Tam Giới: Dục giới, Sắc giới và Vô Sắc giới

Mời các bạn thảo luận giáo lý và phương pháp hành trì Phật giáo Nam truyền.
Hình đại diện của người dùng
yen-phuong
Bài viết: 361
Ngày: 20/06/08 06:00
Giới tính: Nữ

Re: Tam Giới: Dục giới, Sắc giới và Vô Sắc giới

Bài viết chưa xem gửi bởi yen-phuong »

Zelda em,

Nếu biết tên room và giờ giấc khi Thầy Đức Tài nói chuyện, chị mới hỏi Thầy được . Bây giờ, chị chỉ biết uống cafene chờ em thôi .,., .

Bận chi dữ dzi. ? :D

Khi rảnh, em check email nhé .

Mến,
YP :)


Ví như nước trong đại dương chỉ có một vị, đó là vị mặn, pháp và luật của Như Lai cũng thế, chỉ có một vị, đó là vị giải thoát (vimuttirasa)” Lời Đức Thế Tôn (c.566 BC - c.480 BC)
"Diễn đàn tuy ảo, nhưng nghiệp quả có thật ."
"Chỉ có người giác ngộ và kẻ chưa giác ngộ." (Tông Phái Phật Giáo - Nội Quy Chuyên Mục)
zelda
Bài viết: 682
Ngày: 22/08/07 09:21
Giới tính: Nam
Đến từ: HCM
Nghề nghiệp: Đi làm , đi học

Re: Tam Giới: Dục giới, Sắc giới và Vô Sắc giới

Bài viết chưa xem gửi bởi zelda »

yen-phuong đã viết:Zelda em,

Nếu biết tên room và giờ giấc khi Thầy Đức Tài nói chuyện, chị mới hỏi Thầy được . Bây giờ, chị chỉ biết uống cafene chờ em thôi .,., .

Bận chi dữ dzi. ? :D

Khi rảnh, em check email nhé .

Mến,
YP :)
Chi add nick thầy Đức Tài nè : Duc Tai

Trao đổi với thầy rồi chị sẽ thấy được ánh sáng của Chánh Pháp . Em rất tôn kính thầy .

Bài pháp em nghe hôm nay nè :
THầy Đức Tài nói về Chân Thật Độ . Tức là nói lời chân thật .
Người chân thật là người Đại Trí tuệ . Lợi mình và lợi người .

Chuyện kể có một con thỏ bị người thợ săn dí chạy vô rừng . Đức Bồ Tát đang hành thiền gần đó thấy con thỏ chạy ngang .
Từ xa ngài thấy có người thợ săn đi tới . Ngày đứng dậy chuẩn bị trả lời

Người thợ săn hỏi Đức Bồ Tát " ngài có thấy con thỏ chạy qua không" .

Đức Bồ Tát đáp :" Từ lúc tôi đứng lên tới giờ tôi không thấy con thỏ nào chạy qua cả ."

Hết chuyện

Chị thấy Đức Bồ Tát tiền thân Đức Phật Thích Ca của chúng ta tuyệt vời không?

Giới vẫn giữ và vẫn bảo vệ được con thỏ . Tức là lợi người mà chẳng bất lợi mình .

Dạo này bận quá em chỉ nghe được đến vậy. Câu hỏi của chị em mình em chưa kịp đặt cho thầy .

Để lần sau chị ha .

tangbong


Gieo suy nghĩ, gặt hành động
Gieo hành động, gặt thói quen
Gieo thói quen, gặt tính cách
Gieo tính cách, gặt số phận

Dick Lyles
zelda
Bài viết: 682
Ngày: 22/08/07 09:21
Giới tính: Nam
Đến từ: HCM
Nghề nghiệp: Đi làm , đi học

Re: Tam Giới: Dục giới, Sắc giới và Vô Sắc giới

Bài viết chưa xem gửi bởi zelda »

Chị YP ơi tìm giúp em trong bài kinh nào Đức Phật dạy cỏi Sắc Giới là không có tâm .

Cám ơn chị trước .


