Phật Tánh

Thảo luận tư tưởng thiền tông Việt Nam.

Điều hành viên: binh

hoasenmaimai
Bài viết: 659
Ngày: 02/03/13 05:19
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: ben tre

Re: Phật Tánh

Bài viết chưa xem gửi bởi hoasenmaimai »

sotam26 đã viết:
hoasenmaimai đã viết:Nếu không chung Tông môn có gặp cũng như không , hoasenmaimai theo đướng lối Tổ Sư Thiền .

Diệu đạo của chư Phật chư Tổ đã sáng tỏ chỉ lo mình không thâm hiểu .

Đạo lực chỉ là lời khen của người đời .
Thật Vậy sao!
Kính.
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT
Sau 6 năm tinh tấn học đạo , hôm nay hoasenmaimai có thể nói là rất tự tin trong Phật pháp biết mình đã học được gì và sẽ làm gì không phụ lòng chư Phật chư Bồ tát chư Tổ sư , đời nay một lòng theo pháp môn " bất lập văn tự , giáo ngoại biệt truyền , chỉ thẳng tâm người , kiến tánh thành Phật " .

Thế gian này với việc học đạo người đến sau mà về trước là lẽ thường tình , chứ không hẳn người đến sau phải về sau .

hoasenmaimai không chỉ học về Phật giáo mà còn được học thêm các tôn giáo khác , qua đó thấy được Phật giáo có những Bậc Thánh để lại nhục thân cho tới ngày nay và đường lối tu tập của các Ngài đã chỉ rõ , nên với hoasenmaimai không có ngại gì mà không làm được như vậy .


Khongduyen123
Bài viết: 1159
Ngày: 28/05/11 14:51
Giới tính: Nam

Re: Phật Tánh

Bài viết chưa xem gửi bởi Khongduyen123 »

hoasenmaimai đã viết:
Khongduyen123 đã viết: Chừng nào gôm mười phương Chư Phật vào hạt cát sông Hằng đặng ?
Khongduyen123 tu theo đường lối nào xin trình bày đi hoasenmaimai sẽ thảo luận tiếp .
Xong rồi !


Hi....hi.....là thương lắm đấy!
Thương mình bằng trí tuệ là thương bằng tâm từ.
Thương người bằng trí tuệ là thương bằng tâm bi.
Thương cả hai bằng trí tuệ là thương từ bi trí.
hoasenmaimai
Bài viết: 659
Ngày: 02/03/13 05:19
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: ben tre

Re: Phật Tánh

Bài viết chưa xem gửi bởi hoasenmaimai »

Khongduyen123 đã viết:
hoasenmaimai đã viết:
Khongduyen123 đã viết: Chừng nào gôm mười phương Chư Phật vào hạt cát sông Hằng đặng ?
Khongduyen123 tu theo đường lối nào xin trình bày đi hoasenmaimai sẽ thảo luận tiếp .
Xong rồi !
Những người khi hỏi họ tu theo Tông môn nào mà họ còn không biết trả lời thì thảo luận cái gì trong Phật giáo , họ đến với Phật giáo không phải để tu thì có nói gì cũng vô ích .


Khongduyen123
Bài viết: 1159
Ngày: 28/05/11 14:51
Giới tính: Nam

Re: Phật Tánh

Bài viết chưa xem gửi bởi Khongduyen123 »

hoasenmaimai đã viết:
Khongduyen123 đã viết:
hoasenmaimai đã viết:
Khongduyen123 đã viết: Chừng nào gôm mười phương Chư Phật vào hạt cát sông Hằng đặng ?
Khongduyen123 tu theo đường lối nào xin trình bày đi hoasenmaimai sẽ thảo luận tiếp .
Xong rồi !
Những người khi hỏi họ tu theo Tông môn nào mà họ còn không biết trả lời thì thảo luận cái gì trong Phật giáo , họ đến với Phật giáo không phải để tu thì có nói gì cũng vô ích .
Chính xát !


