Ngày và Đêm ở Cõi Cực Lạc?

Giải đáp thắc mắc giáo lý Phật-đà, hỏi nhanh đáp gọn, đi thẳng vào vấn đề.

Điều hành viên: Thanh Tịnh Lưu Ly, binh

thanhvinh100
Bài viết: 12
Ngày: 19/07/15 02:47
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia

Ngày và Đêm ở Cõi Cực Lạc?

Bài viết chưa xem gửi bởi thanhvinh100 »

Kính thưa các thầy và các đạo hữu.
Hôm nay tôi có một câu hỏi mong các Thầy, các đạo hữu am tường Phật pháp giải thích về Cõi Cực Lạc của Đức Phật A DI Đà.

Tôi là người bình thường, có tìm hiểu chút ít về Phật giáo, đã đọc kinh A Di Đà. Trong kinh mô tả rất chi tiết từ cảnh vật, ao hồ... Rất Vi Diệu.

Như mô tả thì Cõi Cực Lạc luôn tràn ngập hào quang (Vô lượng quang), lúc nào cũng rực rỡ tỏa sáng vô lượng, vô biên khắp 10 phương Chư Phật (vĩnh viễn không có bóng tối). Vậy tại sao lại có đoạn mô tả như sau:

"Lại còn đây nữa, ông Xá-lỵ-phất, nước đức Phật kia thường trổi âm nhạc của các cõi trời; đất bằng vàng ròng, ngày đêm sáu thời, thường thường rải xuống hoa mạn-đà-la. Chúng sinh cõi ấy cứ sáng sớm ra, đem những lẳng hoa, đựng nhiều hoa quý, cúng dường chư phương mười vạn ức Phật. Và trong giây lát họ đã về ngay tới nước của họ, đúng kịp bữa ăn. Ăn uống xong rồi, họ đi kinh hành. Này Xá-lỵ-phất, cõi nước Cực Lạc thành tựu công đức trang nghiêm như thế!

Lại còn đây nữa, ông Xá-lỵ-phất, nước kia thường có đủ các giống chim, màu sắc lạ đẹp, như chim bạch hạc, khổng tước, anh vũ, cùng chim xá-lỵ, ca-lăng- tần-già và chim cộng-mệnh. Các giống chim ấy, ngày đêm sáu thời, hót tiếng hòa nhã."


Đây là chi tiết khá thú vị, có rất nhiều kinh điển khác cũng đề cập và nhắc đến rất nhiều về thời gian, Ngày và Đêm ở các cõi Phật khác.

Vậy dựa vào đâu để nói Cõi Cực Lạc có Ngày và Đêm?


Bồ đề gai
Bài viết: 31
Ngày: 27/06/15 02:19
Giới tính: Nam
Phật tử: Xuất gia
Đến từ: Không có vô minh

Re: Ngày và Đêm ở Cõi Cực Lạc?

Bài viết chưa xem gửi bởi Bồ đề gai »

thanhvinh100 đã viết:Kính thưa các thầy và các đạo hữu.
Hôm nay tôi có một câu hỏi mong các Thầy, các đạo hữu am tường Phật pháp giải thích về Cõi Cực Lạc của Đức Phật A DI Đà.

Tôi là người bình thường, có tìm hiểu chút ít về Phật giáo, đã đọc kinh A Di Đà. Trong kinh mô tả rất chi tiết từ cảnh vật, ao hồ... Rất Vi Diệu.

Như mô tả thì Cõi Cực Lạc luôn tràn ngập hào quang (Vô lượng quang), lúc nào cũng rực rỡ tỏa sáng vô lượng, vô biên khắp 10 phương Chư Phật (vĩnh viễn không có bóng tối). Vậy tại sao lại có đoạn mô tả như sau:

"Lại còn đây nữa, ông Xá-lỵ-phất, nước đức Phật kia thường trổi âm nhạc của các cõi trời; đất bằng vàng ròng, ngày đêm sáu thời, thường thường rải xuống hoa mạn-đà-la. Chúng sinh cõi ấy cứ sáng sớm ra, đem những lẳng hoa, đựng nhiều hoa quý, cúng dường chư phương mười vạn ức Phật. Và trong giây lát họ đã về ngay tới nước của họ, đúng kịp bữa ăn. Ăn uống xong rồi, họ đi kinh hành. Này Xá-lỵ-phất, cõi nước Cực Lạc thành tựu công đức trang nghiêm như thế!

