Lăng Nghiêm thỉnh vấn

Giải đáp thắc mắc giáo lý Phật-đà, hỏi nhanh đáp gọn, đi thẳng vào vấn đề.

Điều hành viên: Thanh Tịnh Lưu Ly, binh

gashipanh
Bài viết: 309
Ngày: 23/08/13 22:12
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia

Re: Lăng Nghiêm thỉnh vấn

Bài viết chưa xem gửi bởi gashipanh »

kingvua đã viết:chào Thánh trí.Bạn viết
Mình chẳng tự biết lại cho rằng cái tâm năng biết không khởi vọng là Thường Tịch Quang. Chẳng qua chỉ là tịch mà chẳng có quang, chẳng có trí tuệ.

Như Lai là Chánh Biến Tri, tức trong thể tánh thanh tịnh không một mẫy trần mà trong mười phương không gì là không rõ biết. Do vậy gọi là Bát Nhã Vô Tri, Vô Sở Bất Tri.

Chứ đâu phải là cái tâm trầm lặng không khởi một niệm hiện giờ của tình thức hư vọng vô minh đâu!
Bạn cho tôi hỏi tại sao bạn phải tham thoại đầu?Tham như vậy có phải là trụ pháp không?Bạn cho tôi hỏi khi tham bạn có niệm khác xen vào,nhất niệm,nhị niệm,..?Bạn lại dùng lý tham mượn cái không biết để quét cái ham hiểu biết của bộ não,vậy có thực hiện hoàn chỉnh chưa?Bạn đã từng đối cảnh vô tâm chưa mà lại phê phán là
là cái tâm trầm lặng không khởi một niệm hiện giờ của tình thức hư vọng vô minh đâu
ngay nơi đó vô niệm mà trí hiện tiền,có phải là tánh hiện tiền không?Bạn còn chấp pháp quá chưa hiểu tổ sư thiền đâu.Vì Tổ sư thiền là trực chỉ chân tâm
kiến tánh thành Phật
không nói về pháp thiền.Bạn nên hỏi lại vị Thầy chỉ dẫn mình cho tường tận,để việc tu tâm mới tiến triển được.Vì mượn pháp để so sánh pháp cũng là việc 2 bên.Khi buông bỏ hết bạn là gì?Vài lời trau đổi của kẻ ngu.Thân.
Kingvua
Chúc tinh tấn cafene


sotam26
Bài viết: 631
Ngày: 30/01/09 02:14
Giới tính: Nam
Đến từ: NVM
Được cảm ơn: 3 time

Re: Lăng Nghiêm thỉnh vấn

Bài viết chưa xem gửi bởi sotam26 »

dieungo đã viết:
Còn gã này, đã mù mà còn thích đọc bản đồ. Đưa cho ông 84000 cái bản đồ thì cũng vô dụng. Cầm tấm bản đồ trong tay, chẳng chịu đi mà cũng không dám đi rồi còn khoe tấm này đẹp tấm kia xấu. Chẳng là mù thì là gì!? Nói tới nói lui thì cũng chỉ là cam chịu làm tôi tớ cho tấm bản đồ.

Đã chịu quy phục dưới cửa tổ sư thì một câu "Tức Tâm Tức Phật" phải học và hành cho thông suốt rồi mới biết lấy tấm bản đồ ra mà chùi đi'....
Anh ship gà thế nào là "Tức Tâm Tức Phật"?

Khai Nhụy thế nào là "Tức Tâm Tức Phật"?

ThanhTri thế nào là "Tức Tâm Tức Phật"?

Vanthuydochanh thế nào là "Tức Tâm Tức Phật"?

Kinhvua thế nào là "Tức Tâm Tức Phật"?

Battinh thế nào là "Tức Tâm Tức Phật"?

Binh thế nào là "Tức Tâm Tức Phật"?

Sơ tâm26 thế nào là "Tức Tâm Tức Phật"?

Quansat thế nào là "Tức Tâm Tức Phật"?

Hoasenmaimai thế nào là "Tức Tâm Tức Phật"?

Nam thế nào là "Tức Tâm Tức Phật"?

Xin mời xin mời không được ai từ chối đâu nhé
hãy nhanh tay người nào trả lời sau sẽ thấy khó hơn người trả lời trước (nhắc nhớ! nhắc nhở!)
Cung kính không bằng tuân lịnh:
Sơ tâm26 thế nào là "Tức Tâm Tức Phật"?
_Không Biết!