Hi....hi.....là thương lắm đấy!
Thương mình bằng trí tuệ là thương bằng tâm từ.
Thương người bằng trí tuệ là thương bằng tâm bi.
Thương cả hai bằng trí tuệ là thương từ bi trí.
VÂN QUANG
Bài viết: 37
Ngày: 21/11/13 15:57
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Saigon

Re: Phật Tánh

Bài viết chưa xem gửi bởi VÂN QUANG »

Phật tánh ư?
Chẳng phải là tánh riêng của Phật , và chẳng phải của riêng ai cả!
Ai nói câu : Ta là Phật đã thành còn các người là Phật sẽ thành là hiểu lầm ý Phật.

Phật là bodhi , người Tàu phiên âm Phật, người Việt đoc Bụt, phiên âm Việt chuẩn hơn Tàu phiên.
Vậy Phật tánh là tánh giác ngộ, để tìm đường thoát khổ y như Đức Phật vậy.(Nếu làm theo chỉ dẩn của Ngài thì cũng đạt được giải thoát y như Ngài vậy)
Khi Phật dạy tứ diệu đế , ai đó thử làm theo , họ đều thấy có kết quả như Phật đã dạy, và từ đó họ tin vào Phật pháp, mà tu theo cái Phật đã bày, pháp chính yếu và vi diệu của Phật là cởi bỏ sự trói buột của thân - tâm- nghiệp bằng sự thực hành miên mật tứ niệm xứ, hay còn gọi là 16 pháp quán niệm hơi thở. Ngài chưa bao giờ dạy tứ thiền , thiền chỉ hay thiền quán, người đời sau vì thích làm thầy người khác, bẻ những lời Phật theo ý mình, thành ra có thiền định thiền quán riêng rẽ, khiến mối đạo bị đứt, người nào tu theo thiền định cũng chẳng thể nào giải thoát thân-tâm-nghiệp , khi các sợi kết nốt thân –tâm-nghiệp tan rả thì lúc đó đoạn diệt và không còn lưu lại bất kỳ một dấu vết gì, đệ tử Phật thời Ngài còn tại thể , chỉ cần y pháp trên 2.000 người giải thoát , chẳng cần qua đời thứ hai.
Pháp cú , Phật dạy:
Ai cùng lúc Định Tuệ ,
Người ấy gần niết bàn


Thìên định là tìm và chứng minh cái vô ngã, thiền tuệ là tìm cái huệ trí vô sư.
Khi đã định rồi thì còn gì để quán nữa, hơi thở cũng tắt , tim đập chậm, ngay cả ý muốn xả thiền cũng không thiết lập được, thời gian nhập định càng dài do sự buông xả càng sâu, cũng có khi thành tượng táng, mà vẫn chưa thể hiểu thiền định có đưa đến giải thoát thật hay chăng?, vì thiền định đã có từ xa xưa, khi Đức Phật bắt đầu đi tầm đạo, Ngài đã có tu qua, sau khi giác ngộ, Ngài chưa bao giờ cổ suý tu thiền định hay tứ thiền hoặc bát thiền
Như vậy Đức Phật , Ngài chỉ dạy duy nhất một pháp thiền là tứ niệm xứ , và đó cũng chính là pháp quán niệm hơi thở, Ngài đã dạy 12 pháp thở đầu là THÂN –THÔ – TÂM để thân tâm đi vào an cận định, sau đó tu sinh phải thực hành tiếp 4 pháp QUÁN.( vô thường- ly tham-đoạn diệt- từ bỏ)
Đây chính là : cùng lúc ĐỊNH- TUỆ vậy.
Thân chào


VÂN QUANG
Bài viết: 37
Ngày: 21/11/13 15:57
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Saigon

Re: Phật Tánh

Bài viết chưa xem gửi bởi VÂN QUANG »