Lại còn đây nữa, ông Xá-lỵ-phất, nước kia thường có đủ các giống chim, màu sắc lạ đẹp, như chim bạch hạc, khổng tước, anh vũ, cùng chim xá-lỵ, ca-lăng- tần-già và chim cộng-mệnh. Các giống chim ấy, ngày đêm sáu thời, hót tiếng hòa nhã."


Đây là chi tiết khá thú vị, có rất nhiều kinh điển khác cũng đề cập và nhắc đến rất nhiều về thời gian, Ngày và Đêm ở các cõi Phật khác.

Vậy dựa vào đâu để nói Cõi Cực Lạc có Ngày và Đêm?
Hahahah hay đấy bạn hữu, lâu rồi ta mới thấy có 1 người học giáo lý Phật nghiêm chỉnh đến vậy, biết đặt câu hỏi đúng sẽ tìm ra con đường đúng.

Nếu Cực lạc không có ngày và đêm theo như giả thuyết bạn hữu vừa nêu ra thì phải chăng những ai lên cực lạc sẽ không thể đạt đạo ? Vì vừa lên cực lạc là ở đâu ? Ở đó bao nhiêu ngày ra ? Mà 1 ngày thì không biết bao giờ kết thúc, và vì là cõi vô lượng nên có thể nói thời gian của 1 ngày là vô lượng là không thể đếm nổi ???

Hỏi hay đấy bạn hữu, nhưng xem ra nick thanhvinh100 sắp bị trảm rồi, chuẩn bị ni1ck thanhvinh101 đi bạn hữu, vì nơi đây không có chỗ cho sự hoài nghi hay sự thật và cũng không có chỗ cho trí tuệ, nơi đây chỉ có niềm tin không kiểm chứng thôi.Hahahahahha


Hình đại diện của người dùng
battinh
Điều Hành Viên
Bài viết: 6106
Ngày: 14/11/11 07:58
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Tứ Đại
Được cảm ơn: 3 time

Re: Ngày và Đêm ở Cõi Cực Lạc?

Bài viết chưa xem gửi bởi battinh »

thanhvinh100 đã viết:Kính thưa các thầy và các đạo hữu.
Hôm nay tôi có một câu hỏi mong các Thầy, các đạo hữu am tường Phật pháp giải thích về Cõi Cực Lạc của Đức Phật A DI Đà.

Tôi là người bình thường, có tìm hiểu chút ít về Phật giáo, đã đọc kinh A Di Đà. Trong kinh mô tả rất chi tiết từ cảnh vật, ao hồ... Rất Vi Diệu.

Như mô tả thì Cõi Cực Lạc luôn tràn ngập hào quang (Vô lượng quang), lúc nào cũng rực rỡ tỏa sáng vô lượng, vô biên khắp 10 phương Chư Phật (vĩnh viễn không có bóng tối). Vậy tại sao lại có đoạn mô tả như sau:

"Lại còn đây nữa, ông Xá-lỵ-phất, nước đức Phật kia thường trổi âm nhạc của các cõi trời; đất bằng vàng ròng, ngày đêm sáu thời, thường thường rải xuống hoa mạn-đà-la. Chúng sinh cõi ấy cứ sáng sớm ra, đem những lẳng hoa, đựng nhiều hoa quý, cúng dường chư phương mười vạn ức Phật. Và trong giây lát họ đã về ngay tới nước của họ, đúng kịp bữa ăn. Ăn uống xong rồi, họ đi kinh hành. Này Xá-lỵ-phất, cõi nước Cực Lạc thành tựu công đức trang nghiêm như thế!

Lại còn đây nữa, ông Xá-lỵ-phất, nước kia thường có đủ các giống chim, màu sắc lạ đẹp, như chim bạch hạc, khổng tước, anh vũ, cùng chim xá-lỵ, ca-lăng- tần-già và chim cộng-mệnh. Các giống chim ấy, ngày đêm sáu thời, hót tiếng hòa nhã."


Đây là chi tiết khá thú vị, có rất nhiều kinh điển khác cũng đề cập và nhắc đến rất nhiều về thời gian, Ngày và Đêm ở các cõi Phật khác.

Vậy dựa vào đâu để nói Cõi Cực Lạc có Ngày và Đêm?
Câu trả lời rất là dễ, tự bạn tìm ra thôi, khi mà bạn đang sống trên quả địa cầu này có ngày và đêm, thì đó là quy luật chung của vũ trụ...