Hình đại diện của người dùng
Hoa Sen Cõi Tịnh
Bài viết: 388
Ngày: 23/07/12 19:33
Giới tính: Nam
Đến từ: Viet Nam - HCM

Re: Lăng Nghiêm thỉnh vấn

Bài viết chưa xem gửi bởi Hoa Sen Cõi Tịnh »

Thân, Khẩu, Ý thanh tịnh tức là Phật


Phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng
(Kinh Kim Cang)
hoasenmaimai
Bài viết: 659
Ngày: 02/03/13 05:19
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: ben tre

Re: Lăng Nghiêm thỉnh vấn

Bài viết chưa xem gửi bởi hoasenmaimai »

hoasenmaimai này chỉ biết " Không tâm là đạo " , không cần nghĩ nhớ tới những việc khác tất cả hãy tùy duyên .

kinhvua nói vậy thì chẳng biết gì về Tổ sư thiền , người tham Tổ sư thiền là không trụ một pháp nào hết thì làm gì có pháp không ở đây , đây chỉ là lời kinhvua nói chứ Tổ sư thiền không có nói như vậy .

Tham tổ sư thiền là giữ cái không biết mà tham , nếu đã không biết thì trụ chỗ nào được phải không kinhvua . Nếu nói pháp không là của hàng nhị thừa , đến bao giờ mới cùng đạo tương ưng , đến bao giờ thoát được sanh tử .

Thế gian này cái gì cũng biết chỉ tiếc một điều không biết mình đã kiến tánh chưa , học học cho nhiều nói nói cho nhiều thì tin chắc rằng mình vẫn còn trong sanh tử .
Sửa lần cuối bởi hoasenmaimai vào ngày 16/10/13 04:38 với 1 lần sửa.


Hình đại diện của người dùng
binh
Điều Hành Viên
Bài viết: 8304
Ngày: 21/11/07 20:32
Giới tính: Nam

Re: Lăng Nghiêm thỉnh vấn

Bài viết chưa xem gửi bởi binh »

Tâm không vọng niệm tức tâm Phật.


Rồi tôi lại đứng lên và tiếp tục chiến đấu.
Tổ Ngẫu Ích đã nói :“Được vãng sanh hay chăng toàn là do có Tín - Nguyện hay không, phẩm vị cao hay thấp toàn là do trì danh sâu hay cạn”. Dù ngàn đức Phật xuất thế cũng chẳng thay đổi được lời phán định chắc như sắt này. Hễ Tin cho tới, dám chắc Tây Phương ông phải có phần
Hình đại diện của người dùng
Thánh_Tri
Điều Hành Viên
Bài viết: 3851
Ngày: 21/12/07 21:02

Re: Lăng Nghiêm thỉnh vấn

Bài viết chưa xem gửi bởi Thánh_Tri »

Vanthuy-dochanh đã viết:Đạo hữu Thanh-tri nói ko sai, đạo hữu gáng đập cho nát cái thùng sơn đen của mình thì sẽ rõ thôi, khi mê tri cũng là phàm - ngộ rồi mới biết trong phàm có tri! Bây giờ đạo hữu cố gắng phân tích chia chẻ cho nhiều thì đúng hay sai cũng chẳng can hệ gì việc ấy. Chi bằng đạo hữu hãy về thất đóng cửa lại, ngồi yên mà khán thoại đầu (nhớ là đầu câu nói - tức là trước niệm khởi chớ đừng ôm công án, vì chạy theo ngữ cú chỉ là theo đuôi thôi - gọi thoại dĩ mới đúng), khán tới khán lui khán tới khi nào mà mình làm gì cũng chẳng biết, thì biết đâu lỡ một lúc nào va chân vào ghế hay va đầu vào tường lại ko chừng có tin tức hay. Chứ đạo hữu ở đây hết tranh cãi, lại phân tích rồi biện luận thì chỉ làm nghiệp thức thêm nặng, kiến giải thêm nhiều mà thôi! Tất cả Pháp đều là Phật pháp, mình chưa sáng mà muốn làm sáng người khác thì ko thể được! Đây là vài lời chia sẻ sau cùng của tại hạ dành cho đạo hữu, sau này có duyên sẽ gặp lại! Xin cáo từ!
Rất cám ơn lời khuyên đó. Không phải chỉ mình đạo hữu mà cũng từng có nhiều người khuyên thế. Mà trước khi mọi người khuyên thế thì tôi vẫn biết mình cần phải làm thế.

Nhưng ở đây là diễn đàn để học Phật Pháp cho đúng, đề rồi hành cho đúng. Trong khi đang học thì vẫn phải dùng ý thức phân tích để chỉ rõ vấn đề. Nếu không mở tâm mở miệng viết bài thì ai sẽ thấy được? Tôi chẳng có tranh cải, mà chỉ chia sẽ để mọi người thấy rõ vấn đề thôi.