Vì sao ai cũng có Phật tánh mà từ khi Phật còn tại thế chỉ có vài ngàn người đạt được chánh giải thoát ?
Có người lại rất hung hăng, có người thật hiền từ. Phật tánh của người hung hăng ở đâu?
Chiếu theo ngữ nghĩa thì Phật tánh phải là giác tánh, là tánh giác ngộ, nhưng hình như cũng chưa đủ, phải là giác ngộ như thế nào bằng phương pháp nào thì mới có thể đi theo con đường mà Đức Phật đã dạy..( giác ngộ con đường bát chánh để tới chánh đẳng chánh giác)
Có thể những người sống và tu hành thời Phật còn tại thê được uốn nắn khéo léo và có sự chăm sóc của Phật, nên dể tu hơn.
Người đời nay tiếp xúc với nhiều kinh kệ không phải do chính Đức Phật thuyết nên thường xa rời mối đạo.
Phật dạy phải xa rời 12 nhân duyên, trong đó ái-thủ- hữu là cái thường đem lại đau khổ, nhiều kinh kệ mệnh danh Phật cho rằng cúng dường cho chùa chiền càng nhiều càng có phước, tu sinh cần tu cầu phước để tích công đức rồi ban phước cho người chết về cỏi cực lạc ( vãng sanh). Tức là ham thích (ái ) làm phước để tích lũy ( thủ hữu) công đức .
Sự mong cầu hay nguyện cầu chính là nguyên nhân của sự làm đứt con đường giải thoát sinh tử, Tôi đọc các bài kinh của Phật giáo cũ, không thấy Phật dạy đệ tử nguyện cầu, hay xin xỏ điều gì.
Tuy vậy cũng có người đã rõ điều đó cũng tu tứ niệm xứ, có trao đổi với tôi, anh đã ngồi thiền hơn ba mươi năm mà chẳng được gì!!!
Tôi nói : anh tu thiền trên 30 năm thì ít nhất tham và sân cũng nhẹ bớt chứ?
Anh nói: có nhẹ, có thể càng già mình ít tham sân đi
Tôi nói : Vậy là tánh Nghi (hoặc) của anh còn y nguyên rồi, có thể anh dùng Tứ niệm xứ nhưng lại nhập định tứ thiền nên không qua 4 pháp quán được, hai là khi thiền tâm anh vẫn vướng bận mong cầu , thí dụ: cầu xin đức Bổn sư gia hộ cho con.....sự mong cầu nầy ăn vào tiềm thức, nên anh nghĩ thiền sẽ giúp ta đạt được các công năng đặc dị và càng ngày càng mong mỏi nhiều hơn và rơi vào AI-THỦ -HỮU và xa rời bát chánh đạo mà không hay, bây giờ anh thử xả bỏ tất cả những tư tưởng mong cầu đó và hành 4 pháp quán thật rốt ráo ( quán vô thường- ly tham- đoạn diệt- từ bỏ) , anh sẽ thấy khác.
....
Sau vài tháng gặp lại anh, anh nói : bây giờ thì rõ lời Phật dạy rồi.Và đọc kỹ trong kinh dạy thiền tứ niệm xứ, Phật không có dạy cầu nguyện là chính xác đấy!
Như vậy tánh giác là tánh giác ngộ bát thánh đạo và xa rời 12 nhân duyên vậy, bất kỳ lúc nào thấy thân và tâm đều thực hành bát chánh đạo tức là đã đi đúng đường Phật dạy
Thân mến,


sotam26
Bài viết: 631
Ngày: 30/01/09 02:14
Giới tính: Nam
Đến từ: NVM
Được cảm ơn: 3 time

Re: Phật Tánh

Bài viết chưa xem gửi bởi sotam26 »

