Mở miệng cũng là chánh, ngậm miệng cũng là chánh

Giải đáp thắc mắc giáo lý Phật-đà, hỏi nhanh đáp gọn, đi thẳng vào vấn đề.

Điều hành viên: Thanh Tịnh Lưu Ly, binh

Hư Danh
Bài viết: 573
Ngày: 21/08/11 16:44
Giới tính: Nam

Mở miệng cũng là chánh, ngậm miệng cũng là chánh

Bài viết chưa xem gửi bởi Hư Danh »

1/ Con người trên hành tinh này, giao tiếp với nhau bằng: hình ảnh và âm thanh. Ngôn ngữ gồm : tiếng nói và chữ viết. Tiếng nói xuất phát từ cổ họng truyền đến lỗ tai, chữ viết được ghi chép và đọc hiểu. Như vậy, ngôn ngữ chính là phương tiện giao tiếp giữa chúng ta. Ngôn ngữ có hạn chế về khả năng truyền đạt, nên khó mà thông hiểu một vấn đề muốn trao đổi. Nhưng không vì thế mà ngừng trao đổi. Nếu ngừng trao đổi sẽ không còn ai hiểu giáo lý Phật. Đương nhiên, sẽ không còn Phật Tử, không còn Phật giáo. Không vì sự hạn chế của ngôn ngữ mà ngừng mọi phương tiện truyền đạt. Do đó, mở miệng là cần thiết, mở miệng là chánh

2/ Vì ngôn ngữ có mặt hạn chế. Ta cũng không nên chấp vào ngôn ngữ, vì ngôn ngữ dẫn đến việc hiểu sai và chấp thủ và chữ viết, vào lời dạy. Cho nên, ngậm miệng cũng là chánh

Tóm lại:

Nếu anh mở miệng ra để thảo luận việc của Phật thì việc này sẽ có ích cho tuệ giác. Nếu anh không mở miệng ra để thảo luận việc của Phật thì việc này cũng có ích cho tuệ giác. Vậy dù, ngậm miệng lại hay mở miệng ra đều có ích cho tuệ giác.


[b]Những châm ngôn Phật Giáo hay[/b]
1.Trong Kinh Đại Bảo Tích, Đức Phật hỏi Ngài Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi là « Thế nào là cảnh giới Phật?».Ngài Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi trả lời với Đức Phật là « Không tất cả cảnh giới là cảnh giới Phật?»

2.Kinh Viên Giác nói: "Người chưa thoát luân hồi mà nói Viên Giác thì Viên Giác cũng trở thành luân hồi".
BATKHONG1985
Bài viết: 1620
Ngày: 03/07/11 06:10
Giới tính: Nam
Đến từ: CHỖ TẤT CẢ MỌI NGƯỜI ĐẾN

Re: Mở miệng cũng là chánh, ngậm miệng cũng là chánh

Bài viết chưa xem gửi bởi BATKHONG1985 »

Mở miệng ra mà phỉ báng chánh pháp có ích cho tuệ giác chăng?
Ngậm miệng mà hiểu sai thì có ích cho tuệ giác chăng?


Tái sanh là do VÔ MINH=không rõ bản chất của sắc, thọ, tưởng, hành, thức
Sang - hèn, đẹp - xấu, khổ - vui, ... là do THÂN, KHẨU, Ý đã tạo
Khéo tạo hưởng niềm vui, có ác sẽ nhận ác, tất thảy do nơi mình
Người trí cầu triệt Vô Minh, thanh tịnh THÂN, KHẨU, Ý, được an lành giải thoát
Hư Danh
Bài viết: 573
Ngày: 21/08/11 16:44
Giới tính: Nam

Re: Mở miệng cũng là chánh, ngậm miệng cũng là chánh

Bài viết chưa xem gửi bởi Hư Danh »

Thưa rằng: Không có chánh pháp

:D tangbong


[b]Những châm ngôn Phật Giáo hay[/b]
1.Trong Kinh Đại Bảo Tích, Đức Phật hỏi Ngài Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi là « Thế nào là cảnh giới Phật?».Ngài Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi trả lời với Đức Phật là « Không tất cả cảnh giới là cảnh giới Phật?»

2.Kinh Viên Giác nói: "Người chưa thoát luân hồi mà nói Viên Giác thì Viên Giác cũng trở thành luân hồi".
Hình đại diện của người dùng
battinh
Điều Hành Viên
Bài viết: 6106
Ngày: 14/11/11 07:58
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Tứ Đại
Được cảm ơn: 3 time

Re: Mở miệng cũng là chánh, ngậm miệng cũng là chánh

Bài viết chưa xem gửi bởi battinh »

Chánh pháp hay vạn pháp thì hiện diện khắp nơi! Không thể nói mở miệng hay ngậm miệng là không có chánh pháp.

