Nên hiểu chữ tâm như thế nào trong Phật giáo ?

Giải đáp thắc mắc giáo lý Phật-đà, hỏi nhanh đáp gọn, đi thẳng vào vấn đề.

Điều hành viên: Thanh Tịnh Lưu Ly, binh

Chanhientam
Bài viết: 959
Ngày: 11/09/07 15:44

Re: Nên hiểu chữ tâm như thế nào trong Phật giáo ?

Bài viết chưa xem gửi bởi Chanhientam »

Chuyện nhân quả không phải là chuyện đùa. Xin phát ngôn cẩn thận! Có tội có lỗi hay không thì không biết. Nhưng Ht từng nghe kể câu chuyện về hai cha con, do người con vô tình mà người cha chết, hỏi nhân duyên thì được đức Phật cho biết do kiếp trước tạo cái nhân vô tình mà kiếp này cũng bị cái quả vô tình. Ai nhớ rõ câu chuyện xin kể ra đây dùm để mọi người cùng nhận vấn đề cho rõ ràng.


Nhị Nguyên
Bài viết: 41
Ngày: 06/10/07 05:00

Re: Nên hiểu chữ tâm như thế nào trong Phật giáo ?

Bài viết chưa xem gửi bởi Nhị Nguyên »

hoctro đã viết:Trong Phật giáo có nhiều cách nói về tâm nhiều khi làm cho người học đạo thật chẳng biết đâu là đúng. Xin cho một định nghĩa mà nhiều người chấp nhận nhất. xin cảm ơn.
Tâm ư! Thế chỗ nào không phải tâm? Nếu muốn biết tâm nhìn một vật vô tri thử xem nó có tâm hay không? :D


zelda
Bài viết: 682
Ngày: 22/08/07 09:21
Giới tính: Nam
Đến từ: HCM
Nghề nghiệp: Đi làm , đi học

Re: Nên hiểu chữ tâm như thế nào trong Phật giáo ?

Bài viết chưa xem gửi bởi zelda »

Đúng nhu CNT nói , nhân quả kô phải chuyện đùa ta phai nhìn nhận sao cho đúng kô thôi thì lai rơi vào tà kiến .
Đức Phật có 84000 lần nói đi nói lại và các phái ( Tứ Diệu Đế ) .
Do vậy Zelda sẽ minh chứng rằng kô biết kô có tội qua 2 cách giải thích khác nhau .
Theo tạng Vi Diệu Pháp nói rất rõ về nghiệp . Muốn có 1 nghiệp trong hành động thì phải có một tham ái trong hành động đó . Tức la hạnh động đó vốn Tánh Không hay tức là trong sạch nhưng nếu trong tâm phát lên 1 tham ái trong hạnh động đó thì cái Tánh Không tức thì có tánh tức là sinh nghiệp.
Sau Zelda sẽ nói về giới sát sinh . Đức Phật đã nói rất rõ vê giới này duy nhất trong kinh NT rằng phân chia làm 5 chi trong giới sát sanh
GIỚI SÁT SANH CÓ 5 CHI:

1- Chúng sanh có thức tánh (Pāṇo).
2- Biết chúng sanh có thức tánh (Pāṇa-saññitā).
3- Tính giết (Vadhakacittaṃ).
4- Rán sức giết (Upakkamo).
5- Chúng sanh chết bởi sự ráng sức ấy (Tena-maranaṃ

Bạn cũng đã từng nói rằng đọc cái gì cũng phải suy xét . Do vậy mong bạn phải suy xét về cái quả mà là cái quả vô tinh nghe sao mà lạ lẫm với PG quá . Có lẽ cái quả này từ đạo khác chăng?


Gieo suy nghĩ, gặt hành động
Gieo hành động, gặt thói quen
Gieo thói quen, gặt tính cách
Gieo tính cách, gặt số phận

Dick Lyles
Chanhientam
Bài viết: 959
Ngày: 11/09/07 15:44

Re: Nên hiểu chữ tâm như thế nào trong Phật giáo ?