Thời gian và không gian không phải là yếu tố quan trọng để vãng sanh về cõi Cực Lạc.. Điều quan trong nhất là "tín, nguyện, hạnh" và "niệm Phật nhất tâm bất loạn" là những yếu tố thiết thực nhất mà những ai tu theo pháp môn Tịnh Độ đều phải thực hành.

Còn những chuyện vạch ra những câu hỏi khó trả lời khi mà ở đây ai cũng đều còn đang trong giai đoạn tu hành chưa chứng quả, nên họ không thể nào trả lời cho rõ ràng được vì còn lệ thuộc vào kinh điển,... và đừng lấy đó làm điều "thú vị". Thật không thú vị chút nào khi thần chết đến mà tâm nguyện của chúng ta chưa thành tựu.


Hình ảnh

Làm, mà không thấy mình làm, tạm gọi tùy duyên mà làm (vô tác, Kinh Kim Cang)
Hình đại diện của người dùng
battinh
Điều Hành Viên
Bài viết: 6106
Ngày: 14/11/11 07:58
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Tứ Đại
Được cảm ơn: 3 time

Re: Ngày và Đêm ở Cõi Cực Lạc?

Bài viết chưa xem gửi bởi battinh »

Bồ đề gai đã viết: nơi đây chỉ có niềm tin không kiểm chứng thôi.Hahahahahha
Câu này chính là cái gai trong mắt bạn đấy. Bạn đến từ chỗ "Không có vô minh" Vậy thử trả lời vô minh là cõi có thật không, lấy gì để bạn kiếm chứng cho mọi người tin là bạn ở cõi đó đến đây!?


Hình ảnh

Làm, mà không thấy mình làm, tạm gọi tùy duyên mà làm (vô tác, Kinh Kim Cang)
sotam26
Bài viết: 631
Ngày: 30/01/09 02:14
Giới tính: Nam
Đến từ: NVM
Được cảm ơn: 3 time

Re: Ngày và Đêm ở Cõi Cực Lạc?

Bài viết chưa xem gửi bởi sotam26 »

thanhvinh100 đã viết:Kính thưa các thầy và các đạo hữu.
Hôm nay tôi có một câu hỏi mong các Thầy, các đạo hữu am tường Phật pháp giải thích về Cõi Cực Lạc của Đức Phật A DI Đà.

Tôi là người bình thường, có tìm hiểu chút ít về Phật giáo, đã đọc kinh A Di Đà. Trong kinh mô tả rất chi tiết từ cảnh vật, ao hồ... Rất Vi Diệu.

Như mô tả thì Cõi Cực Lạc luôn tràn ngập hào quang (Vô lượng quang), lúc nào cũng rực rỡ tỏa sáng vô lượng, vô biên khắp 10 phương Chư Phật (vĩnh viễn không có bóng tối). Vậy tại sao lại có đoạn mô tả như sau:

"Lại còn đây nữa, ông Xá-lỵ-phất, nước đức Phật kia thường trổi âm nhạc của các cõi trời; đất bằng vàng ròng, ngày đêm sáu thời, thường thường rải xuống hoa mạn-đà-la. Chúng sinh cõi ấy cứ sáng sớm ra, đem những lẳng hoa, đựng nhiều hoa quý, cúng dường chư phương mười vạn ức Phật. Và trong giây lát họ đã về ngay tới nước của họ, đúng kịp bữa ăn. Ăn uống xong rồi, họ đi kinh hành. Này Xá-lỵ-phất, cõi nước Cực Lạc thành tựu công đức trang nghiêm như thế!

Lại còn đây nữa, ông Xá-lỵ-phất, nước kia thường có đủ các giống chim, màu sắc lạ đẹp, như chim bạch hạc, khổng tước, anh vũ, cùng chim xá-lỵ, ca-lăng- tần-già và chim cộng-mệnh. Các giống chim ấy, ngày đêm sáu thời, hót tiếng hòa nhã."


Đây là chi tiết khá thú vị, có rất nhiều kinh điển khác cũng đề cập và nhắc đến rất nhiều về thời gian, Ngày và Đêm ở các cõi Phật khác.