Còn tai để làm gì? Mắt để mần chi!? Trong kinh có câu gì Phật nói liên quan đến tai và mắt nhỉ!? :D


Hình ảnh

Làm, mà không thấy mình làm, tạm gọi tùy duyên mà làm (vô tác, Kinh Kim Cang)
quansat
Bài viết: 181
Ngày: 12/08/12 02:29
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia

Re: Mở miệng cũng là chánh, ngậm miệng cũng là chánh

Bài viết chưa xem gửi bởi quansat »

Hư Danh đã viết:1/ Con người trên hành tinh này, giao tiếp với nhau bằng: hình ảnh và âm thanh. Ngôn ngữ gồm : tiếng nói và chữ viết. Tiếng nói xuất phát từ cổ họng truyền đến lỗ tai, chữ viết được ghi chép và đọc hiểu. Như vậy, ngôn ngữ chính là phương tiện giao tiếp giữa chúng ta. Ngôn ngữ có hạn chế về khả năng truyền đạt, nên khó mà thông hiểu một vấn đề muốn trao đổi. Nhưng không vì thế mà ngừng trao đổi. Nếu ngừng trao đổi sẽ không còn ai hiểu giáo lý Phật. Đương nhiên, sẽ không còn Phật Tử, không còn Phật giáo. Không vì sự hạn chế của ngôn ngữ mà ngừng mọi phương tiện truyền đạt. Do đó, mở miệng là cần thiết, mở miệng là chánh

2/ Vì ngôn ngữ có mặt hạn chế. Ta cũng không nên chấp vào ngôn ngữ, vì ngôn ngữ dẫn đến việc hiểu sai và chấp thủ và chữ viết, vào lời dạy. Cho nên, ngậm miệng cũng là chánh

Tóm lại:

Nếu anh mở miệng ra để thảo luận việc của Phật thì việc này sẽ có ích cho tuệ giác. Nếu anh không mở miệng ra để thảo luận việc của Phật thì việc này cũng có ích cho tuệ giác. Vậy dù, ngậm miệng lại hay mở miệng ra đều có ích cho tuệ giác.
Kính chào đh Hư Danh!
"Mở miệng cũng là chánh, ngậm miệng cũng là chánh" vậy khi nào là tà?


Cần phân biệt rõ ràng giữa việc chúng ta cho rằng các pháp là thế này, các pháp là thế nọ ...với bản chất thực sự của các pháp.
BATKHONG1985
Bài viết: 1620
Ngày: 03/07/11 06:10
Giới tính: Nam
Đến từ: CHỖ TẤT CẢ MỌI NGƯỜI ĐẾN

Re: Mở miệng cũng là chánh, ngậm miệng cũng là chánh

Bài viết chưa xem gửi bởi BATKHONG1985 »

Hư Danh đã viết:Thưa rằng: Không có chánh pháp

:D tangbong
Vậy DH không học pháp gì cả sao?


Tái sanh là do VÔ MINH=không rõ bản chất của sắc, thọ, tưởng, hành, thức
Sang - hèn, đẹp - xấu, khổ - vui, ... là do THÂN, KHẨU, Ý đã tạo
Khéo tạo hưởng niềm vui, có ác sẽ nhận ác, tất thảy do nơi mình
Người trí cầu triệt Vô Minh, thanh tịnh THÂN, KHẨU, Ý, được an lành giải thoát
Hư Danh
Bài viết: 573
Ngày: 21/08/11 16:44
Giới tính: Nam

Re: Mở miệng cũng là chánh, ngậm miệng cũng là chánh

Bài viết chưa xem gửi bởi Hư Danh »

BATKHONG1985 đã viết: Vậy DH không học pháp gì cả sao?
Ngu tui có học Phật Pháp nhưng không học Chánh Pháp. Không phải vì không học Chánh Pháp, mà vì không có Chánh Pháp ĐỂ HỌC

:D kinhle


[b]Những châm ngôn Phật Giáo hay[/b]
1.Trong Kinh Đại Bảo Tích, Đức Phật hỏi Ngài Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi là « Thế nào là cảnh giới Phật?».Ngài Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi trả lời với Đức Phật là « Không tất cả cảnh giới là cảnh giới Phật?»

2.Kinh Viên Giác nói: "Người chưa thoát luân hồi mà nói Viên Giác thì Viên Giác cũng trở thành luân hồi".
Hư Danh
Bài viết: 573
Ngày: 21/08/11 16:44
Giới tính: Nam

Re: Mở miệng cũng là chánh, ngậm miệng cũng là chánh

Bài viết chưa xem gửi bởi Hư Danh »

quansat đã viết: Kính chào đh Hư Danh!
"Mở miệng cũng là chánh, ngậm miệng cũng là chánh" vậy khi nào là tà?
Mở miệng không phải là tà, ngậm miệng cũng không phải là tà. Không phải vì không có tà mà vì tà không thật có. :D


[b]Những châm ngôn Phật Giáo hay[/b]
1.Trong Kinh Đại Bảo Tích, Đức Phật hỏi Ngài Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi là « Thế nào là cảnh giới Phật?».Ngài Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi trả lời với Đức Phật là « Không tất cả cảnh giới là cảnh giới Phật?»

