TIÊU CỰC VÀ TÍCH CỰC CÙNG THỰC TẾ

Giải đáp thắc mắc giáo lý Phật-đà, hỏi nhanh đáp gọn, đi thẳng vào vấn đề.

Điều hành viên: Thanh Tịnh Lưu Ly, binh

Hình đại diện của người dùng
phuoctuong
Điều Hành Viên
Bài viết: 723
Ngày: 14/11/07 12:06

TIÊU CỰC VÀ TÍCH CỰC CÙNG THỰC TẾ

Bài viết chưa xem gửi bởi phuoctuong »

Có phải chúng ta nghĩ rằng:
- TIÊU CỰC hay tiểu thừa tức là chỉ mong giác ngộ, giải thoát cho riêng cá nhân và khi thoát ly sinh tử luân hồi (ra khỏi lục đạo) là nói bái bay không bao giờ trở lại (lục đạo) nữa? -THOÁT LY SINH TỬ .
- TÍCH CỰC hay đại thừa là không chỉ mong cho riêng cá nhân mình giác ngộ giải thoát sinh tử mà còn mong cầu và hành động để có thể hổ trợ những người khác thoát ly sinh tử và không ngại phải vào ra sinh tử - KHỨ LAI TỰ TẠI.
- THỰC TẾ thì dù tiêu cực hay tích cực thì căn bản trước nhất vẫn phải thoát ly sinh tử cho được rồi mới có thể nói đến việc khứ lai tự tại!
Các bác nghĩ thế nào?


NHẤT CÚ NHIỄM THẦN HÀM TƯ BỈ NGẠN
TAM XA KHAI THỊ NGỘ NHẬP PHẬT THỪA
anvui
Bài viết: 36
Ngày: 08/10/07 17:16

Re: TIÊU CỰC VÀ TÍCH CỰC CÙNG THỰC TẾ

Bài viết chưa xem gửi bởi anvui »

MÔ PHẬT.
Kính bác Phước Tường. kinhle
Năm mới kính chúc bác hưởng một mùa xuân an lạc. tangbong tangbong tangbong
Theo anvui nghĩ.-Điều căn bản là chúng ta phải "thấu triệt sanh tử" thì mới có thể quyết định là thoát ly hay không thoát ly. #-o
Kính bác chỉ dạy thêm ạ.


Nhu Thuận
Bài viết: 180
Ngày: 22/01/08 18:57

Re: TIÊU CỰC VÀ TÍCH CỰC CÙNG THỰC TẾ

Bài viết chưa xem gửi bởi Nhu Thuận »

Kính nhà "Phật Học" PHUOCTUONG !!!
phuoctuong đã viết:Có phải chúng ta nghĩ rằng:
- TIÊU CỰC hay tiểu thừa tức là chỉ mong giác ngộ, giải thoát cho riêng cá nhân và khi thoát ly sinh tử luân hồi (ra khỏi lục đạo) là nói bái bay không bao giờ trở lại (lục đạo) nữa? -THOÁT LY SINH TỬ .
- TÍCH CỰC hay đại thừa là không chỉ mong cho riêng cá nhân mình giác ngộ giải thoát sinh tử mà còn mong cầu và hành động để có thể hổ trợ những người khác thoát ly sinh tử và không ngại phải vào ra sinh tử - KHỨ LAI TỰ TẠI.
- THỰC TẾ thì dù tiêu cực hay tích cực thì căn bản trước nhất vẫn phải thoát ly sinh tử cho được rồi mới có thể nói đến việc khứ lai tự tại!
Các bác nghĩ thế nào?
Đây có phải là cái nhìn chủ quan của Sư Phụ?

Đôi khi từ ngữ chính nó là vô tánh, nhưng bác dùng người khác đọc dể sinh hiểu lầm !

Theo Nhu Thuận thì, Thoát ly sanh tử và khứ lai tự tại không phải hai, không phải khác, không có từng bước như cầu thang, không ở thời quá khứ, không ở thời hiện tại, và củng không ở thời tương lai. Bậc thoát ly sanh tử là ngay tại niệm, không phải là đến chết rồi không sanh trở lại. Một niệm dẩn dắt niệm sanh, niệm niệm tương tục thì vào Lục Đạo, vô niệm thì thoát ly sanh tử. Nên chổ đến của bậc Thánh chẳng trụ xứ, vì chẳng trụ xứ thì khứ lai tự tại.