Thấy người bị lạc ở trong rừng, chỉ là dùng sức la to "đừng đi qua đó. tôi ở bên đây". Chỉ mong nhờ tiếng âm thanh ấy mà người lạc đường có thể lần mò trở về.

Chính bởi chưa minh tâm kiến tánh, mà thấy người lầm lạc muốn giúp, nên mới mượn lời mượn ý của bậc đã kiến tánh để chia sẽ đôi điều, mong có thể cứu vớt những thân mạng chiềm đắm trong hư tịch, nào phải là ý riêng của mình.

Và nếu cần phải kiến tánh mới có thể giải bài, thì đạo hữu tự không mở topic nầy ra hỏi người ở đây lúc ban đầu vì dư biết chưa ai kiến tánh thì hỏi cái gì?

Tôi nghĩ chỉ có tôi là ngu nên tự tổn mình lợi người mà thôi!

An vui
TT


"Tri Kiến Lập Tri Tức Vô Minh Bổn
Tri Kiến Vô Kiến Tư Tức Niết Bàn"

- Kinh Thủ Lăng Nghiêm
Hình đại diện của người dùng
Thánh_Tri
Điều Hành Viên
Bài viết: 3851
Ngày: 21/12/07 21:02

Re: Lăng Nghiêm thỉnh vấn

Bài viết chưa xem gửi bởi Thánh_Tri »

Gữi DN,
Thôi dẹp đi, bài ra chi nữa!
Thế nào là tức tâm tức phật?


"Tri Kiến Lập Tri Tức Vô Minh Bổn
Tri Kiến Vô Kiến Tư Tức Niết Bàn"

- Kinh Thủ Lăng Nghiêm
Hình đại diện của người dùng
Thánh_Tri
Điều Hành Viên
Bài viết: 3851
Ngày: 21/12/07 21:02

Re: Lăng Nghiêm thỉnh vấn

Bài viết chưa xem gửi bởi Thánh_Tri »

Mượn lời ngài Vĩnh Gia để tặng mọi người:

"Nhược dĩ tri tri tịch, thử phi vô duyên tri,
Như thủ chấp như ý, phi vô như ý thủ.

Nhược dĩ tự tri tri, diệc phi vô duyên tri,
Như thủ tự tác quyền, phi vô tác quyền thủ."



Cổ đức nói: "Tri chi nhất tự, chúng họa chi môn".

Một chữ "Tri" là cửa của tai họa ở trong Thiền Tông. Mong suy xét kỹ!

Thế nên Kinh Lăng Nghiêm nói "Tri Kiến lập Tri tức vô minh bổn".


"Tri Kiến Lập Tri Tức Vô Minh Bổn
Tri Kiến Vô Kiến Tư Tức Niết Bàn"

- Kinh Thủ Lăng Nghiêm
hoasenmaimai
Bài viết: 659
Ngày: 02/03/13 05:19
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: ben tre

Re: Lăng Nghiêm thỉnh vấn

Bài viết chưa xem gửi bởi hoasenmaimai »

Thánh_Trí tham thiền riếc quên chữ luôn , viết sai chính tả rồi " chiêm bao thì được , chìm đắm phải như vậy mới đúng "


Hình đại diện của người dùng
battinh
Điều Hành Viên
Bài viết: 6106
Ngày: 14/11/11 07:58
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Tứ Đại
Được cảm ơn: 3 time

Re: Lăng Nghiêm thỉnh vấn

Bài viết chưa xem gửi bởi battinh »

Câu hỏi Lăng Nghiêm chưa giải quyết!?
Biển tâm vọng thức sóng ba đào!
Dừng lại quý vị ơi!


Hình ảnh

Làm, mà không thấy mình làm, tạm gọi tùy duyên mà làm (vô tác, Kinh Kim Cang)
Khongduyen123
Bài viết: 1159
Ngày: 28/05/11 14:51
Giới tính: Nam

Re: Lăng Nghiêm thỉnh vấn

Bài viết chưa xem gửi bởi Khongduyen123 »