VÂN QUANG đã viết:Vì sao ai cũng có Phật tánh mà từ khi Phật còn tại thế chỉ có vài ngàn người đạt được chánh giải thoát ?
Có người lại rất hung hăng, có người thật hiền từ. Phật tánh của người hung hăng ở đâu?
Chiếu theo ngữ nghĩa thì Phật tánh phải là giác tánh, là tánh giác ngộ, nhưng hình như cũng chưa đủ, phải là giác ngộ như thế nào bằng phương pháp nào thì mới có thể đi theo con đường mà Đức Phật đã dạy..( giác ngộ con đường bát chánh để tới chánh đẳng chánh giác)
Có thể những người sống và tu hành thời Phật còn tại thê được uốn nắn khéo léo và có sự chăm sóc của Phật, nên dể tu hơn.
Người đời nay tiếp xúc với nhiều kinh kệ không phải do chính Đức Phật thuyết nên thường xa rời mối đạo.
Phật dạy phải xa rời 12 nhân duyên, trong đó ái-thủ- hữu là cái thường đem lại đau khổ, nhiều kinh kệ mệnh danh Phật cho rằng cúng dường cho chùa chiền càng nhiều càng có phước, tu sinh cần tu cầu phước để tích công đức rồi ban phước cho người chết về cỏi cực lạc ( vãng sanh). Tức là ham thích (ái ) làm phước để tích lũy ( thủ hữu) công đức .
Sự mong cầu hay nguyện cầu chính là nguyên nhân của sự làm đứt con đường giải thoát sinh tử, Tôi đọc các bài kinh của Phật giáo cũ, không thấy Phật dạy đệ tử nguyện cầu, hay xin xỏ điều gì.
Tuy vậy cũng có người đã rõ điều đó cũng tu tứ niệm xứ, có trao đổi với tôi, anh đã ngồi thiền hơn ba mươi năm mà chẳng được gì!!!
Tôi nói : anh tu thiền trên 30 năm thì ít nhất tham và sân cũng nhẹ bớt chứ?
Anh nói: có nhẹ, có thể càng già mình ít tham sân đi
Tôi nói : Vậy là tánh Nghi (hoặc) của anh còn y nguyên rồi, có thể anh dùng Tứ niệm xứ nhưng lại nhập định tứ thiền nên không qua 4 pháp quán được, hai là khi thiền tâm anh vẫn vướng bận mong cầu , thí dụ: cầu xin đức Bổn sư gia hộ cho con.....sự mong cầu nầy ăn vào tiềm thức, nên anh nghĩ thiền sẽ giúp ta đạt được các công năng đặc dị và càng ngày càng mong mỏi nhiều hơn và rơi vào AI-THỦ -HỮU và xa rời bát chánh đạo mà không hay, bây giờ anh thử xả bỏ tất cả những tư tưởng mong cầu đó và hành 4 pháp quán thật rốt ráo ( quán vô thường- ly tham- đoạn diệt- từ bỏ) , anh sẽ thấy khác.
....
Sau vài tháng gặp lại anh, anh nói : bây giờ thì rõ lời Phật dạy rồi.Và đọc kỹ trong kinh dạy thiền tứ niệm xứ, Phật không có dạy cầu nguyện là chính xác đấy!
Như vậy tánh giác là tánh giác ngộ bát thánh đạo và xa rời 12 nhân duyên vậy, bất kỳ lúc nào thấy thân và tâm đều thực hành bát chánh đạo tức là đã đi đúng đường Phật dạy
Thân mến,
Kính đh Vân Quang: bài viết này đh đã đi quá xa .. so với cái biết của đh rồi! hãy dừng lại và thực hành đi!
Đây:
_"nhiều kinh kệ mệnh danh Phật cho rằng cúng dường cho chùa chiền càng nhiều càng có phước, tu sinh cần tu cầu phước để tích công đức rồi ban phước cho người chết về cỏi cực lạc ( vãng sanh). ? " Kinh Nào đh chỉ ra được !?
_ Đh có hiểu thế nào là Công Phu của một "Thiền Sinh"?
.....
Kính chúc đh tinh tấn thực hành theo lời dạy của Như lai.
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT.