Gieo suy nghĩ, gặt hành động
Gieo hành động, gặt thói quen
Gieo thói quen, gặt tính cách
Gieo tính cách, gặt số phận

Dick Lyles
Hình đại diện của người dùng
yen-phuong
Bài viết: 361
Ngày: 20/06/08 06:00
Giới tính: Nữ

Re: Tam Giới: Dục giới, Sắc giới và Vô Sắc giới

Bài viết chưa xem gửi bởi yen-phuong »

zelda đã viết:Chị YP ơi tìm giúp em trong bài kinh nào Đức Phật dạy cỏi Sắc Giới là không có tâm .

Cám ơn chị trước .
Zelda em,

Đức Phật không hề dạy cõi Sắc Giới không có tâm vì nhờ tâm, hành giả mới có thể hành thiền được .

Mến,
YP :)


Ví như nước trong đại dương chỉ có một vị, đó là vị mặn, pháp và luật của Như Lai cũng thế, chỉ có một vị, đó là vị giải thoát (vimuttirasa)” Lời Đức Thế Tôn (c.566 BC - c.480 BC)
"Diễn đàn tuy ảo, nhưng nghiệp quả có thật ."
"Chỉ có người giác ngộ và kẻ chưa giác ngộ." (Tông Phái Phật Giáo - Nội Quy Chuyên Mục)
zelda
Bài viết: 682
Ngày: 22/08/07 09:21
Giới tính: Nam
Đến từ: HCM
Nghề nghiệp: Đi làm , đi học

Re: Tam Giới: Dục giới, Sắc giới và Vô Sắc giới

Bài viết chưa xem gửi bởi zelda »

Chị YP Mến !!!

Giữa Sắc Pháp và Danh Pháp đều công bằng không có sự thiên vị vào bất kì Pháp nào.
Ở cỏi trời Vô Sắc nơi ấy không có sắc không lý nào không có một cỏi không có tâm được ?

Nếu chúng ta quan niệm rằng phải có Tâm . Như vậy chúng ta đã duy tâm rồi . Chúng sinh vô ngã Sắc Pháp và Danh Pháp tồn tại là độc lập .

Chị xem đoạn này:
Có tất cả 16 cõi Phạm thiên sắc giới. Một trong những cõi này là cõi chúng sanh vô tưởng (Asannàsatta). Ở cõi này chỉ có sắc mà không có danh. Người đạt được những giai đoạn cao nhất của thiền sắc giới và họ không muốn có tâm cho nên họ tái sanh không có tâm, đối với họ thì chỉ có thân. Những chúng sanh này đã thấy những sự nguy hiểm của tâm; thậm chí hạnh phúc thì cũng là sự nguy hiểm bởi vì nó không có tồn tại.
http://www.buddhanet.net/budsas/uni/u-v ... vdp-20.htm

Trong tạng kinh không nói rõ vì phần Pháp đã bị tách ra thành tạng Vi Diệu Pháp . Nên trong tạng Vi Diệu Pháp sẽ nói rõ ràng hơn về 16 cỏi trời Sắc Giới . Và 1 trong 16 cỏi này có 1 cỏi là cỏi Vô Tưởng không có Tâm .


Gieo suy nghĩ, gặt hành động
Gieo hành động, gặt thói quen
Gieo thói quen, gặt tính cách
Gieo tính cách, gặt số phận

Dick Lyles
Hình đại diện của người dùng
yen-phuong
Bài viết: 361
Ngày: 20/06/08 06:00
Giới tính: Nữ

Re: Tam Giới: Dục giới, Sắc giới và Vô Sắc giới

Bài viết chưa xem gửi bởi yen-phuong »

Zelda em,

Theo chị hiểu:

1/ Tam Giới: Dục Giới, Sắc Giới và Vô Sắc Giới .

- Dục giới: Ái Dục, Thân, Tâm .
- Sắc giới: Thân, Tâm .
- Vô Sắc giới: Tâm

Khi hành thiền Định trong Dục Giới (Ái Dục, Thân, Tâm), hành giả từ Dục Giới đoạn trừ Ái Dục, nhưng vẫn còn Thân và Tâm .

Nhờ kết quả đoạn trừ Ái Dục (nhưng vẫn dính mắc vào Thân và Tâm,) thiền sinh hành thiền Định trong Sắc Giới (Thân, Tâm), hành giả chỉ còn Xả và Nhất Tâm .