Thanh-tri đã viết :
Muốn đi mà không có bản đồ để thấy rõ ràng mình hiện đang ở đâu, phải đi đường nào, và tới chỗ nào, thì làm sao đi? Có đi cũng là vòng quanh chẳng có định hướng đúng đắng. Muốn đi về đông mà lại đi về tây, nam, bắc. Đó là lỗi ban đầu hấp tấp vọi vàng, nghe người khác dạy lầm đường theo tri kiến của họ mà bởi do lòng tôn kính bậc thượng mà chẳng dám suy xét hỏi hang, rồi tin theo mà đi lầm đường, không có trạch pháp. Chẳng biết rằng Phật dạy chớ vọi tin, dù cho người đó có là bậc thầy ở trên của mình. Mà phải chính chắn suy xét và thực nghiệm lấy mình xem vị ấy có nói đúng không. Do vậy cái quan trọng là tâm cầu thiện tri thức khắp nơi và nhờ thiện tri thức chỉ bài rõ ràng đường lối của mình hư thực thế nào.
Thanh-tri đã viết :
Thầy tôi bảo dù thông kinh điển giảng có hay bao nhiêu cũng chỉ là vọng thức và bị nó trói buộc, chính sở tri chướng mình làm chướng ngại đường tu mình, dù kinh có hay đến đâu cũng là mạt vàng làm mù mắt người, dù có nhập định bao nhiêu ngày cũng không thể giác ngộ như trời phi phi tưởng xứ.
Thanh-tri đã viết :Xin ghi nhận cái tấm lòng của đạo hữu, nhưng tôi đã có sư phụ chỉ và tôi cũng đã tự rõ đường mình đi rồi, từ nay chỉ như thế mà đi thôi!
Ngã nói.
Thanh-tri đã viết :1a. Biết vọng tức lìa vọng, vọng quên tâm hiện.

Biết vọng tức còn vọng chứ sao gọi là lìa được. Khi biết vọng thì biết là năng, vọng là sở. Vừa biết vọng thì năng sở ngập đầy cả hư không. Rồi dẫu cho rằng khi vừa biết vọng thì cái vọng ấy không còn nhưng cái biết (năng) vẫn còn để chờ đón một niệm vọng khác. Ôm giữ lấy cái năng niệm ấy mãi thì mãi ở trong nhất niệm vô minh. Nhất niệm vô minh còn chẳng thể đục phá, nói gì đến vô thủy vô minh, và nói gì đến minh tâm kiến tánh! Vì thế nói muốn tránh cái bóng mà đưa lưng ra đứng giữa mặt trời, chình ình nguyên vẹn đâu tránh khỏi được.

Lại nữa, kẻ quán và vật bị quán, người biết và vật bị biết cũng đồng là tâm. Mà Tâm thì không thể nắm bắt vì vô tướng, vô niệm, vô sở y. Chư Phật chẳng thấy tâm quá khứ, hiện tại, vị lai, mà đã không thấy được thì làm sao quán niệm? Mà có quán niệm cũng chỉ là quán niệm những sự sinh diệt vô thường của các đối tượng tâm ý thôi.

1b. Khi tâm khởi vọng, cái chi biết vọng chẳng phải là Trí thanh tịnh của Tự Tánh mà chính là Tri thức của Bộ Não. Nếu cho cái biết đó là trí của tự tánh thì sai lầm, bởi trí của tự tánh chỉ có thể sáng tỏ khi nào minh tâm kiến tánh rồi. Còn hiện sống bằng thức phần của Bộ Não phân biệt chấp trước thì làm sao mà cho rằng đã có trí tự tánh? Vả lại Trí Phật không thể suy lường, nên ví dụ là Vô Kiến Đảnh Tướng. Kinh Pháp Hoa lại nói rằng dù thế gian có nhiều người như Xá Lợi Phất trong vô lượng kiếp suy lường trí Phật cũng chẳng thể được. Bởi Trí Phật tức Trí Huệ của Tự Tánh vượt ngoài suy lường, hình dung, tưởng tượng, cảm nhận của làng sóng Võ Não. Nay các vị hình dung suy lường cảm nhận "biết" là "Trí" thì đã sai lầm, chẳng qua là bị cái tri thức của Bộ Não đánh lừa. Không bao giờ rời khỏi được thức tâm nếu không một lần đập nát nó! Dù cho có tu thiền quán tịnh, hay tri vọng cho tâm tịnh đến cực vi cực tế thì vẫn là thức ngấm ngầm, góc rễ còn đó chưa hề bứng được thì vẫn chịu cái khổ của luân hồi ở trong cái rọ gương ngàn đời.
Thanh-tri đã viết :Như ngài Tông Bổn nói:
"Thánh giải phàm tình câu bất lập,
Nhứt luân minh nguyệt chiếu hư không."
Chẳng những tình phàm phải dẹp, mà thánh giải cũng phải vức luôn, thì mới có thể giác ngộ.
Vức bỏ nó đi !
Thanh-tri đã viết :Thiền Sư theo Tổ Sư Thiền ai mà đi dạy Tri Vọng Lìa Vọng? Xin nêu ra vị nào Kiến Tánh mà dạy thế? Chẳng qua là do vì không nhận ra nên mới lập riêng một pháp cho mình bằng vọng thức của mình nên đi sai đường mà thôi. Do không hiểu ý tổ sư còn lôi tổ sư vào để biện minh cho cái tri kiến lầm lạc của mình, thì đó gọi là lấy cành ông nầy gắm sừng bà nọ mà thôi.
ở đây này :
Hoằng Nhẫn đến gặp thiền sư (tổ) học đạo, thiền sư (tổ) liền bảo người lôi ra đánh nặng Hoằng Nhẫn mấy hèo, Hoằng Nhẫn đau quá la lên, thấy vậy thiền sư (tổ) hỏi : đau không ?
Hoằng Nhẫn đáp : đau sao không đau, nhưng đau mà chẳng.
thiền sư (tổ) hỏi : cái chi đau ? cái chi chẳng đau ?
Hoằng Nhẫn đáp: thân đau, nhưng tâm chẳng đau.
Thiền sư (tổ) liền thu nhận Hoằng Nhẫn làm người kế thừa y bát.