VÂN QUANG
Bài viết: 37
Ngày: 21/11/13 15:57
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Saigon

Re: Phật Tánh

Bài viết chưa xem gửi bởi VÂN QUANG »

Quả thật cái mà tôi trình bày là cái mà tôi đã thấy , đã so sánh, giữa 2 pháp tu, một là Phật pháp cũ, tôi không tìm thấy từ " công phu" hay kinh cầu an, cầu vãng sanh, thậm chí là cầu Phật, vì Phật pháp cũ chỉ trình bày Phật pháp, không phải là tôn giáo , còn Phật giáo mới lại là nhiều câu chuyện khác .
Thiền tông cũng có 21 phái khác nhau phát xuất từ TQ, và sau nầy còn có hàng trăm phái kế tục phát triển
Tôi đơn cử như vầy chữ Phạn Bodhi Citta là tâm giác ngộ, trí giác ngộ, tánh giác ngộ, các môn phái Phật giáo mới lại cho là “Phật tánh, bồ đề tâm, trí bát nhã”.Sau khi cân nhắc những mô tả của họ, tôi thấy Bodhi Citta rất khó mà đạt được , và càng không phải ai cũng có được, vì chỉ có bậc chánh đẳng chánh giác như Đức Phật mới có, nếu như vậy thì bodhi citta chỉ có Phật mới có, làm sao mà trước đó lại nói “Phật tánh ai ai cũng có “ hay “ Trí bát nhã ai ai cũng có”!
Như vậy “ trí bát nhã” hay “ bồ đề tâm” không thể gán cho Phật tánh , cái mà ai ai cũng có chính là “Giác ngộ tánh “.”giác tánh” hay Tâm giác ngộ.
Vậy thì bodhi citta chỉ có thể là tánh giác, tâm giác, trí giác, cái nầy thì ai cũng có, vì tánh giác giúp ta biết cái gì đúng cái gì không đúng, cái gì chánh cái gì tà, cái ác cái thiện….
Đọc kinh Phật pháp cũ, tôi thấy không thờ Phật, vì thời đó Đức Phật được xem như một vị có triết lý thâm sâu, ông chẳng có quyền năng hay phép thuật gì, trong tăng đoàn cũng có nhiều người không phục. Và chính Ngài cũng không nhận mình là giáo chủ, nên cách đây 2500, tịnh xá của Ngài , không có tượng Phật, không có bếp ăn, và Ngài chỉ truyền giao lý để thực hành Phật pháp không phải là Phật giáo.
Còn về từ công phu , tôi tìm mãi trong 5 bộ kinh Phật pháp cũ không thấy từ nầy, và mình cũng không biết rành nên xin miễn bàn ở đây.
Bạn tu theo Thiền Tông Phật giáo Trung quốc, Tôi tu theo tứ niệm xứ của Phật pháp cũ, chúng ta chỉ có quyền nói lên suy nghĩ mà mình thấy có sự khác biệt giữa Phật giáo và Phật pháp cũ, về danh từ , để cho những người ít có điều kiện tiếp xúc với Phật ngữ Pali, có đủ cơ sở để tìm về gốc ngữ nghĩa, chúng ta sẽ không bàn về thiền tông cũng như không so sánh thiền tông với tứ niệm xứ, vì mỗi người đều có đức tin khác nhau.
Tôi đọc nhiều Kinh Phật pháp cũ, cũng có những cái bị chen vào sự nguyện cầu, tôi đều cho là không đúng chánh pháp cũ, nhưng khi đọc các kinh của Phật giáo mới, thì hầu hết là sự nguyện cầu, chính là điều mà đức Phật đã từng chống đối Bà la môn giáo, do đó tôi chỉ nêu lên tính khác biệt của Phật pháp cũ và Phật giáo mới, còn tùy ở các vị .
Theo sơ kiến của tôi thì :
Mỗi pháp tướng đều có pháp tánh, pháp tướng của thiền tông là Định, thì pháp tánh là Tâm, còn thiền tứ niệm xứ , pháp tướng là NIỆM (thân- thọ- tâm-pháp) , thì pháp tánh là CON ĐƯỜNG TÁM NHÁNH vậy.
Thân ái


sotam26
Bài viết: 631
Ngày: 30/01/09 02:14
Giới tính: Nam
Đến từ: NVM
Được cảm ơn: 3 time

Re: Phật Tánh

Bài viết chưa xem gửi bởi sotam26 »

