Nên hiểu chữ tâm như thế nào trong Phật giáo ?

Giải đáp thắc mắc giáo lý Phật-đà, hỏi nhanh đáp gọn, đi thẳng vào vấn đề.

Điều hành viên: Thanh Tịnh Lưu Ly, binh

Hình đại diện của người dùng
Thế Hữu
Bài viết: 68
Ngày: 22/11/12 15:01
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: TP. Saigon VIET NAM

Re: Nên hiểu chữ tâm như thế nào trong Phật giáo ?

Bài viết chưa xem gửi bởi Thế Hữu »

Những thứ mà DN nói nó hiển hiện dành dành ngay trước mắt ĐH Thế Hữu đó. Còn ăn nhập hay không thì còn do trí tuệ của ĐH nữa. Hãy cố gắng quán chiếu đi(đó cũng chính là nghi tình hay khán thoại đầu đó) CHẳng phải chữ ký của ĐH có câu này sao

Cũng là CÁI BIẾT tự nhiên sắp bày.
Giản dị thay CÁI BIẾT !

Coi như có duyên với nhau vậy kêu ngưn mà ĐH cứ thương tui nữa (Hãy thương chính mình đi)

Bài toán đã có đáp số rồi ĐH cóp pi mà không viết lời giải của những con số, thật là vô lý. Chỉ cần ĐH làm được lời giải con số đúng lý thì mới được. Ở đời thường muốn lấy bằng cấp thì phải thi cử bằng cách làm luận chứng những gì bất cứ ở nghành nghề mà mình muốn và đang học chứ, Đó là tối thiểu ích ra phải có vì là Thận Trọng Thì hội động mới duyệt xét rớt hay đậu chứ, đâu thể nào cá nhân ai dám công nhận ĐH là người Đắc Đạo đâu đừng mộng mơ nữa.

Những gì mà TH đặc câu hỏi với ĐH cũng là Đề thi đó. Còn như không trả lời được thì nói không chứ có đừng quanh co tự mình bảo người ta thành thật mà lại chính mình quanh co.

Xinh phép trích một đoạn bài ca Long Hoa
"Ánh vàng Phật Đạo đuốc Từ Bi
Biển sáng năm châu mở hội nghì (U Minh còn được dịch giãng nghĩa là Biển Sáng)
Long Hoa chuyển thế trong cùng khắp..."
*hãy tìm nghe bài nầy để thêm kiến thức bài nầy theo TH được biết Đạo Tràng của người Việt ở đất mỹ hiển phát ra.


CÁI BIẾT

BIẾT : Từ đâu ? Chẳng từ đâu đến.
BIẾT : Về đâu ? Chẳng về đâu đâu.
Không trước cũng chẳng có sau.
An nhiên tự tại không cầu chẳng chê.
BIẾT : Không thay đổi không hề dính mắc.
Không nhỏ to trùm khắp Tam Thiên.
Dẫu rằng là Phật, là Tiên.
Cũng là CÁI BIẾT tự nhiên sắp bày.
Giản dị thay CÁI BIẾT !

NGUYÊN KHÔNG
dieungo
Bài viết: 769
Ngày: 11/04/12 22:47
Giới tính: Nam
Đến từ: Hà Nội

Re: Nên hiểu chữ tâm như thế nào trong Phật giáo ?

Bài viết chưa xem gửi bởi dieungo »

Bài toán đã có đáp số rồi ĐH cóp pi mà không viết lời giải của những con số, thật là vô lý. Chỉ cần ĐH làm được lời giải con số đúng lý thì mới được. Ở đời thường muốn lấy bằng cấp thì phải thi cử bằng cách làm luận chứng những gì bất cứ ở nghành nghề mà mình muốn và đang học chứ, Đó là tối thiểu ích ra phải có vì là Thận Trọng Thì hội động mới duyệt xét rớt hay đậu chứ, đâu thể nào cá nhân ai dám công nhận ĐH là người Đắc Đạo đâu đừng mộng mơ nữa.
Vậy là ĐH Thế Hữu phải học lại bát chánh đạo rồi.
Chánh ngữ, Chánh kiến,... còn chưa xong lấy gì để học cái biết đây!
Lòng thành thật là điều giản dị nhất đầu tiên phải học khi muốn vào Phật đạo đó
DN cũng chẳng cần ai phong đắc đạo cả mà điều này tự ĐH Thế Hữu nói ra nhé!
Nếu đạo mà có được do người khác phong thì là đạo gì ĐH Thế Hữu có biết không?
mà ĐH Thế Hữu có phải là ĐH Cường Nam không nhỉ?
ĐH Thế Hữu có hiểu câu Trực tâm là đạo tràng không?
Muốn trực tâm thì điều đầu tiên là phải thành thật với chính mình nhé!


hoasenmaimai
Bài viết: 659
Ngày: 02/03/13 05:19
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: ben tre

Re: Nên hiểu chữ tâm như thế nào trong Phật giáo ?

Bài viết chưa xem gửi bởi hoasenmaimai »

Tâm chỉ là tạm thôi , đừng nghĩ tới nó nhiều thêm mệt .
Hễ có những danh từ nào các ông vướng mắt tới , thì tách nó ra vứt mỗi nơi một chữ , thế là yên thân .


dieungo
Bài viết: 769
Ngày: 11/04/12 22:47
Giới tính: Nam
Đến từ: Hà Nội

Re: Nên hiểu chữ tâm như thế nào trong Phật giáo ?

Bài viết chưa xem gửi bởi dieungo »

hoasenmaimai đã viết:Tâm chỉ là tạm thôi , đừng nghĩ tới nó nhiều thêm mệt .
Hễ có những danh từ nào các ông vướng mắt tới , thì tách nó ra vứt mỗi nơi một chữ , thế là yên thân .
Vậy cái gì mới không tạm thời ĐH Hoasenmaimai?
Từ khi sinh ra cho đến khi chết đều là tâm cả vậy đến khi tâm hết tạm thời thì là thế nào thưa ĐH Hoasenmaimai?


Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến.31 khách