Tại sao thiền sư (tổ) lại thu nhận Hoằng Nhẫn làm người kế thừa y bát ?
có phải thiền sư đã dạy đúng Phật pháp hay dạy không đúng Phật pháp ?
1_Nếu thiền sư dạy không đúng Phật pháp thì xin chư vị đạo hữu nào biết trong đoạn kinh văn nào ? xin trích dẫn dùm.
2_ Nếu thiền sư đã dạy đúng Phật pháp thì xin chư vị đạo hữu nào biết trong đoạn kinh văn nào Đức Phật đã dạy? xin trích dẫn dùm.
Thanh-tri đã viết :dạy Tri Vọng Lìa Vọng?
Xin nêu ra vị nào Kiến Tánh mà dạy thế?
vị nào nói câu này đây ?
Theo mùi cỏ thơm đi (Thủy tùy phương thảo khứ)
Lần vết hoa rụng về ( Hựu trục lạc hoa hồi)

Còn vị này nữa :
Há chẳng nghe Tổ Sư dạy "Không khởi một niệm (vọng) lỗi bằng núi tu di!"

Cái chi biết Không khởi một niệm (vọng) ?
cái chi không biết Không khởi một niệm (vọng) ?

Chấp cho chỗ không khởi một niệm là thường tịch chiếu là sai lầm.
Chấp là của Thánh Tri.
Không chấp là của người kiến tánh.

'' chim vẽ người gỗ chẳng kinh ''
khi nhận thấy Không khởi một niệm (vọng) tức là tâm nhận thấy vọng tịnh là sai, nhận thấy nhưng không nương theo, bởi vì vong tịnh cũng là chim vẽ, chim là loài biết bay ám chỉ cho phóng, cái chi vẽ thì chẳng thật ám chỉ cho vọng, nên nói thường thấy biết mà chẳng bị lay động, chẳng khác chi người gỗ, người thì có tình, nếu có ai cầm dao chém mình thì hoảng sợ (thất kinh) bỏ chạy, gỗ cây thì chẳng có tình cho nên ai cầm dao chặt vào nó vẫn không lay động bỏ chạy, ý nói dù là vọng kinh, vọng khổ, vọng đau, vọng phóng, vọng tham, vọng sân, vọng si, vọng tịnh, vọng thường, vọng tịch, vọng chứng, vọng giác v.v.....tâm vẫn không bị náo núng hay lay động hoảng sở chỉ biết nó đang là, chính là tự tánh, nhưng dù sao đi chăng nữa tánh vẫn còn có tánh.
Chính vì Thánh Tri sợ khởi vọng tham tịch, tham thường hằng, tham thương chiếu, nên cứ mãi đè nén nó cho không khởi là đã sai rồi, bởi vì Thánh tri sợ (kinh) không dám, dù là không dám cố đè nén nó, ngay cái tâm đè nén là cố ý không muốn ''Không khởi một niệm''

Chính Thánh Tri viết ra câu này, nhưng lại bị vấp phải rồi.
Há chẳng nghe Tổ Sư dạy "Không khởi một niệm (vọng) lỗi bằng núi tu di!"

Câu ''Phiền não sanh bồ đề'' ý nghĩa nhờ nhận biết được phiền não mà không bị kinh sơ hay lay động, biết một cách vô tư, dù phiền não nhưng thế nào đi chăng nữa, nay Thánh Tri cố ý đè nén nó, không cho nó sanh khởi lấy chi hạt giống bồ đề đặng sanh ? ví như ta lấy ngó sen đem trồng chỗ đất sạch không bùn nhơ, sen có thể sanh trưởng ?