VÂN QUANG đã viết:Quả thật cái mà tôi trình bày là cái mà tôi đã thấy , đã so sánh, giữa 2 pháp tu, một là Phật pháp cũ, tôi không tìm thấy từ " công phu" hay kinh cầu an, cầu vãng sanh, thậm chí là cầu Phật, vì Phật pháp cũ chỉ trình bày Phật pháp, không phải là tôn giáo , còn Phật giáo mới lại là nhiều câu chuyện khác .
Thiền tông cũng có 21 phái khác nhau phát xuất từ TQ, và sau nầy còn có hàng trăm phái kế tục phát triển
Tôi đơn cử như vầy chữ Phạn Bodhi Citta là tâm giác ngộ, trí giác ngộ, tánh giác ngộ, các môn phái Phật giáo mới lại cho là “Phật tánh, bồ đề tâm, trí bát nhã”.Sau khi cân nhắc những mô tả của họ, tôi thấy Bodhi Citta rất khó mà đạt được , và càng không phải ai cũng có được, vì chỉ có bậc chánh đẳng chánh giác như Đức Phật mới có, nếu như vậy thì bodhi citta chỉ có Phật mới có, làm sao mà trước đó lại nói “Phật tánh ai ai cũng có “ hay “ Trí bát nhã ai ai cũng có”!
Như vậy “ trí bát nhã” hay “ bồ đề tâm” không thể gán cho Phật tánh , cái mà ai ai cũng có chính là “Giác ngộ tánh “.”giác tánh” hay Tâm giác ngộ.
Vậy thì bodhi citta chỉ có thể là tánh giác, tâm giác, trí giác, cái nầy thì ai cũng có, vì tánh giác giúp ta biết cái gì đúng cái gì không đúng, cái gì chánh cái gì tà, cái ác cái thiện….
Đọc kinh Phật pháp cũ, tôi thấy không thờ Phật, vì thời đó Đức Phật được xem như một vị có triết lý thâm sâu, ông chẳng có quyền năng hay phép thuật gì, trong tăng đoàn cũng có nhiều người không phục. Và chính Ngài cũng không nhận mình là giáo chủ, nên cách đây 2500, tịnh xá của Ngài , không có tượng Phật, không có bếp ăn, và Ngài chỉ truyền giao lý để thực hành Phật pháp không phải là Phật giáo.
Còn về từ công phu , tôi tìm mãi trong 5 bộ kinh Phật pháp cũ không thấy từ nầy, và mình cũng không biết rành nên xin miễn bàn ở đây.
Bạn tu theo Thiền Tông Phật giáo Trung quốc, Tôi tu theo tứ niệm xứ của Phật pháp cũ, chúng ta chỉ có quyền nói lên suy nghĩ mà mình thấy có sự khác biệt giữa Phật giáo và Phật pháp cũ, về danh từ , để cho những người ít có điều kiện tiếp xúc với Phật ngữ Pali, có đủ cơ sở để tìm về gốc ngữ nghĩa, chúng ta sẽ không bàn về thiền tông cũng như không so sánh thiền tông với tứ niệm xứ, vì mỗi người đều có đức tin khác nhau.
Tôi đọc nhiều Kinh Phật pháp cũ, cũng có những cái bị chen vào sự nguyện cầu, tôi đều cho là không đúng chánh pháp cũ, nhưng khi đọc các kinh của Phật giáo mới, thì hầu hết là sự nguyện cầu, chính là điều mà đức Phật đã từng chống đối Bà la môn giáo, do đó tôi chỉ nêu lên tính khác biệt của Phật pháp cũ và Phật giáo mới, còn tùy ở các vị .
Theo sơ kiến của tôi thì :
Mỗi pháp tướng đều có pháp tánh, pháp tướng của thiền tông là Định, thì pháp tánh là Tâm, còn thiền tứ niệm xứ , pháp tướng là NIỆM (thân- thọ- tâm-pháp) , thì pháp tánh là CON ĐƯỜNG TÁM NHÁNH vậy.
Thân ái
Kính đh Vân Quang,
Xin đh chớ nói lòng vòng !
_1.Tôi yêu cầu đh trích dẫn từ Kinh Điển Nào dù là Bắc Tuyền Hay Nam Tuyền câu:" tu sinh cần tu cầu phước để tích công đức rồi ban phước cho người chết về cỏi cực lạc ( vãng sanh)"
Nếu đh không trích dẫn được thì đh phải sám hối ! vì đh viết đã xuyên tạc , nói thiêu dệt !
_2. nếu đh Không biết đến " Công phu của một thiền sinh là gì? " thì miễn bàn là đúng!
Kính chúc đh tinh tấn trong giáo pháp Tứ Niệm xứ.
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT.


