng Nghiêm
Hình đại diện của người dùng
binh
Điều Hành Viên
Bài viết: 8304
Ngày: 21/11/07 20:32
Giới tính: Nam

Re: Phật Tánh

Bài viết chưa xem gửi bởi binh »

Chú Hỷ đã viết
Phật nói: “Nó chẳng phải một”, rõ ràng là nó nhiều. Nhưng Phật lại nói: “Nó chẳng phải hai”, vậy thì nó lại là một.
Có một thí dụ để làm rõ nghĩa này:

Đây là bàn tay tôi.
Tôi nắm tay lại.
Đây là nắm tay tôi.

Vậy giữa bàn tay tôi, và nắm tay tôi, là một hay là khác ?
Nói mau.


Rồi tôi lại đứng lên và tiếp tục chiến đấu.
Tổ Ngẫu Ích đã nói :“Được vãng sanh hay chăng toàn là do có Tín - Nguyện hay không, phẩm vị cao hay thấp toàn là do trì danh sâu hay cạn”. Dù ngàn đức Phật xuất thế cũng chẳng thay đổi được lời phán định chắc như sắt này. Hễ Tin cho tới, dám chắc Tây Phương ông phải có phần
Chú Hỉ
Bài viết: 610
Ngày: 04/08/14 08:45
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia

Re: Phật Tánh

Bài viết chưa xem gửi bởi Chú Hỉ »

1. Sự khác biệt giữa Bất nhất, và bất nhị:

Phật nói: “Nó chẳng phải một”, rõ ràng là nó nhiều. Nhưng Phật lại nói: “Nó chẳng phải hai”, vậy thì nó lại là một.

Phật lại nói: “Nó bình đẳng như nhau và nó giống như hư không”, vậy nó vẫn là nhiều (vì nó bằng nhau), nhưng nó giống như hư không thì nó phải là một (vì hư không vô biên, không thể có hai được).

Một khi Phật nói: Phật tính của tôi, của anh, của nó, của chúng sinh, của chư Phật đều là bình đẳng như nhau, hẳn anh cũng hiểu như tôi rằng:

Như nói Tính của anh, lẽ dĩ nhiên không phải Tính của tôi. Và khi nói Tính của tôi, cố nhiên cũng không phải Tính của anh. Rõ ràng, anh có một Tính, tôi một Tính: Một với một là hai, đâu có phải là một (đó chính là nghĩa: Bất Nhất).


***
**
*
Chỉ có điều Phật lại nói: Tính anh và Tính tôi bình đẳng, rõ ràng 2 Tính của hai ta bằng nhau. Khi đã nhận rõ 2 Tính bằng nhau, nên coi 2 là 1, không nên phân biệt làm 2 (đó là chính nghĩa: Bất Nhị).
***
**
*
Phật lại nói: Phật tính của ta bình đẳng như hư không, thì dù biết nó là nhiều, nhưng không ai có tài phân tách hư không ra làm nhiều được, mà phải để nó hợp nhất với nhau làm một (đó là chính nghĩa: “bất nhất mà lại bất nhị” và “bình đẳng mà lại như hư không”).

==========================================================
Quán chiếu theo Kinh Kim Cang để so sánh lại nghĩa ''Bất nhất''.

Thì trong câu: ngã tướng, nhơn tướng, chúng sanh tướng và thọ giả tướng.
Nghĩa theo đặt giả sử: Là tánh tôi, tánh người đó, tánh của chúng hữu tình, và các thọ mạng của chúng sanh cũng điều khác nhau. Mới sanh ra đủ loại điên đảo, tham đắm chấp mình, chấp người...
Nếu người hiểu sự khác biệt của bốn tướng mà không sanh tâm điên đảo tức là người đã hiểu lý

Phật tính trong câu Bất nhất.


Kế đến nghĩa Bất Nhị trong kinh Kim Cang là:

Kinh nói
''Nhược dĩ sắc kiến ngã,
Dĩ âm thanh cầu ngã,
Thị nhân hành tà đạo,
Bất năng kiến Như lai.

“Nếu lấy sắc thấy ta, lấy âm thanh cầu ta, người ấy hành tà đạo, không thể thấy Như Lai”.

Còn phân biệt theo nhãn thức, thanh thức trong 4 tướng thì còn chưa phân biệt được Phật tính theo lối Bất nhị.

Do đó, Phật tính không ở đâu xa ngoài tâm, Phật tính cũng không dễ gần khi chúng ta rời chánh pháp.

========================
Người nào muốn tham thiền thì hãy tu tập lý Bất nhất và lý bất nhị, rồi thực hành trong đời sống một thời gian để rột bỏ các nhiểm ô (tập đế) thì mới có cơ hội tham thiền.
Đó là con đường tôi đang đi. Thanks

(Hề hề, bây giờ lễ Phật cái... rồi mới viết tiếp.)


Hi hi, chẳng làm điều đáng làm, chẳng nên làm lại làm. Ai vậy cà...
Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến.33 khách