Tôi biết rõ Thánh Tri vướng cái tâm này lâu lắm rồi, có một vị nhờ tôi chỉ hộ TT, tôi đã từ chối, tôi nói với vị ấy rằng : TT có thầy rồi, kn không nhúng tay vào đâu, vả lại trò nào có thầy ấy, chừng nào không có thầy tôi mới chỉ.'' bởi tôi biết rõ TT tin thầy của mình hơn người khác.
Thanh-tri đã viết :Tánh chẳng thể thấy. Nếu chấp cho kiến tánh là thấy tánh thì tánh thành ra sở kiến. Nếu Tánh mà là sở kiến tức chẳng phải chính mình.
Thanh-tri đã viết :Đã biết Ai ở diễn đàn nầy cũng đang ở trên đường tu, tức chưa có kiến tánh, tại sao lại lôi kiến tánh vào đây?
Thanh-tri đã viết : Tôi tự nghĩ chỉ là mình may mắn có được bản đồ rành rẽ để đi từ điểm A đến điểm B nên mới chia sẽ vài điều. Còn tôi có đi hay không đi là do chính tôi, bạn có đi hay không đi là do chính bạn.
Dù là tôi chưa minh tâm kiến tánh, nhưng nếu đi và đi mãi thì cũng có ngày tới đích, bởi tôi đã có bản đồ rành rẽ để đi mà không sợ bị sai đường lạc lối nữa. Cửa đạo đã mở, tôi đã thấy đường đi, thì tôi chỉ việc là đi thôi. Bởi muốn chia sẽ cái bản đồ nầy mà tôi không sợ ngu hèn mà đưa ra chia sẽ. Dĩ nhiên bản đồ nầy cũng chẳng phải là do tôi tự vẽ, mà là chư tổ sư đã từng minh tâm kiến tánh đến nhà vạch lối. Nếu cho bản đồ người đã từng tới đích là sai, lại đi tin vào lời của người chưa từng tới đích là đúng thì đâu còn gì để nói. Mọi việc tùy duyên. Bởi pháp nầy không phải ai cũng có thể theo, thể hiểu, thể hành.
Ngộ quá vậy ? lúc thì nói không thấy tánh, lúc thì nói tôi đã thấy đường, vậy nghĩ có phải là vọng không ? nếu đã vọng rồi đem vong ra dạy người khác lầm đường thì sao ? Changè" khác nào tự cho mình sáng mắt còn tất cả mọi người khác đều mù ? luôn cả thầy của TT ?
Chưa thấy tánh mà dám đem thanh tịnh niết bàn ra nói, lại còn dám nói tới Phật tánh như thế này như thứ kia, bằng chứng đây này :
Thanh-tri đã viết :Như Lai là Chánh Biến Tri, tức trong thể tánh thanh tịnh không một mẫy trần mà trong mười phương không gì là không rõ biết. Do vậy gọi là Bát Nhã Vô Tri, Vô Sở Bất Tri.
Câu này nói về Thanh tịnh Niết bàn , TT đem ra ứng dụng vào sự tu tập cho mình, cho người chưa kiến tánh là sai rồi.
Thanh-tri đã viết :Chứ đâu phải là cái tâm trầm lặng không khởi một niệm hiện giờ của tình thức hư vọng vô minh đâu!
Té ra Niết bàn còn có khởi, ai dạy cho TT vậy ? Thầy chủ TT ? hay Kinh văn nào vậy ?
Thanh-tri đã viết :Lại nữa, kẻ quán và vật bị quán, người biết và vật bị biết cũng đồng là tâm. Mà Tâm thì không thể nắm bắt vì vô tướng, vô niệm, vô sở y. Chư Phật chẳng thấy tâm quá khứ, hiện tại, vị lai, mà đã không thấy được thì làm sao quán niệm? Mà có quán niệm cũng chỉ là quán niệm những sự sinh diệt vô thường của các đối tượng tâm ý thôi.
vô tướng, vô niệm, vô sở y. câu này cũng là Thanh tịnh Niết bàn mà, tại sao TT lại đem tâm của TT ra vẽ niết bàn vậy ? TT đã kiến tánh rồi ? câu trã lời là chưa, vì sao ? đây này :
Thanh-tri đã viết :Tánh chẳng thể thấy. Nếu chấp cho kiến tánh là thấy tánh thì tánh thành ra sở kiến. Nếu Tánh mà là sở kiến tức chẳng phải chính mình.
Thanh-tri đã viết : Chư Phật chẳng thấy tâm quá khứ, hiện tại, vị lai,
Té ra thành Phật rồi chẳng thấy gì hết ? ủa kinh văn viết chư Phật biết quá khứ, hiện tại, vị lai, và tâm của người khác nên thuyết pháp đúng cái tâm của người đang bị kẹt được kiến tánh (đạo quả) mà phải không ?
bây giờ tôi mới biết người mù đau mắt không thấy chi hết, sau khi chửa lành bịnh sáng mắt, rồi phải bị mù lại, TT giỏi hơn Chư Phật, chư tổ nữa, Thầy của TT dạy dó à ?
Người mù nghe người ta nói vội tin, té ra người nói với mình cũng là người mù à ? người mù làm sao biết được người nói với mình là người sáng hay tối ?