Hình đại diện của người dùng
binh
Điều Hành Viên
Bài viết: 8304
Ngày: 21/11/07 20:32
Giới tính: Nam

Re: Phật Tánh

Bài viết chưa xem gửi bởi binh »

Vân Quang đã viết
Đọc kinh Phật pháp cũ, tôi thấy không thờ Phật, vì thời đó Đức Phật được xem như một vị có triết lý thâm sâu, ông chẳng có quyền năng hay phép thuật gì, trong tăng đoàn cũng có nhiều người không phục. Và chính Ngài cũng không nhận mình là giáo chủ, nên cách đây 2500, tịnh xá của Ngài , không có tượng Phật, không có bếp ăn, và Ngài chỉ truyền giao lý để thực hành Phật pháp không phải là Phật giáo.


Kinh Phật pháp cũ là kinh nào ? nói chung chung không được.

Thời đức Phật không có danh từ triết lý, Triết lý chỉ có ở phuơng Tây sau khi Socrate tuyên bố "Tôi suy nghĩ, vậy tối có thật".

Cách đây 2500 năm, nếu có tịnh xá của Phật thì bây giờ cũng chẳng còn vết tích. Sao Vân Quang lại biết rằng tịnh xá của Phật không có bếp ăn ? Còn không có tượng Phật thì hiển nhiên rồi. Lúc đó Phật chưa nhập Niết Bàn, nên người ta chưa tạc tượng ngài để tưởng nhớ.

Kết luận: Không thấy trực tiếp, không có cơ sở, chứng cứ, chỉ toàn đoán mà.


Rồi tôi lại đứng lên và tiếp tục chiến đấu.
Tổ Ngẫu Ích đã nói :“Được vãng sanh hay chăng toàn là do có Tín - Nguyện hay không, phẩm vị cao hay thấp toàn là do trì danh sâu hay cạn”. Dù ngàn đức Phật xuất thế cũng chẳng thay đổi được lời phán định chắc như sắt này. Hễ Tin cho tới, dám chắc Tây Phương ông phải có phần
phi ngã
Bài viết: 29
Ngày: 27/03/14 05:30
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia

Re: Phật Tánh

Bài viết chưa xem gửi bởi phi ngã »

tangbong
Sửa lần cuối bởi phi ngã vào ngày 23/05/15 02:32 với 1 lần sửa.


sotam26
Bài viết: 631
Ngày: 30/01/09 02:14
Giới tính: Nam
Đến từ: NVM
Được cảm ơn: 3 time

Re: Phật Tánh

Bài viết chưa xem gửi bởi sotam26 »

Kính chư hiền hữu!
_Một khi chúng ta chưa qua được bờ bên kia! thì mọi Pháp mà Như lai , A La Hán , chư Tổ đã tùy duyên " hóa độ", _ đó cũng chỉ là Phương tiên mà thôi! chúng ta hãy tự mình chọn lấy _ tự mình thực hành _ khi đã qua được bờ bên kia : đó mới chính là Ruộng phước của chúng sinh,và đền ơn Phật _ Tổ!
_ chứ ở đây bàn tính " thiệt, hơn" riết, mà chẳng chịu lên đường, thì bao giờ mới đến!?
Kính chúc cả nhà thân tâm thường an lạc.
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT.


Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến.28 khách