Nương nhờ vào kết quả của hành Thiền Sắc Giới (Đệ Ngũ Thiền chỉ còn Xả và Nhất Tâm), hành già tiếp tục hành thiền Định trong Vô Sắc Giới (Tâm) .

Chúng ta nên nhớ khi hành thiền Định, vì không được Đức Thế Tôn nhắc nhở (do không chịu học Lời Ngài Dạy khungbo , hoặc do không được nghe :-c ) cho nên không nhận biết Tam Tướng (Vô Thường, Khổ và Vô Ngã), hành giả không thể vượt qua bức tường kiên cố của Tam Giới để đạt Niết Bàn .

2/ Những điều chị hiểu nằm trong Vi Diệu Pháp và suy tư của riêng chị mà thôi . Chị sẽ học hỏi thêm những điều em biết , vì em trai chị có óc phân tích rất bén nhạy tangbong .

Cám ơn em nhiều . Gặp em sau nhé .

Thân mến,
YP :)


Ví như nước trong đại dương chỉ có một vị, đó là vị mặn, pháp và luật của Như Lai cũng thế, chỉ có một vị, đó là vị giải thoát (vimuttirasa)” Lời Đức Thế Tôn (c.566 BC - c.480 BC)
"Diễn đàn tuy ảo, nhưng nghiệp quả có thật ."
"Chỉ có người giác ngộ và kẻ chưa giác ngộ." (Tông Phái Phật Giáo - Nội Quy Chuyên Mục)
talaai
Bài viết: 7
Ngày: 28/08/08 09:32
Giới tính: Nam

Re: Tam Giới: Dục giới, Sắc giới và Vô Sắc giới

Bài viết chưa xem gửi bởi talaai »

Giáo lý Nam truyền ko thừa nhận có linh hồn....vậy các tầng trời...ở đâu ra vậy....cái gì tạo ra vậy...?


Hình đại diện của người dùng
yen-phuong
Bài viết: 361
Ngày: 20/06/08 06:00
Giới tính: Nữ

Re: Tam Giới: Dục giới, Sắc giới và Vô Sắc giới

Bài viết chưa xem gửi bởi yen-phuong »

talaai đã viết: Giáo lý Nam truyền không thừa nhận có linh hồn ....
Theo ý bạn, tông phái Phật giáo nào thừa nhận sự hiện hữu của linh hồn ?
talaai đã viết:vậy các tầng trời...ở đâu ra vậy....cái gì tạo ra vậy...?
Bạn có phải là một Phật tử không ?

YP phải hỏi bạn như vậy vì sau khi đọc post của bạn, YP có cảm tưởng bạn không phải là một Phật tử .

Mến,
YP cafene


Ví như nước trong đại dương chỉ có một vị, đó là vị mặn, pháp và luật của Như Lai cũng thế, chỉ có một vị, đó là vị giải thoát (vimuttirasa)” Lời Đức Thế Tôn (c.566 BC - c.480 BC)
"Diễn đàn tuy ảo, nhưng nghiệp quả có thật ."
"Chỉ có người giác ngộ và kẻ chưa giác ngộ." (Tông Phái Phật Giáo - Nội Quy Chuyên Mục)
Hình đại diện của người dùng
yen-phuong
Bài viết: 361
Ngày: 20/06/08 06:00
Giới tính: Nữ

Re: Tam Giới: Dục giới, Sắc giới và Vô Sắc giới

Bài viết chưa xem gửi bởi yen-phuong »

yen-phuong đã viết:Zelda em,

Theo chị hiểu:

1/ Tam Giới: Dục Giới, Sắc Giới và Vô Sắc Giới .

- Dục giới: Ái Dục, Thân, Tâm .
- Sắc giới: Thân, Tâm .
- Vô Sắc giới: Tâm

Khi hành thiền Định trong Dục Giới (Ái Dục, Thân, Tâm), hành giả từ Dục Giới đoạn trừ Ái Dục, nhưng vẫn còn Thân và Tâm .