TT chưa kiến tánh nên chấp thủ lời của TT là thật thấy ! TT có mắt mà? vậy tánh thấy của TT đâu ?
câu hỏi này của 2 năm về trước rồi.
nếu không tại sao TT đem sở kiến ra chớ ?
Nếu Tánh mà là sở kiến tức chẳng phải chính mình.
gashipanh đã viết:
Còn gã này, đã mù mà còn thích đọc bản đồ. Đưa cho ông 84000 cái bản đồ thì cũng vô dụng. Cầm tấm bản đồ trong tay, chẳng chịu đi mà cũng không dám đi rồi còn khoe tấm này đẹp tấm kia xấu. Chẳng là mù thì là gì!? Nói tới nói lui thì cũng chỉ là cam chịu làm tôi tớ cho tấm bản đồ.
Chính xát còn gì !? phải không TT ?
Thanh-tri đã viết :1a_Biết vọng tức còn vọng chứ sao gọi là lìa được. Khi biết vọng thì biết là năng, vọng là sở.
Khi biết vọng rồi, còn lập lại (năng) cái biết vọng này là ta biết (tự ngã, sở) nữa thì gọi là vọng rất chính xát.'' tri kiến lập tri tức vô minh bổn''
Thanh-tri đã viết :1b. Khi tâm khởi vọng, cái chi biết vọng chẳng phải là Trí thanh tịnh của Tự Tánh mà chính là Tri thức của Bộ Não. Nếu cho cái biết đó là trí của tự tánh thì sai lầm, bởi trí của tự tánh chỉ có thể sáng tỏ khi nào minh tâm kiến tánh rồi. Còn hiện sống bằng thức phần của Bộ Não phân biệt chấp trước thì làm sao mà cho rằng đã có trí tự tánh? Vả lại Trí Phật không thể suy lường, nên ví dụ là Vô Kiến Đảnh Tướng. Kinh Pháp Hoa lại nói rằng dù thế gian có nhiều người như Xá Lợi Phất trong vô lượng kiếp suy lường trí Phật cũng chẳng thể được. Bởi Trí Phật tức Trí Huệ của Tự Tánh vượt ngoài suy lường, hình dung, tưởng tượng, cảm nhận của làng sóng Võ Não. Nay các vị hình dung suy lường cảm nhận "biết" là "Trí" thì đã sai lầm, chẳng qua là bị cái tri thức của Bộ Não đánh lừa. Không bao giờ rời khỏi được thức tâm nếu không một lần đập nát nó! Dù cho có tu thiền quán tịnh, hay tri vọng cho tâm tịnh đến cực vi cực tế thì vẫn là thức ngấm ngầm, góc rễ còn đó chưa hề bứng được thì vẫn chịu cái khổ của luân hồi ở trong cái rọ gương ngàn đời.
Té ra TT tự cho mình còn giỏi hơn Phật nữa, nên nói tự suy tự diễn : ''cái chi biết vọng chẳng phải là Trí thanh tịnh của Tự Tánh mà chính là Tri thức của Bộ Não. Nếu cho cái biết đó là trí của tự tánh thì sai lầm''

TT tự cho mình giỏi hơn Phật, thì xin cho tôi hỏi : Ai là người dạy TÁNH KHÔNG vậy ? xin trích đoạn kinh ra dùm cho tôi học hỏi thêm được không ?

ĐAu không biết đau là vọng, đau biết đau và bị lụy vì đau là vọng đau, là lập tri.
Đau biết đau mà tâm chẳng sầu đau là tri kiến vô kiến tư.
Thanh-tri đã viết :1a. Biết vọng tức lìa vọng, vọng quên tâm hiện.

Biết vọng tức còn vọng chứ sao gọi là lìa được. Khi biết vọng thì biết là năng, vọng là sở. Vừa biết vọng thì năng sở ngập đầy cả hư không. Rồi dẫu cho rằng khi vừa biết vọng thì cái vọng ấy không còn nhưng cái biết (năng) vẫn còn để chờ đón một niệm vọng khác. Ôm giữ lấy cái năng niệm ấy mãi thì mãi ở trong nhất niệm vô minh. Nhất niệm vô minh còn chẳng thể đục phá, nói gì đến vô thủy vô minh, và nói gì đến minh tâm kiến tánh! Vì thế nói muốn tránh cái bóng mà đưa lưng ra đứng giữa mặt trời, chình ình nguyên vẹn đâu tránh khỏi được.