2.Kinh Viên Giác nói: "Người chưa thoát luân hồi mà nói Viên Giác thì Viên Giác cũng trở thành luân hồi".
quansat
Bài viết: 181
Ngày: 12/08/12 02:29
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia

Re: Mở miệng cũng là chánh, ngậm miệng cũng là chánh

Bài viết chưa xem gửi bởi quansat »

Hư Danh đã viết: Mở miệng không phải là tà, ngậm miệng cũng không phải là tà. Không phải vì không có tà mà vì tà không thật có. :D
Đh có thể nói rõ nghĩa "không thật có" được không?


Cần phân biệt rõ ràng giữa việc chúng ta cho rằng các pháp là thế này, các pháp là thế nọ ...với bản chất thực sự của các pháp.
BATKHONG1985
Bài viết: 1620
Ngày: 03/07/11 06:10
Giới tính: Nam
Đến từ: CHỖ TẤT CẢ MỌI NGƯỜI ĐẾN

Re: Mở miệng cũng là chánh, ngậm miệng cũng là chánh

Bài viết chưa xem gửi bởi BATKHONG1985 »

Hư Danh đã viết:
BATKHONG1985 đã viết: Vậy DH không học pháp gì cả sao?
Ngu tui có học Phật Pháp nhưng không học Chánh Pháp. Không phải vì không học Chánh Pháp, mà vì không có Chánh Pháp ĐỂ HỌC

:D kinhle
Không có Chánh để học thì học để làm gì?


Tái sanh là do VÔ MINH=không rõ bản chất của sắc, thọ, tưởng, hành, thức
Sang - hèn, đẹp - xấu, khổ - vui, ... là do THÂN, KHẨU, Ý đã tạo
Khéo tạo hưởng niềm vui, có ác sẽ nhận ác, tất thảy do nơi mình
Người trí cầu triệt Vô Minh, thanh tịnh THÂN, KHẨU, Ý, được an lành giải thoát
Hư Danh
Bài viết: 573
Ngày: 21/08/11 16:44
Giới tính: Nam

Re: Mở miệng cũng là chánh, ngậm miệng cũng là chánh

Bài viết chưa xem gửi bởi Hư Danh »

BATKHONG1985 đã viết:
Hư Danh đã viết:
BATKHONG1985 đã viết: Vậy DH không học pháp gì cả sao?
Ngu tui có học Phật Pháp nhưng không học Chánh Pháp. Không phải vì không học Chánh Pháp, mà vì không có Chánh Pháp ĐỂ HỌC

:D kinhle
Không có Chánh để học thì học để làm gì?
Học Phật Pháp để biết không có Chánh
tangbong


[b]Những châm ngôn Phật Giáo hay[/b]
1.Trong Kinh Đại Bảo Tích, Đức Phật hỏi Ngài Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi là « Thế nào là cảnh giới Phật?».Ngài Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi trả lời với Đức Phật là « Không tất cả cảnh giới là cảnh giới Phật?»

2.Kinh Viên Giác nói: "Người chưa thoát luân hồi mà nói Viên Giác thì Viên Giác cũng trở thành luân hồi".
Hư Danh
Bài viết: 573
Ngày: 21/08/11 16:44
Giới tính: Nam

Re: Mở miệng cũng là chánh, ngậm miệng cũng là chánh

Bài viết chưa xem gửi bởi Hư Danh »

quansat đã viết:
Hư Danh đã viết: Mở miệng không phải là tà, ngậm miệng cũng không phải là tà. Không phải vì không có tà mà vì tà không thật có. :D
Đh có thể nói rõ nghĩa "không thật có" được không?
Lành thay, thấy nó đấy nhưng nó không thật sự tồn tại, nó chỉ là cái giả tạm. Như khi ta soi gương, ta của một giây trước kia đã không còn, ta của một giây sau đó xuất hiện. Dù ta thấy nó nhưng nó cũng sẽ mất đi, nên ta của một giây trước và ta của một giây sau hoàn toàn là khác nhau về hình thái, đặc tính, tuổi thọ, sức khỏe,...Thẩm chí, tên gọi cũng khác nhau. Hư Danh(46, 1 giây tuổi) và Hư Danh (46, 2 giây tuổi) là hai kẻ khác nhau
Tà hoặc chánh cũng vậy. Tà trước kia và Tà sau đó là hai thứ khác nhau. Chúng không cùng tên gọi và từ trước đến giờ chúng vẫn không có tên gọi, tên "Tà" chỉ là do người đặt cho chúng. Cho nên, chúng không thật có
tangbong


[b]Những châm ngôn Phật Giáo hay[/b]
1.Trong Kinh Đại Bảo Tích, Đức Phật hỏi Ngài Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi là « Thế nào là cảnh giới Phật?».Ngài Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi trả lời với Đức Phật là « Không tất cả cảnh giới là cảnh giới Phật?»

2.Kinh Viên Giác nói: "Người chưa thoát luân hồi mà nói Viên Giác thì Viên Giác cũng trở thành luân hồi".
Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến.28 khách