Vậy dựa vào đâu để nói Cõi Cực Lạc có Ngày và Đêm?
Kính đh thanh vinh!
Tôi có vài điều tâm sự cùng hiền hữu.
Theo tôi hiểu ! Nếu như đh công nhận Pháp Giới có 3 Cõi:
_ Dục Giới.
_ Sắc giới.
_ Vô sắc giới
Thưa đh: với kiến thức của tôi:
_Dục Giới: hiểu được!
_Sắc giới: lờ mờ
_ Vô sắc giới: hoàn toàn tri kiến không đụng đến được.
Nhưng với tôi: cái gì không hiểu, hay chưa hiểu _ Nó có rất nhiều " Nguyên nhân" hay còn gọi là " khế cơ"!
do vậy: tạm thời để đó.
mình sẽ học cái gì mình hiểu trước.
Như: Bát Chánh Đạo, Tứ Vô lượng Tâm, Tứ Niệm xứ.....
Khi mình đã thực hành được, được thành tựu _ rồi chia xẻ cho người hữu duyên.
Như lời Phật dạy:
Tự Giác, Giác tha _ Giác hạnh viên mãn.
Kính chúc hiền hữu thân tâm thường an lạc.
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT.


Hình đại diện của người dùng
Thánh_Tri
Điều Hành Viên
Bài viết: 3851
Ngày: 21/12/07 21:02

Re: Ngày và Đêm ở Cõi Cực Lạc?

Bài viết chưa xem gửi bởi Thánh_Tri »

"Lại còn đây nữa, ông Xá-lỵ-phất, nước đức Phật kia thường trổi âm nhạc của các cõi trời; đất bằng vàng ròng, ngày đêm sáu thời, thường thường rải xuống hoa mạn-đà-la. Chúng sinh cõi ấy cứ sáng sớm ra, đem những lẳng hoa, đựng nhiều hoa quý, cúng dường chư phương mười vạn ức Phật. Và trong giây lát họ đã về ngay tới nước của họ, đúng kịp bữa ăn. Ăn uống xong rồi, họ đi kinh hành. Này Xá-lỵ-phất, cõi nước Cực Lạc thành tựu công đức trang nghiêm như thế!
Kinh đại thừa chứa đầy nghĩa ẩn dụ, nếu không tham thiền thì không hiểu rõ được, chấp theo văn tự mà hiểu thì sai ý kinh.

1. Cõi nước đức Phật kia là Cực Lạc hay dụ cho Chân Tâm. Một khi sống với bản tánh thanh tịnh của mình rồi thì không còn vướn vào lòng những thanh trần (nhạc trời). Nhạc trời không phải chư thiên vì chân tâm thì không phải cảnh giới luân hồi (trời, người, a tu la, súc sanh, ngạ quỷ, địa ngục), mà dụ cho lời hay tiếng tốt giữa không gian. Chúng ta chưa giác ngộ chân tâm, chưa sống với tự tánh của mình nên tiếng tốt cũng dính, mà tiếng xấu cũng dính. Phật dùng Thanh Trần trong sáu trần để chỉ cho chân tâm vô sở trụ, không còn dính mắt gì cả.

2. Đất bằng vàng rồng. Ở đây vàng không phải là kim loại của thế gian mình. Mà là nghĩa ẩn dụ cho chân tâm không còn tạp niệm, nên toàn vàng, tức hoàn toàn trong sạch thanh tịnh.

3. Ngày đem sáu thời rưới hoa mạn đà la. Hoa dụ cho thanh và sắc trần. Rải xuống dụ cho xúc trần. Câu nầy ngụ ý khi hành giả trở về với tự tánh Di Đà rồi thì suốt cả ngày đêm sáu căn không còn dính mắc sáu trần để sinh ra thức phân biệt của vọng tâm. Bởi cực lạc hay chân tâm thì không có ngày đêm nên gọi là vô lượng quang!

4. Đem hoa cúng dường mười vạn ức chư Phật phương khác. Cúng dường nghĩa là xả ly, không năng không sở. Phước khác là bên ngoài. Hoa là chấp pháp. Xã ly chấp pháp bằng cách vượt 10 kiết sử phiền não (10 vạn ức phật). Bởi tất cả các pháp trong ngoài đều không thật thể.

5. Chính do vì xả ly rốt ráo hoàn toàn, không còn năng sở nữa nên người đó trở về được với Chân Tâm Tịnh Độ, Tự Tánh Di Đà của chính mình. Do vậy mà nói "hoàn đáo bổn quốc" trở về với nước góc của mình. Nước góc là "bổn lai diện mục" xưa nay của mình. Ăn cơm dụ cho cơm chánh pháp tức là bác cơm lục hòa (lục hoa la phạn) nên tạo thành một niềm vui tuyệt đãi mỗi khi sáu căn không còn dính mắt sáu trần.