Thí dụ như một người bỏ nhà đi lang thang, thì sẻ sanh niệm dẩn dắt vào lục đạo ngay, vì đói vì lạnh, vì ngon vì dở , vì đẹp vì xấu...... thân trung ấm mà nửa thiện, nửa ác thì củng giống như vậy.

Như bậc thánh củng đi lang thang thoát ly sanh tử thì khứ lai tự tại.

Phóng tứ đại mạc bả tróc.
Tịch diệt tánh trung tùy ẫm trác.
Chư hạnh vô thường nhất thiết không
....

Kính Sư Phụ kinhle kinhle


Hình đại diện của người dùng
phuoctuong
Điều Hành Viên
Bài viết: 723
Ngày: 14/11/07 12:06

Re: TIÊU CỰC VÀ TÍCH CỰC CÙNG THỰC TẾ

Bài viết chưa xem gửi bởi phuoctuong »

Nhu Thuận đã viết:
Đây có phải là cái nhìn chủ quan của Sư Phụ?

Đôi khi từ ngữ chính nó là vô tánh, nhưng bác dùng người khác đọc dể sinh hiểu lầm !

Theo Nhu Thuận thì, Thoát ly sanh tử và khứ lai tự tại không phải hai, không phải khác, không có từng bước như cầu thang, không ở thời quá khứ, không ở thời hiện tại, và củng không ở thời tương lai. Bậc thoát ly sanh tử là ngay tại niệm, không phải là đến chết rồi không sanh trở lại. Một niệm dẩn dắt niệm sanh, niệm niệm tương tục thì vào Lục Đạo, vô niệm thì thoát ly sanh tử. Nên chổ đến của bậc Thánh chẳng trụ xứ, vì chẳng trụ xứ thì khứ lai tự tại.

Thí dụ như một người bỏ nhà đi lang thang, thì sẻ sanh niệm dẩn dắt vào lục đạo ngay, vì đói vì lạnh, vì ngon vì dở , vì đẹp vì xấu...... thân trung ấm mà nửa thiện, nửa ác thì củng giống như vậy.

Như bậc thánh củng đi lang thang thoát ly sanh tử thì khứ lai tự tại.

Phóng tứ đại mạc bả tróc.
Tịch diệt tánh trung tùy ẫm trác.
Chư hạnh vô thường nhất thiết không
....
---

kính bác Nhu Thuận,
Lời của bác là cao tột, một niệm không sinh thì chẳng có sinh tử- niết bàn, chẳng có khứ - lai, thì cần chi chỗ trụ với không trụ, há có chỗ để mà lang thang sao?
nhưng lời của phuoctuong chỉ như bập bẹ của kẽ sơ cơ, như nói đến ý nghĩa của chữ xuất gia:
1-xuất thế tục gia
2-xuất phiền não gia
3-xuất tam giới gia
thì ý nghĩa thứ ba mới chính thực là "thoát ly sinh tử", "vô sinh thì không có ý" nhưng do phân biệt mà có sinh tử và niết bàn. Như bác An vui nói đấy phải "thấu triệt sinh tử, thì mới có thể quyết định là thoát ly hay không thoát ly", dù hiểu "niết bàn - sinh tử" vốn không hai, nhưng chẳng phải chỉ hiểu được vậy là xong đâu, phải thực chứng mới là điều đáng nói. Đúng như lời bác nói, chỉ tại một niệm thôi, thực chứng "vô sinh" thì ngay tại đấy là "thoát ly sinh tử", nó chỉ khác là phải ngộ đạo rồi tu đạo rồi chứng đạo> Chứng đạo thì chỉ trong một niệm thôi, nhưng một niệm mà bất diệt mới là bất thối thì mới là thực chứng.
Dù nói là khách quan đi nữa khi tâm sự với bác thì cũng là hơi bị... chủ quan đấy!
Mong bác chỉ giáo!
kính kinhle


NHẤT CÚ NHIỄM THẦN HÀM TƯ BỈ NGẠN
TAM XA KHAI THỊ NGỘ NHẬP PHẬT THỪA
Nhu Thuận
Bài viết: 180
Ngày: 22/01/08 18:57

Re: TIÊU CỰC VÀ TÍCH CỰC CÙNG THỰC TẾ

Bài viết chưa xem gửi bởi Nhu Thuận »