Bài viết chưa xem gửi bởi Chanhientam »

Bạn yên tâm. Câu chuyện mà Ht được nghe đó là câu chuyện trong các kinh. Ht sẽ kiếm lại trích ra cho bạn đọc. Khi biện luận cho vấn đề gì cần biện, Ht luôn lấy kinh luận của Phật Tổ làm nền tạng. Thứ gì nhắm không có "chứng cớ" biện luận cho vấn đề mình cần nói, Ht sẽ bỏ không nói. Chuyện đó nói về hai cha con, người con do vô tình làm chết người cha. Hỏi nguyên do, thì được Phật kể lại quá khứ người cha đã vô tình làm chết người cha ... Thông thả cho Ht một chút. Thân!


zelda
Bài viết: 682
Ngày: 22/08/07 09:21
Giới tính: Nam
Đến từ: HCM
Nghề nghiệp: Đi làm , đi học

Re: Nên hiểu chữ tâm như thế nào trong Phật giáo ?

Bài viết chưa xem gửi bởi zelda »

ĐỨc Phật chưa hề dạy cứ nghe ngài nói là cho là đúng mà phải suy xét huống gì bầy giờ biết kinh nào của ngài . Hãy cứ suy xét nếu thấy sai thì kô tin chứ đừng cứ tin như vậy.
Zelda đã đưa ra 2 pháp 1 là giới 2 là luận mà bạn còn kô tin thì bạn con tin vào kinh nào nữa?


Gieo suy nghĩ, gặt hành động
Gieo hành động, gặt thói quen
Gieo thói quen, gặt tính cách
Gieo tính cách, gặt số phận

Dick Lyles
Chanhientam
Bài viết: 959
Ngày: 11/09/07 15:44

Re: Nên hiểu chữ tâm như thế nào trong Phật giáo ?

Bài viết chưa xem gửi bởi Chanhientam »

zelda đã viết:ĐỨc Phật chưa hề dạy cứ nghe ngài nói là cho là đúng mà phải suy xét huống gì bầy giờ biết kinh nào của ngài . Hãy cứ suy xét nếu thấy sai thì không tin chứ đừng cứ tin như vậy.
Zelda đã đưa ra 2 pháp 1 là giới 2 là luận mà bạn còn không tin thì bạn con tin vào kinh nào nữa?
Ừ ! Cho nên Ht đâu thể tin liền vào những gì Zelda đã trích hay đã luận. Vậy thì việc Ht làm trên là quá hợp ý với Zelda rồi còn thắc mắc gì nữa. Chắc không có gì để bàn luận thêm, đúng không? Ht cũng đỡ phải nhọc công tìm cho ra bộ kinh mà mình đã đọc về câu chuyện nhân quả đó. Cám ơn ông bạn tri kỷ rất nhiều. Thân!

Suy nghĩ của Ht rất đơn giản : Ht tin Nhân Quả. Vì thế những gì thuộc về nhân quả mà mình chưa thấy rõ được cội nguồn của nó, thì Ht luôn chọn chiêu "chắc ăn", chứ không thể tin vào những thứ dễ dãi được. Nếu Ht đã được được trạng thái vô tâm toàn lúc toàn thời, thì có thể Ht sẽ dễ dãi với mình hơn về những hành động như thế. Bởi lúc đó nhân quả có đến, thì cái quả đối với Ht cũng như huyễn, không đến nỗi trở thành một cái nhân trói buộc hành động suy nghĩ của mình theo chiều hướng xấu. Còn một khi vọng tâm vẫn còn, thì mọi thứ đều phải cẩn thận. Bậc đại tu hành không lầm nhân quả, không phải không rơi vào nhân quả.


zelda
Bài viết: 682
Ngày: 22/08/07 09:21
Giới tính: Nam
Đến từ: HCM
Nghề nghiệp: Đi làm , đi học

Re: Nên hiểu chữ tâm như thế nào trong Phật giáo ?