Cũng như có người thắc mắc tại sao cõi nước cực lạc chỉ có người nam mà không có nữ nhân, rồi cho phật a di đà thiên vị trọng nam khinh nữ? Đó là tại vì mình hiểu theo chữ nghĩa nên sai, mà không hiểu nghĩa ẩn dụ.

Nữ dụ cho vọng tâm, vì tâm người nữ lăng xăng nhiều hơn nam.

Nam dụ cho chân tâm.

Cực Lạc là chân tâm mình nên không còn vọng tâm, cho nên nói Cực Lạc toàn nam mà không nữ. Tức chỉ là chân tâm, mà không có vọng tâm.

Vài hàng chia sẽ, mong các vị liễu tri!


"Tri Kiến Lập Tri Tức Vô Minh Bổn
Tri Kiến Vô Kiến Tư Tức Niết Bàn"

- Kinh Thủ Lăng Nghiêm
Bồ đề gai
Bài viết: 31
Ngày: 27/06/15 02:19
Giới tính: Nam
Phật tử: Xuất gia
Đến từ: Không có vô minh

Re: Ngày và Đêm ở Cõi Cực Lạc?

Bài viết chưa xem gửi bởi Bồ đề gai »

battinh đã viết:
Bồ đề gai đã viết: nơi đây chỉ có niềm tin không kiểm chứng thôi.Hahahahahha
Câu này chính là cái gai trong mắt bạn đấy. Bạn đến từ chỗ "Không có vô minh" Vậy thử trả lời vô minh là cõi có thật không, lấy gì để bạn kiếm chứng cho mọi người tin là bạn ở cõi đó đến đây!?
Hahahahah Vô minh hiểu rất đơn giản: Vô = không, Minh = Sáng suốt

Vô minh = Không sáng suốt => nói bình dân là ngu đó bạn hữu

KHông vô minh nghĩa là không có ngu đó bạn hữu => Khi nào bạn dùng trí tuệ để tu thì bạn sẽ không có vô minh thôi :D, chẳng phải Phật dạy phép thực hành chánh niệm trong mỗi phút giây đó sao ? Mỗi phút giây khi bạn chánh niệm diệt tham thì chẳng phải bạn không còn vô minh trong chính phút giây đó hay sao ? Khi nào bạn buông lung thì bạn lại rơi vào cái ngu nữa , hahahahahahaha Còn bdg lúc nào cũng chánh niệm nên đâu có ngu ? Chính vì không ngu nên đâu có tham ? Chính vì không tham nên đâu cần niết bàn cực lạc ? Còn bạn hữu vì còn ham muốn niết bàn cực lạc nên vẩn còn ngu là điều rõ ràng sự thực nó thế mà ? Hahahahha


Bồ đề gai
Bài viết: 31
Ngày: 27/06/15 02:19
Giới tính: Nam
Phật tử: Xuất gia
Đến từ: Không có vô minh

Re: Ngày và Đêm ở Cõi Cực Lạc?

Bài viết chưa xem gửi bởi Bồ đề gai »

Thánh_Tri đã viết:
"Lại còn đây nữa, ông Xá-lỵ-phất, nước đức Phật kia thường trổi âm nhạc của các cõi trời; đất bằng vàng ròng, ngày đêm sáu thời, thường thường rải xuống hoa mạn-đà-la. Chúng sinh cõi ấy cứ sáng sớm ra, đem những lẳng hoa, đựng nhiều hoa quý, cúng dường chư phương mười vạn ức Phật. Và trong giây lát họ đã về ngay tới nước của họ, đúng kịp bữa ăn. Ăn uống xong rồi, họ đi kinh hành. Này Xá-lỵ-phất, cõi nước Cực Lạc thành tựu công đức trang nghiêm như thế!
Kinh đại thừa chứa đầy nghĩa ẩn dụ, nếu không tham thiền thì không hiểu rõ được, chấp theo văn tự mà hiểu thì sai ý kinh.

1. Cõi nước đức Phật kia là Cực Lạc hay dụ cho Chân Tâm. Một khi sống với bản tánh thanh tịnh của mình rồi thì không còn vướn vào lòng những thanh trần (nhạc trời). Nhạc trời không phải chư thiên vì chân tâm thì không phải cảnh giới luân hồi (trời, người, a tu la, súc sanh, ngạ quỷ, địa ngục), mà dụ cho lời hay tiếng tốt giữa không gian. Chúng ta chưa giác ngộ chân tâm, chưa sống với tự tánh của mình nên tiếng tốt cũng dính, mà tiếng xấu cũng dính. Phật dùng Thanh Trần trong sáu trần để chỉ cho chân tâm vô sở trụ, không còn dính mắt gì cả.