Bài làm : Xuất Gia.
Xuất gia có ba ý nghĩa là : _Xuất thế tục gia, _Xuất Phiền nảo gia, _ và Xuất Tam giới gia. Nếu hiễu xuất tam giới gia là “Thoát ly sanh tử” thì tức là rơi vào sự tướng, chứ không phải là “chính thực” sự sự vô ngại. Ra khỏi = thoát ly, nhà tam giới = sanh tử. Vậy quá dễ hiễu. Nhưng hình như không thoả đáng, như viên bi đễ trong hộp, và lấy ra khỏi hộp, viên bi vẫn là viên bi. Thử xét đối tượng viên bi là chủ thễ và chiếc hộp chứa đựng viên bi là cảnh giới bao trùm chủ thễ. Chỉ đơn giản thôi, đừng suy luận rộng ra trước khi giải bài toán, sẻ làm loảng mục tiêu

Chủ thễ và cảnh giới chứa đựng chủ thễ. Cảnh giới chỉ có “hiện hửu” đối với chủ thễ đó khi chủ thễ đó tồn tại, khi chủ thễ không tồn tại nửa thì cảnh giới đó không còn có ý nghĩa gì đối với chủ thễ đó nửa, hoặc không có sự hiện hửu của cảnh thì đương nhiên có thể nói chủ thễ được “tự do”. Quan hệ giửa Chủ thễ và cảnh giới là quan hệ hỗ tương, và cùng “có” như ảnh và vật trước gương, đó củng là quan hệ hỗ tức. Nếu gọi là duyên khởi thì dễ gây lầm lẫn cái này sanh ra cái kia!, dỉ nhiên nói duyên khởi không sai nếu như không giới hạn trong nghĩa đó.

Khi một trong hai đó triệt tiêu thì cả hai cùng triệt tiêu lúc đó Pháp “Xuất tam giới gia” thành tựu. Nhưng trường hợp thứ hai không thoả đáng vì sự tồn tại độc lập chủ thễ không có cảnh giới chứa đựng thì chủ thễ không thễ thành lập. Củng đôi khi có hành giả quán được nhưng rất khó thành tựu.
Giả tá tứ đại dỉ vi thân.
Tâm bổn vô sanh, nhân cảnh hửu.
tiền cảnh nhược vô, tâm diệc vô.
tội phù như huyễn, khởi diệc diệt.
Theo lập luận như vậy, thì cái quan trọng không phải là cảnh_tam giới mà là chủ thễ_ tức là Ngã. Khi không còn (không có) cái “ta” thì mọi chuyện xem như giải quyết xong.

Vậy “ngã” là gì? hảy đi tìm cái Ngã, cái ta. ! Ngã là một chuỗi ức tưởng xâu kết lại từ cái đã qua cho đến cái hiện tại, và cái hiện tại thì luôn chuyễn. Vậy trong chuổi đó không thễ nắm bắt được đâu là cái Ngã, lúc nào là Ngã. Như một người cầm cây hương mà vẽ một hình tròn trong không gian trong đêm tối, thì hiện lên rỏ một hình tròn sáng. Vòng tròn sáng đó có mà không thật có. Đó là huyễn.

Đây là ngộ lý, còn làm cách nào đễ thâm sâu vào và triệt tiêu đi, đó là sự lý, cho đến khi chứng thực được là sự sự vô ngại, lý sự viên dung. Dụ như muốn xây Biệt thự cao cấp trước tiên cần có một bản vẻ đúng, sau đó căng theo bản vẻ mà thi công, cho đến khi nào hoàn thành biệt thự đúng như bản vẻ.

Ở đây bàn về Tiêu cực và tích cực, Với ý nghĩa tìm “tự giác” là tiêu cực qua việc thoát ly sanh tử, và tích cực là khứ lai tự tại, là giác tha, là hằng độ chúng sanh. Thật ra, không có giác tha, không có khứ lai tự tại, tất cả những việc gọi là giác tha chỉ là phương tiện đễ giác thành viên mãn. Bố thí, và từ bi chỉ là phương tiện đễ nhận chân được chủ thễ_Tâm_ như huyễn. Đó là ý trong kinh Kim Cang, Nếu còn lầm chấp việc Bố Thí, Tâm từ bi và các thiện pháp khác thì đó không phải là Bồ Tát, vì còn trong bốn tướng , Tướng Ngã, tướng Nhơn, tướng chúng sanh tướng tho giả.
Nhưng muốn thoát ly sanh tử không thể không hành Bố thí, Từ Bi. Cho nên quyết định rằng Khứ lai Tự Tại và Thoát ly sanh tử không phải một, không phải khác.