Nhờ kết quả đoạn trừ Ái Dục (nhưng vẫn dính mắc vào Thân và Tâm,) thiền sinh hành thiền Định trong Sắc Giới (Thân, Tâm), hành giả chỉ còn Xả và Nhất Tâm .

Nương nhờ vào kết quả của hành Thiền Sắc Giới (Đệ Ngũ Thiền chỉ còn Xả và Nhất Tâm), hành già tiếp tục hành thiền Định trong Vô Sắc Giới (Tâm) .

Chúng ta nên nhớ khi hành thiền Định, vì không được Đức Thế Tôn nhắc nhở (do không chịu học Lời Ngài Dạy khungbo , hoặc do không được nghe :-c ) cho nên không nhận biết Tam Tướng (Vô Thường, Khổ và Vô Ngã), hành giả không thể vượt qua bức tường kiên cố của Tam Giới để đạt Niết Bàn .

2/ Những điều chị hiểu nằm trong Vi Diệu Pháp và suy tư của riêng chị mà thôi . Chị sẽ học hỏi thêm những điều em biết , vì em trai chị có óc phân tích rất bén nhạy tangbong .

Cám ơn em nhiều . Gặp em sau nhé .

Thân mến,
YP :)
Zelda em,

Nếu có cơ hội, em hỏi Thầy Đức Tài giúp chị . Chị không biết giờ giấc của Pal Talk nên không thể hỏi Thầy được .

Hay là em cho chị biết giờ Pal Talk của Thầy Đức Tài giảng pháp để chị hỏi cho rõ ràng, được không ?

Cám ơn em nhiều lắm . tangbong

Mến,
YP :)


Ví như nước trong đại dương chỉ có một vị, đó là vị mặn, pháp và luật của Như Lai cũng thế, chỉ có một vị, đó là vị giải thoát (vimuttirasa)” Lời Đức Thế Tôn (c.566 BC - c.480 BC)
"Diễn đàn tuy ảo, nhưng nghiệp quả có thật ."
"Chỉ có người giác ngộ và kẻ chưa giác ngộ." (Tông Phái Phật Giáo - Nội Quy Chuyên Mục)
talaai
Bài viết: 7
Ngày: 28/08/08 09:32
Giới tính: Nam

Re: Tam Giới: Dục giới, Sắc giới và Vô Sắc giới

Bài viết chưa xem gửi bởi talaai »

Hiểu nôm na “linh hồn” là tâm thức tồn tại sau khi chết....Trong trường hợp nầy, “linh hồn” có nghĩa là một dòng chảy của các ý niệm, sau khi chết do sự thúc đẩy của tập quán tạo tác của thân tâm đời trước, nó tạo thành một động lực dẫn đến tái sanh, như vậy nó có nghĩa tương đồng với chữ “kiết sanh thức” trong đạo Phật.


Hình đại diện của người dùng
yen-phuong
Bài viết: 361
Ngày: 20/06/08 06:00
Giới tính: Nữ

Re: Tam Giới: Dục giới, Sắc giới và Vô Sắc giới

Bài viết chưa xem gửi bởi yen-phuong »

talaai đã viết:Hiểu nôm na “linh hồn” là tâm thức tồn tại sau khi chết....Trong trường hợp nầy, “linh hồn” có nghĩa là một dòng chảy của các ý niệm, sau khi chết do sự thúc đẩy của tập quán tạo tác của thân tâm đời trước, nó tạo thành một động lực dẫn đến tái sanh, như vậy nó có nghĩa tương đồng với chữ “kiết sanh thức” trong đạo Phật.
[-(

Lời khuyên chân thành: "Không biết thì dưạ cột mà nghe ." :D


Ví như nước trong đại dương chỉ có một vị, đó là vị mặn, pháp và luật của Như Lai cũng thế, chỉ có một vị, đó là vị giải thoát (vimuttirasa)” Lời Đức Thế Tôn (c.566 BC - c.480 BC)
"Diễn đàn tuy ảo, nhưng nghiệp quả có thật ."
"Chỉ có người giác ngộ và kẻ chưa giác ngộ." (Tông Phái Phật Giáo - Nội Quy Chuyên Mục)
Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Bing [Bot]8 khách