2. Đất bằng vàng rồng. Ở đây vàng không phải là kim loại của thế gian mình. Mà là nghĩa ẩn dụ cho chân tâm không còn tạp niệm, nên toàn vàng, tức hoàn toàn trong sạch thanh tịnh.

3. Ngày đem sáu thời rưới hoa mạn đà la. Hoa dụ cho thanh và sắc trần. Rải xuống dụ cho xúc trần. Câu nầy ngụ ý khi hành giả trở về với tự tánh Di Đà rồi thì suốt cả ngày đêm sáu căn không còn dính mắc sáu trần để sinh ra thức phân biệt của vọng tâm. Bởi cực lạc hay chân tâm thì không có ngày đêm nên gọi là vô lượng quang!

4. Đem hoa cúng dường mười vạn ức chư Phật phương khác. Cúng dường nghĩa là xả ly, không năng không sở. Phước khác là bên ngoài. Hoa là chấp pháp. Xã ly chấp pháp bằng cách vượt 10 kiết sử phiền não (10 vạn ức phật). Bởi tất cả các pháp trong ngoài đều không thật thể.

5. Chính do vì xả ly rốt ráo hoàn toàn, không còn năng sở nữa nên người đó trở về được với Chân Tâm Tịnh Độ, Tự Tánh Di Đà của chính mình. Do vậy mà nói "hoàn đáo bổn quốc" trở về với nước góc của mình. Nước góc là "bổn lai diện mục" xưa nay của mình. Ăn cơm dụ cho cơm chánh pháp tức là bác cơm lục hòa (lục hoa la phạn) nên tạo thành một niềm vui tuyệt đãi mỗi khi sáu căn không còn dính mắt sáu trần.

Cũng như có người thắc mắc tại sao cõi nước cực lạc chỉ có người nam mà không có nữ nhân, rồi cho phật a di đà thiên vị trọng nam khinh nữ? Đó là tại vì mình hiểu theo chữ nghĩa nên sai, mà không hiểu nghĩa ẩn dụ.

Nữ dụ cho vọng tâm, vì tâm người nữ lăng xăng nhiều hơn nam.

Nam dụ cho chân tâm.

Cực Lạc là chân tâm mình nên không còn vọng tâm, cho nên nói Cực Lạc toàn nam mà không nữ. Tức chỉ là chân tâm, mà không có vọng tâm.

Vài hàng chia sẽ, mong các vị liễu tri!
Hahahah Nói vậy hóa ra ý tt là cực lạc chỉ là cõi ảo ??? Giống như người ta nói có con rồng đang ở sông sài gòn để dụ con nít chạy ra sông coi hả tt ? Tóm lại theo ý tt là cõi cực lạc có thật hay không ? Hay chỉ là ẩn dụ để nói về tâm ?


Bồ đề gai
Bài viết: 31
Ngày: 27/06/15 02:19
Giới tính: Nam
Phật tử: Xuất gia
Đến từ: Không có vô minh

Re: Ngày và Đêm ở Cõi Cực Lạc?

Bài viết chưa xem gửi bởi Bồ đề gai »

to tt: Mà chẳng phải Lục tổ hình như cũng phản bác cõi cực lạc không có thật hay sao đó, vì bdg thấy trong kinh pháp bảo đàn của Lục tổ cũng ghi rõ như vầy:


Người phàm mê muội, chẳng tỏ tánh mình, không biết cõi Tịnh độ trong thân, nên mới phát nguyện Ðông nguyện Tây. Còn người giác ngộ dầu ở chỗ nào, tâm địa cũng một mực thanh tịnh tự nhiên. Cho nên Phật nói: Vô luận ở đâu tâm hằng an lạc.

Sử quân, nếu tâm địa mình trọn lành, thì cõi Tây phương cách đây chẳng xa. Bằng mình cưu mang cái tâm chẳng lành mà niệm Phật cầu vãng sanh, thì ắt khó đến cõi ấy.

Nay khuyên các Thiện tri thức, trước trừ mười điều ác, tức là đi tới mười muôn, sau dứt tám điều tà, ấy là qua khỏi tám ngàn. Niệm niệm thấy tánh, thường làm việc công bình, thì đến cõi ấy mau như khảy móng tay, liền thấy Phật Di Ðà.