Thêm nửa, Tại sao là trong một niệm? Nếu như hành giả hành Bố thí mà ngay lúc đó không chấp có ta hành bố thí, không có vật thí, và không có pháp thí thì ngay lúc đó, hành giả đã thoát ly sanh tử, đang khứ lai tự tại.

Không có thoát ly sanh tử trong thời vị lai. Cầu thoát ly sanh tử trong thời vị lai thì tất cả các pháp hành “đang là…” trở thành vọng tưởng ? Vì quá khứ thì đã qua, tương lai thì chưa đến, và hiện tại đang hằng chuyễn, nên gọi là Khứ lai tự tại.

Nếu có thễ ở một hệ quy chiếu chuyễn động đồng thời với đóm sáng của cây hương thì sẻ không có vòng tròn nào cả. Như vậy không có vòng tròn nào tồn tại dù không là mất một cái gì, không di chuyển một cái gì, không thêm một cái gì, và củng không bớt một cái gì .


Nhu Thuận
Bài viết: 180
Ngày: 22/01/08 18:57

Re: TIÊU CỰC VÀ TÍCH CỰC CÙNG THỰC TẾ

Bài viết chưa xem gửi bởi Nhu Thuận »

Bài làm : Tam giới :

Gồm Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới.

Dục giới = Tiền ý thức. = Vật chất = (Ngũ quan + ngũ trần).
Là cảnh giới của thế giới vật chất, cảnh giới tác động trực tiếp của năm món trần sắc thinh hương vị xúc lên ngũ quan là mắt tai mũi lưởi và thân, khi sắc trần xúc tác lên mắt, ta có nhản thức, củng như vậy lần lượt là nhỉ thức tỷ thức thiệt thức và thân thức. năm món này là tiền ý thức, vì sau đó từ cảnh giới Dục giới này, tác động lên ý thức.

Sắc giới = Ý thức. = Tinh thần = Ý thức.

Sắc giới là cảnh giới của ý thức từ cái nhân là cảnh dục giới, sắc giới dung nạp hết năm thức từ ngũ quan đưa vào và phân loại tức thì đễ cho ra hàng loạt trạng thái tinh thần và tình cãm. tập hợp tất cả những trạng thái tinh thần và tình cãm đó là cảnh giới Sắc giới.
Từ trong cảnh giới của sắc giới, nghĩa là từ tập hợp tất cã những trạng thái tinh thần, quay ngược lại qua ý thức đễ làm nhân cho ý thức hệ, tức cảnh giới Vô Sắc giới.

Vô sắc giới = Hệ ý thức.= Mạc na Thức.

Vô sắc giới là cảnh giới lấy sắc giới làm nhân, toàn bộ những thái tâm lý sẻ được sắp xếp theo một lằn ranh, yêu_ghét, Đúng_sai, Đồng ý_không đồng ý. Thật ra, Mạc na thức chỉ nhận lấy nửa cái đỏ, tức là cái gì “yêu” lưu giử lại, “ghét” quẳng ra ngoài, “đúng” giử lại, “sai quẵng đi, “đồng ý” giử lại, “không đồng ý” quăng đi. Đây là hệ ý thức. Như vậy, hệ ý thức này không đồng nhất mà tuỳ thuộc vào chính cá nhân chủ thễ, cộng nghiệp và biệt nghiệp củng từ Mạc na thức này mà suy luận.

Trong, A= “một thế giới đang hiện hửu” của từng cá thễ “con người bình thường” còn trong Tam giới. thì Tam giới không phải đâu xa, mà chính là trong tâm thức của mỗi người, tức là bảy thức từ Nhãn thức cho đến Mạt na thức.