Lại nữa, kẻ quán và vật bị quán, người biết và vật bị biết cũng đồng là tâm. Mà Tâm thì không thể nắm bắt vì vô tướng, vô niệm, vô sở y. Chư Phật chẳng thấy tâm quá khứ, hiện tại, vị lai, mà đã không thấy được thì làm sao quán niệm? Mà có quán niệm cũng chỉ là quán niệm những sự sinh diệt vô thường của các đối tượng tâm ý thôi.
1b. Khi tâm khởi vọng, cái chi biết vọng chẳng phải là Trí thanh tịnh của Tự Tánh mà chính là Tri thức của Bộ Não. Nếu cho cái biết đó là trí của tự tánh thì sai lầm, bởi trí của tự tánh chỉ có thể sáng tỏ khi nào minh tâm kiến tánh rồi. Còn hiện sống bằng thức phần của Bộ Não phân biệt chấp trước thì làm sao mà cho rằng đã có trí tự tánh? Vả lại Trí Phật không thể suy lường, nên ví dụ là Vô Kiến Đảnh Tướng. Kinh Pháp Hoa lại nói rằng dù thế gian có nhiều người như Xá Lợi Phất trong vô lượng kiếp suy lường trí Phật cũng chẳng thể được. Bởi Trí Phật tức Trí Huệ của Tự Tánh vượt ngoài suy lường, hình dung, tưởng tượng, cảm nhận của làng sóng Võ Não. Nay các vị hình dung suy lường cảm nhận "biết" là "Trí" thì đã sai lầm, chẳng qua là bị cái tri thức của Bộ Não đánh lừa. Không bao giờ rời khỏi được thức tâm nếu không một lần đập nát nó! Dù cho có tu thiền quán tịnh, hay tri vọng cho tâm tịnh đến cực vi cực tế thì vẫn là thức ngấm ngầm, góc rễ còn đó chưa hề bứng được thì vẫn chịu cái khổ của luân hồi ở trong cái rọ gương ngàn đời.
Phóng mà không biết nên vọng được lập tri, không biết TT hiểu câu này không nhé!
Thanh-tri đã viết :Mượn lời ngài Vĩnh Gia để tặng mọi người:

"Nhược dĩ tri tri tịch, thử phi vô duyên tri,
Như thủ chấp như ý, phi vô như ý thủ.
Nhược dĩ tự tri tri, diệc phi vô duyên tri,
Như thủ tự tác quyền, phi vô tác quyền thủ."

Cổ đức nói: "Tri chi nhất tự, chúng họa chi môn".
Một chữ "Tri" là cửa của tai họa ở trong Thiền Tông. Mong suy xét kỹ!
Thế nên Kinh Lăng Nghiêm nói "Tri Kiến lập Tri tức vô minh bổn".
Mấy câu trên để dành cho TT thừa hưởng vậy.

Rõ ràng là đưa cái NGÃ cho mọi người xem, cố ý viết thiếu câu này:
''Tri '' Kiến Vô Kiến Tư Tức Niết Bàn"
phạm vào giới thứ tư đạo quả khó thành rồi, tội nghiệp NGÃ này quá.


Hi....hi.....là thương lắm đấy!
Thương mình bằng trí tuệ là thương bằng tâm từ.
Thương người bằng trí tuệ là thương bằng tâm bi.
Thương cả hai bằng trí tuệ là thương từ bi trí.
Khongduyen123
Bài viết: 1159
Ngày: 28/05/11 14:51
Giới tính: Nam

Re: Lăng Nghiêm thỉnh vấn

Bài viết chưa xem gửi bởi Khongduyen123 »

Vanthuy-dochanh đã viết:Rất cảm ơn đạo hữu khai nhụy, đã giúp tại hạ tỏ bày! Tại hạ ko biết nói gì hơn, chỉ là: bạn đường dễ gặp, tri âm khó tìm! Những người như đạo hữu, có thấy có tu có chứng thì cũng là bậc hiếm có ở thời nay rồi! Tại hạ tuy sớm chia tay, nhưng cũng xin tri ân những sự hỗ trợ của đạo hữu thời gian qua! Tại hạ xin dùng 2 câu thơ của ngài Huyền Giác để tặng cho đạo hữu:
Thường độc hành, thường độc bộ
Đạt giả đồng du Niết Bàn lộ.
Kính! Xin cáo từ!
tangbong tangbong tangbong
Chúc đạo hữu thân tâm thường an tỉnh. (thân an lạc, tâm tỉnh lặng vô tham vô sân)
Kính.


Hi....hi.....là thương lắm đấy!
Thương mình bằng trí tuệ là thương bằng tâm từ.
Thương người bằng trí tuệ là thương bằng tâm bi.
Thương cả hai bằng trí tuệ là thương từ bi trí.
Đã khóa

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến.36 khách