Chẳng lẽ khi giác ngộ như Lục tổ rồi thì lại thấy cực lạc không có thật ? Điều này thật khó hiểu mong có bậc hiền trí nào hiểu có thể diễn giải cho mọi người nghe không ? Kinh điển thật là huyền bí càng đọc càng bí, hahahahahaha. Bạn hữu tt có thể nói rõ cực lạc là ảo hay thật ? làm sao biết chân giả hư ngụy ?


thanhvinh100
Bài viết: 12
Ngày: 19/07/15 02:47
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia

Re: Ngày và Đêm ở Cõi Cực Lạc?

Bài viết chưa xem gửi bởi thanhvinh100 »

Thánh_Tri đã viết:

Kinh đại thừa chứa đầy nghĩa ẩn dụ, nếu không tham thiền thì không hiểu rõ được, chấp theo văn tự mà hiểu thì sai ý kinh.

1. Cõi nước đức Phật kia là Cực Lạc hay dụ cho Chân Tâm. Một khi sống với bản tánh thanh tịnh của mình rồi thì không còn vướn vào lòng những thanh trần (nhạc trời). Nhạc trời không phải chư thiên vì chân tâm thì không phải cảnh giới luân hồi (trời, người, a tu la, súc sanh, ngạ quỷ, địa ngục), mà dụ cho lời hay tiếng tốt giữa không gian. Chúng ta chưa giác ngộ chân tâm, chưa sống với tự tánh của mình nên tiếng tốt cũng dính, mà tiếng xấu cũng dính. Phật dùng Thanh Trần trong sáu trần để chỉ cho chân tâm vô sở trụ, không còn dính mắt gì cả.

2. Đất bằng vàng rồng. Ở đây vàng không phải là kim loại của thế gian mình. Mà là nghĩa ẩn dụ cho chân tâm không còn tạp niệm, nên toàn vàng, tức hoàn toàn trong sạch thanh tịnh.

3. Ngày đem sáu thời rưới hoa mạn đà la. Hoa dụ cho thanh và sắc trần. Rải xuống dụ cho xúc trần. Câu nầy ngụ ý khi hành giả trở về với tự tánh Di Đà rồi thì suốt cả ngày đêm sáu căn không còn dính mắc sáu trần để sinh ra thức phân biệt của vọng tâm. Bởi cực lạc hay chân tâm thì không có ngày đêm nên gọi là vô lượng quang!

4. Đem hoa cúng dường mười vạn ức chư Phật phương khác. Cúng dường nghĩa là xả ly, không năng không sở. Phước khác là bên ngoài. Hoa là chấp pháp. Xã ly chấp pháp bằng cách vượt 10 kiết sử phiền não (10 vạn ức phật). Bởi tất cả các pháp trong ngoài đều không thật thể.

5. Chính do vì xả ly rốt ráo hoàn toàn, không còn năng sở nữa nên người đó trở về được với Chân Tâm Tịnh Độ, Tự Tánh Di Đà của chính mình. Do vậy mà nói "hoàn đáo bổn quốc" trở về với nước góc của mình. Nước góc là "bổn lai diện mục" xưa nay của mình. Ăn cơm dụ cho cơm chánh pháp tức là bác cơm lục hòa (lục hoa la phạn) nên tạo thành một niềm vui tuyệt đãi mỗi khi sáu căn không còn dính mắt sáu trần.

Cũng như có người thắc mắc tại sao cõi nước cực lạc chỉ có người nam mà không có nữ nhân, rồi cho phật a di đà thiên vị trọng nam khinh nữ? Đó là tại vì mình hiểu theo chữ nghĩa nên sai, mà không hiểu nghĩa ẩn dụ.

Nữ dụ cho vọng tâm, vì tâm người nữ lăng xăng nhiều hơn nam.

Nam dụ cho chân tâm.

Cực Lạc là chân tâm mình nên không còn vọng tâm, cho nên nói Cực Lạc toàn nam mà không nữ. Tức chỉ là chân tâm, mà không có vọng tâm.

Vài hàng chia sẽ, mong các vị liễu tri!
Cõi Cực Lạc được hình thành do nguyện lực của Đức Phật A Di Đà, và cõi Cực Lạc là một thế giới vật chất có thật trong Vũ trụ (có hình tướng cụ thể), nên vẫn còn bị sự chi phối của Vô thường tức là vẫn bị Thời Gian chi phối. Vì vậy trong kinh A DI ĐÀ chỉ nói thọ mạng ở Cực Lạc là "Vô Lượng Thọ" chứ không nói thọ mạng "Bất Tử"


sotam26
Bài viết: 631
Ngày: 30/01/09 02:14
Giới tính: Nam
Đến từ: NVM
Được cảm ơn: 3 time

Re: Ngày và Đêm ở Cõi Cực Lạc?