Và củng trong tâm thức ấy không có một sự tồn tại độc lập, hoặc riêng rẽ từng cảnh giới. Tam giới chỉ là chia nhỏ đễ giải nói. Và nói rằng : một cá thễ đang rơi vào cảnh giới nào đó trong tam giới chỉ là nói giá trị tỉ lệ phần trăm nhiều hay ít mà thôi.
Thí dụ :
Dục giới = X, sắc giới = Y, Vô sắc giới = Z,

Điều kiện : X,Y,Z > 0 (bởi vì cái này làm nhân cho cái kia, cái này bằng không hoặc nhỏ hơn không thì không còn là đối tượng đang xét :"A" )

G= X+Y+Z , M= Cảnh giới trong tam giới.
  • If X/G >Y/G and Z/G then M= “dục giới”.
    Else
    Y/G> X/G and Z/G then M=”Sắc giới”.
    Else
    Z/G > X/G and Y/G then M= “Vô sắc giới”.
    End if
Xuất Tam giới gia, là cá thể con người dụng tâm thức trong tam giới đễ phá bõ cảnh giới của chính tâm thức đó ?
Xem ra đây là một điều khó có thể xãy ra ? Giống như “nấu cát cầu thành cơm” ? Bởi vì toàn bộ những thông tin thu thập và phân tích đễ thông hiễu được điều qua từ ngõ tâm thức. Và dụng tâm thức đễ loay hoay suy diển, suy luận thì “mèo vẫn hoàn mèo” ?

Có khi thu nạp càng nhiều thông tin thì lại càng đầy cái thức Mạc na và lại càng khó thoát.
Tri kiến lập tri thị vô ...

Thế nhưng, trong Phật pháp lại còn một yếu tố nửa đó là ALạiDa thức.

Đây là tập khí đại diện cho mỗi cá thể, nói lên sự tồn tại ở chỗ vi tế của mỗi cá nhân, và lần chạm đến nó là đến ngõ cụt với câu hỏi : “Ta là ai?” , tập khí này nó mang một khẳng định dị biệt giửa “tôi và anh”, “nó và tôi”.

Có thễ, suy diễn theo toán học đây là một hệ số (k) của từng điều kiện hiện hửu và tồn tại của cá thễ ,đễ nhân với tỉ số thí dụ trên.

(X.k)/G, (Y.k)/G. (Z.k)/G

Vậy cá thễ con người thoát khỏi Tam Giới _Xuất Tam Giới khi và chỉ khi :

  • lim(k-->0)M.


Với những lý luận toán học, hoặc những suy diển từ thất thức_từ nhản thức cho đến Mạc na thức_ còn trong tam giới thì bài toán "thật sự không có" lời giải.

Giá trị tiệm cận của "k" khi dần tới không, là đầu sào trăm trượng_chốt gài_ theo thiền tông.

Còn Tịnh Độ là "chỗ bỏ đi" đễ đạt "nhất tâm bất loạn".

Và Với người đầy ngã chấp thì không bến bờ.

(Cho nên gọi là :"Tịch diệt"_Vô phương)


MinhDao
Bài viết: 65
Ngày: 11/01/08 16:16

Re: TIÊU CỰC VÀ TÍCH CỰC CÙNG THỰC TẾ

Bài viết chưa xem gửi bởi MinhDao »

Nhu Thuận đã viết:Bài làm : Tam giới :

Gồm Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới.

Dục giới = Tiền ý thức. = Vật chất = (Ngũ quan + ngũ trần).
Là cảnh giới của thế giới vật chất, cảnh giới tác động trực tiếp của năm món trần sắc thinh hương vị xúc lên ngũ quan là mắt tai mũi lưởi và thân, khi sắc trần xúc tác lên mắt, ta có nhản thức, củng như vậy lần lượt là nhỉ thức tỷ thức thiệt thức và thân thức. năm món này là tiền ý thức, vì sau đó từ cảnh giới Dục giới này, tác động lên ý thức.

Sắc giới = Ý thức. = Tinh thần = Ý thức.

Sắc giới là cảnh giới của ý thức từ cái nhân là cảnh dục giới, sắc giới dung nạp hết năm thức từ ngũ quan đưa vào và phân loại tức thì đễ cho ra hàng loạt trạng thái tinh thần và tình cãm. tập hợp tất cả những trạng thái tinh thần và tình cãm đó là cảnh giới Sắc giới.
Từ trong cảnh giới của sắc giới, nghĩa là từ tập hợp tất cã những trạng thái tinh thần, quay ngược lại qua ý thức đễ làm nhân cho ý thức hệ, tức cảnh giới Vô Sắc giới.

Vô sắc giới = Hệ ý thức.= Mạc na Thức.