Bài viết chưa xem gửi bởi zelda »

Giới luật của Đức Phật tuy nghiêm nhưng rất rõ ràng và kô mơ hồ . Nhưng nêu bạn đã cầu toàn như vậy cũng tốt . Bạn có khi nào thử giữ 8 giới chưa ? Thiết khi việc giữ các giới luật còn có ích lợi hơn việc châp chặc vài viênc ăn uông gấp 100 lần phải kô bạn ? A nêu bạn an tịnh suy xét thông qua 2 pháp trên thì sẽ rõ từ đâu ra Tam Tịnh NHục , vì sao các bậc tu hành chân chánh ko kén chon món ăn .......v..........v...... Vậy mới nói 84000 pháp môn nhưng thật kô qua được Tứ Diệu Đế.


Gieo suy nghĩ, gặt hành động
Gieo hành động, gặt thói quen
Gieo thói quen, gặt tính cách
Gieo tính cách, gặt số phận

Dick Lyles
Hình đại diện của người dùng
Thế Hữu
Bài viết: 68
Ngày: 22/11/12 15:01
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: TP. Saigon VIET NAM

Re: Nên hiểu chữ tâm như thế nào trong Phật giáo ?

Bài viết chưa xem gửi bởi Thế Hữu »

PHẬT TÂM

Phật tức Tâm : Tâm không vướng bận
Tâm tức Phật : Phật chẳng có gì
Khách đến rồi lại ra đi
An vui tự tại không gì bận Tâm
Ý thức phàm làm ta đau khổ
Phiền nảo nào cũng đổ lên ta
Ấy là quả của nhân ma
Quyết Tâm ta diệt hết ma não phiền./.

NGUYÊN KHÔNG.
(xin cống hiến bài Kinh kệ)


CÁI BIẾT

BIẾT : Từ đâu ? Chẳng từ đâu đến.
BIẾT : Về đâu ? Chẳng về đâu đâu.
Không trước cũng chẳng có sau.
An nhiên tự tại không cầu chẳng chê.
BIẾT : Không thay đổi không hề dính mắc.
Không nhỏ to trùm khắp Tam Thiên.
Dẫu rằng là Phật, là Tiên.
Cũng là CÁI BIẾT tự nhiên sắp bày.
Giản dị thay CÁI BIẾT !

NGUYÊN KHÔNG
Hình đại diện của người dùng
Thánh_Tri
Điều Hành Viên
Bài viết: 3851
Ngày: 21/12/07 21:02

Re: Nên hiểu chữ tâm như thế nào trong Phật giáo ?

Bài viết chưa xem gửi bởi Thánh_Tri »

Biết thì sai lầm
Không biết thì si mê

Hãy đem tình chấp về biết và không biết nầy nhận chiềm biển đại dương trong địa ngục vô gián đi thì hoặc mai mới không bị nó đánh lừa, thì cửa đạo mới có thể hé mở mà vào.


"Tri Kiến Lập Tri Tức Vô Minh Bổn
Tri Kiến Vô Kiến Tư Tức Niết Bàn"

- Kinh Thủ Lăng Nghiêm
Hình đại diện của người dùng
Thế Hữu
Bài viết: 68
Ngày: 22/11/12 15:01
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: TP. Saigon VIET NAM

Re: Nên hiểu chữ tâm như thế nào trong Phật giáo ?

Bài viết chưa xem gửi bởi Thế Hữu »

=P~ Ngoan không nên tự cao tự đại :-?(cũng do bản ngã còn nặng quá) nếu nói từ huế vào tới saigòn mà người hỏi Nha Trang không biết trả lời sao nên nói cứ Tham đi chỉ biết mõi một Pháp hể bí thì cho là Bất khả tư nghì, như thế là đã tới saigòn đó ư.

Biết thì sai lầm
Không biết thì si mê

Hãy đem tình chấp về biết và không biết nầy nhận chiềm biển đại dương trong địa ngục vô gián đi thì hoặc mai mới không bị nó đánh lừa, thì cửa đạo mới có thể hé mở mà vào.