Bài viết chưa xem gửi bởi sotam26 »

Bồ đề gai đã viết:to tt: Mà chẳng phải Lục tổ hình như cũng phản bác cõi cực lạc không có thật hay sao đó, vì bdg thấy trong kinh pháp bảo đàn của Lục tổ cũng ghi rõ như vầy:


Người phàm mê muội, chẳng tỏ tánh mình, không biết cõi Tịnh độ trong thân, nên mới phát nguyện Ðông nguyện Tây. Còn người giác ngộ dầu ở chỗ nào, tâm địa cũng một mực thanh tịnh tự nhiên. Cho nên Phật nói: Vô luận ở đâu tâm hằng an lạc.

Sử quân, nếu tâm địa mình trọn lành, thì cõi Tây phương cách đây chẳng xa. Bằng mình cưu mang cái tâm chẳng lành mà niệm Phật cầu vãng sanh, thì ắt khó đến cõi ấy.

Nay khuyên các Thiện tri thức, trước trừ mười điều ác, tức là đi tới mười muôn, sau dứt tám điều tà, ấy là qua khỏi tám ngàn. Niệm niệm thấy tánh, thường làm việc công bình, thì đến cõi ấy mau như khảy móng tay, liền thấy Phật Di Ðà.


Chẳng lẽ khi giác ngộ như Lục tổ rồi thì lại thấy cực lạc không có thật ? Điều này thật khó hiểu mong có bậc hiền trí nào hiểu có thể diễn giải cho mọi người nghe không ? Kinh điển thật là huyền bí càng đọc càng bí, hahahahahaha. Bạn hữu tt có thể nói rõ cực lạc là ảo hay thật ? làm sao biết chân giả hư ngụy ?
Hiền hữu bồ đề gai kính!
Trong Pháp bảo Đàn!
Lục Tổ thường nhắc đi, nhắc lại.
_ Lời Ta nói : là để suy nghĩ thấy đúng và THỰC HÀNH, Không phải để tranh luận ĐÚNG_SAI.
_Người nào chỉ ghi nhớ lời Ta, để Tranh Luận Đúng_ Sai. Người đó không phải đệ tử Ta. ( vì chẳng có lợi ích chi, mà còn tự mình quên đi bồ đề "
Thưa hiền hữu.
Trong thời Lục Tổ còn tại thế! Tổ là người đã Giác Ngộ, Tổ nói như vậy mà còn "Không Hiểu" thì đúng là đh cũng chưa phải là "Người Sáng trí " rồi!( xin lỗi)
vì sao!
Tổ là Người đã Giác Ngộ: Lúc Đang tại thế, Ở TRƯỚC MẶT TA; nói với ta" chớ niệm đông, niệm tây" Phật ở trong Lòng, Phật Ngay hiện tiền! Nói dạy về Đạo mà Không nghe, còn đi "Niệm Đông, Niệm Tây" thì đúng là uổng !?
lại nữa:
.....
chúc Sư thân tâm thường an lạc.
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT.


Như ý Cát Tường
Bài viết: 499
Ngày: 13/03/13 20:24
Giới tính: Nữ
Phật tử: Tại gia
Được cảm ơn: 1 time

Re: Ngày và Đêm ở Cõi Cực Lạc?

Bài viết chưa xem gửi bởi Như ý Cát Tường »

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT. Thánh_Tri dừng trả lời Bồ Đề Gai được rồi, Bồ Đề Gai nên hỏi Ông Phật, hihi... Có lần Cát Tường hỏi em mình giữa lời nói ngon ngọt của một người thường và Ông Phật em tin ai, em của Cát Tường nói "Em hiền chứ không có ngu" dĩ nhiên là tin Ông Phật rồi, Phật dạy trong Kinh rất rõ ràng đừng đem Kinh ra bàn luận, tội lắm, Phật là Ông Thầy, Cát Tường luôn nhớ câu "Cải Thầy núi đè" (Có Ni dạy Cát Tường dù có phước báo lớn bao nhiêu mà không khéo chính phước đó đè mình).


Sau các Phật diệt độ
Nếu người lòng lành dịu
Các chúng sanh như thế
Đều đã thành Phật đạo.
(Trích Kinh Pháp Hoa)
Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến.37 khách