Vô sắc giới là cảnh giới lấy sắc giới làm nhân, toàn bộ những thái tâm lý sẻ được sắp xếp theo một lằn ranh, yêu_ghét, Đúng_sai, Đồng ý_không đồng ý. Thật ra, Mạc na thức chỉ nhận lấy nửa cái đỏ, tức là cái gì “yêu” lưu giử lại, “ghét” quẳng ra ngoài, “đúng” giử lại, “sai quẵng đi, “đồng ý” giử lại, “không đồng ý” quăng đi. Đây là hệ ý thức. Như vậy, hệ ý thức này không đồng nhất mà tuỳ thuộc vào chính cá nhân chủ thễ, cộng nghiệp và biệt nghiệp củng từ Mạc na thức này mà suy luận.

Trong, A= “một thế giới đang hiện hửu” của từng cá thễ “con người bình thường” còn trong Tam giới. thì Tam giới không phải đâu xa, mà chính là trong tâm thức của mỗi người, tức là bảy thức từ Nhãn thức cho đến Mạt na thức.

Và củng trong tâm thức ấy không có một sự tồn tại độc lập, hoặc riêng rẽ từng cảnh giới. Tam giới chỉ là chia nhỏ đễ giải nói. Và nói rằng : một cá thễ đang rơi vào cảnh giới nào đó trong tam giới chỉ là nói giá trị tỉ lệ phần trăm nhiều hay ít mà thôi.
Thí dụ :
Dục giới = X, sắc giới = Y, Vô sắc giới = Z,

Điều kiện : X,Y,Z > 0 (bởi vì cái này làm nhân cho cái kia, cái này bằng không hoặc nhỏ hơn không thì không còn là đối tượng đang xét :"A" )

G= X+Y+Z , M= Cảnh giới trong tam giới.
  • If X/G >Y/G and Z/G then M= “dục giới”.
    Else
    Y/G> X/G and Z/G then M=”Sắc giới”.
    Else
    Z/G > X/G and Y/G then M= “Vô sắc giới”.
    End if
Xuất Tam giới gia, là cá thể con người dụng tâm thức trong tam giới đễ phá bõ cảnh giới của chính tâm thức đó ?
Xem ra đây là một điều khó có thể xãy ra ? Giống như “nấu cát cầu thành cơm” ? Bởi vì toàn bộ những thông tin thu thập và phân tích đễ thông hiễu được điều qua từ ngõ tâm thức. Và dụng tâm thức đễ loay hoay suy diển, suy luận thì “mèo vẫn hoàn mèo” ?

Có khi thu nạp càng nhiều thông tin thì lại càng đầy cái thức Mạc na và lại càng khó thoát.
Tri kiến lập tri thị vô ...

Thế nhưng, trong Phật pháp lại còn một yếu tố nửa đó là ALạiDa thức.

Đây là tập khí đại diện cho mỗi cá thể, nói lên sự tồn tại ở chỗ vi tế của mỗi cá nhân, và lần chạm đến nó là đến ngõ cụt với câu hỏi : “Ta là ai?” , tập khí này nó mang một khẳng định dị biệt giửa “tôi và anh”, “nó và tôi”.

Có thễ, suy diễn theo toán học đây là một hệ số (k) của từng điều kiện hiện hửu và tồn tại của cá thễ ,đễ nhân với tỉ số thí dụ trên.

(X.k)/G, (Y.k)/G. (Z.k)/G

Vậy cá thễ con người thoát khỏi Tam Giới _Xuất Tam Giới khi và chỉ khi :

  • lim(k-->0)M.


Với những lý luận toán học, hoặc những suy diển từ thất thức_từ nhản thức cho đến Mạc na thức_ còn trong tam giới thì bài toán "thật sự không có" lời giải.

Giá trị tiệm cận của "k" khi dần tới không, là đầu sào trăm trượng_chốt gài_ theo thiền tông.

Còn Tịnh Độ là "chỗ bỏ đi" đễ đạt "nhất tâm bất loạn".

Và Với người đầy ngã chấp thì không bến bờ.

(Cho nên gọi là :"Tịch diệt"_Vô phương)

Ông này giống Bác NguyenVanHọc.

Nếu đơn giảng như bài toán thì chắc nhiều người được đắc Đạo rồi.

còn thêm vào cái If and Else nữa. giống program dùng cho Robot lắm chứ.