Bài nầy nói lên cái sự trên vì chưa biết như thế nào là Cái Biết và Cái Bị Biết (Kiến thức đối đãi mà thôi) (Y Trí Bất Y Thức) timeeeout
Sửa lần cuối bởi Thế Hữu vào ngày 11/07/13 15:57 với 1 lần sửa.


CÁI BIẾT

BIẾT : Từ đâu ? Chẳng từ đâu đến.
BIẾT : Về đâu ? Chẳng về đâu đâu.
Không trước cũng chẳng có sau.
An nhiên tự tại không cầu chẳng chê.
BIẾT : Không thay đổi không hề dính mắc.
Không nhỏ to trùm khắp Tam Thiên.
Dẫu rằng là Phật, là Tiên.
Cũng là CÁI BIẾT tự nhiên sắp bày.
Giản dị thay CÁI BIẾT !

NGUYÊN KHÔNG
dieungo
Bài viết: 769
Ngày: 11/04/12 22:47
Giới tính: Nam
Đến từ: Hà Nội

Re: Nên hiểu chữ tâm như thế nào trong Phật giáo ?

Bài viết chưa xem gửi bởi dieungo »

Chào ĐH Thế Hữu
Đã biết được nhiều chưa hay chưa biết điều gì?


Hình đại diện của người dùng
Thế Hữu
Bài viết: 68
Ngày: 22/11/12 15:01
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: TP. Saigon VIET NAM

Re: Nên hiểu chữ tâm như thế nào trong Phật giáo ?

Bài viết chưa xem gửi bởi Thế Hữu »

Kính chào ĐH dieungo
Ông cũng không khác gì cái ông Thánh_Tri đó thôi, vì sao là vì tui đã hỏi ĐH rồi mà chả thấy ĐH trả lời gì hết, chỉ nói những cái không ăn nhập gì cái tui hỏi ĐH cả . Hãy xem lại kỹ đi .

Chỉ có những kẻ biệp bọm mới hay dọa nạt trẻ nít, đàn bà mà thôi.

Chỉ có những kẻ biệp bọm mới hay xưng thần xưng thánh để lừa bịp những người non dạ cả tin mà lợi dụng họ mà thôi (một thời Thầy Từ Thông thường giảng giải điều nầy rất nhiều).

Cũng là những kẻ Ngông cuồng tự cao tự đại, cũng là những kẻ điếc không sợ súng đó thôi,(ngoan không) không biết gì là Nhân Quả .

*Nều bị vạch mặt ra thì cái bọn xưng thần xưng thánh bào chữa ngụy biện rằng : Tại họ tự nguyện, họ ngu đem dân hiến thân xác..., đất đai, đô la, chùa.v.v. chứ tui nào có cưởng ép hay dụ dỗ gì đâu.

Mà hiện nay chúng ta thấy đa số bọn bịp bọm chỉ biết chút ít Phật Pháp giả thầy tu ở Chùa chiền rất nhiều đó sao (vẫn biết danh xưng cũng là giả danh cũng là danh sắc mà thôi) nên tìm hiểu vì sao mà ĐH vanđao nói những điều nghịch nhĩ mà các ông khó chịu là vậy (1 con sâu làm rầu nồi canh là thế)


CÁI BIẾT

BIẾT : Từ đâu ? Chẳng từ đâu đến.
BIẾT : Về đâu ? Chẳng về đâu đâu.
Không trước cũng chẳng có sau.
An nhiên tự tại không cầu chẳng chê.
BIẾT : Không thay đổi không hề dính mắc.
Không nhỏ to trùm khắp Tam Thiên.
Dẫu rằng là Phật, là Tiên.
Cũng là CÁI BIẾT tự nhiên sắp bày.
Giản dị thay CÁI BIẾT !

NGUYÊN KHÔNG
Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến.26 khách