Thật buồn cười. :D


Nhu Thuận
Bài viết: 180
Ngày: 22/01/08 18:57

Re: TIÊU CỰC VÀ TÍCH CỰC CÙNG THỰC TẾ

Bài viết chưa xem gửi bởi Nhu Thuận »

Nếu đơn giảng như bài toán thì chắc nhiều người được đắc Đạo rồi.
Bài làm : "Đơn giảng" = Đang giởn !?!

Một từ không có trong từ điển thì phải biết dịch theo lối Nghịch tự.

bất cứ sự khẳng định nào nếu còn chấp ngã củng chỉ là tương đối.

Có vị Tỳ Kheo nói rằng ": Muốn hiểu thật về Phật, phãi phá bỏ cái nghĩ tưỡng từ trước đến nay về Phật kể cã điều được học từ kinh sách" . Xin chớ bình luận câu này đúng hay sai ? Nhưng câu naỳ thật sự dừng suy nghĩ, hay cắt đứt suy nghĩ mới thấy vấn đề đúng !?!

Cái xa vời là cái "mỵ chúng".

Kết luận : Không tướng tức thật tướng.


Nhu Thuận
Bài viết: 180
Ngày: 22/01/08 18:57

Re: TIÊU CỰC VÀ TÍCH CỰC CÙNG THỰC TẾ

Bài viết chưa xem gửi bởi Nhu Thuận »

Bài làm : Phật Tánh.


Monggiac
Bài viết: 686
Ngày: 19/07/07 17:41

Re: TIÊU CỰC VÀ TÍCH CỰC CÙNG THỰC TẾ

Bài viết chưa xem gửi bởi Monggiac »

Nhu Thuận đã viết:Bài làm : Phật Tánh.
Con lạy các bác, xin cho con nghe pháp ạ. Xin được nghe.

P/S: Hồi nãy đem bài của các bác ngang qua sông mê, sông sâu lại mang nặng lỡ rớt mấy đoạn trả lời, mong các bác thông cảm. Xin kính lễ cả nhà xin tha thứ cho con.

kinhle kinhle kinhle


Nguyện cho tôi, mọi người, tất cả loài hữu tình, vô tình, loài có sinh mạng, có hơi thở, không hơi thở, chúng sanh trong mười phương, đều thoát khỏi hận thù, khổ đau, được sống trong an lạc, không làm tổn hại ai, biết chia sẻ và thương yêu nhau, rốt ráo đều được giác ngộ giải thoát.
Hình đại diện của người dùng
phuoctuong
Điều Hành Viên
Bài viết: 723
Ngày: 14/11/07 12:06

Re: TIÊU CỰC VÀ TÍCH CỰC CÙNG THỰC TẾ

Bài viết chưa xem gửi bởi phuoctuong »

monggiac đã viết:
Nhu Thuận đã viết:Bài làm : Phật Tánh.
Con lạy các bác, xin cho con nghe pháp ạ. Xin được nghe.

P/S: Hồi nãy đem bài của các bác ngang qua sông mê, sông sâu lại mang nặng lỡ rớt mấy đoạn trả lời, mong các bác thông cảm. Xin kính lễ cả nhà xin tha thứ cho con.

kinhle kinhle kinhle


bi giờ hay có tình trạng bài viết bị cắt xén hay xóa bất tử và cũng có thể trèo đèo, lội suối nên rơi rớt, nên bài nào con thuộc thì con xin trả bài nếu quên thì các bác nhắc dùm: (lập lại một tiếng NAM MÔ PHẬT chắc cũng không thừa)

Phật tính là:
-Bản tính Phật (giác ngộ) của mỗi chúng sinh. Hay là,
-Tính giác bản nhiên của mỗi chúng sinh. Hay là,
-Khã năng có thể thành Phật của mỗi chúng sinh.

Các bác mà im lặng cúi đầu như ngài Huệ Khã, chắc con và các chúng sinh khác giơ tay đầu hàng!

Dầu các bác có im lặng mà gán cho cái danh "Phật tính" thì đâu phải vô ngôn!

Nếu có sai sót con xin sám hối! Và các bác chỉ giáo cho!


kinhle


NHẤT CÚ NHIỄM THẦN HÀM TƯ BỈ NGẠN
TAM XA KHAI THỊ NGỘ NHẬP PHẬT THỪA
Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Bing [Bot]28 khách