Vấn Đề Tạo Nghiệp và Dứt Nghiệp

Giải đáp thắc mắc giáo lý Phật-đà, hỏi nhanh đáp gọn, đi thẳng vào vấn đề.

Điều hành viên: Thanh Tịnh Lưu Ly, binh

Huệ Hiền
Bài viết: 1447
Ngày: 31/05/10 18:35
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Kiên Giang - Việt Nam

Re: Vấn Đề Tạo Nghiệp và Dứt Nghiệp

Bài viết chưa xem gửi bởi Huệ Hiền »

Hư Danh đã viết:Thưa đạo hữu, muốn đạt được Niết Bàn thì phải dứt hết tội và phước phải không?
Ví dụ như: một người dù đã hưởng hết phước báo và chịu hết quả báo của nghiệp ác đời trước.
Nhưng vô tình, anh ta lại vứt một hột cam ra trước sân. Vậy, anh ta phải chờ cây cam ra trái và hưởng hết trái trên cây, bóng mát của cây, chặt cây làm củi. Rồi, sau đó mới được niết bàn, phải không ?
:D
kinhle kinhle kinhle
Không! Vì anh ta vô tình vứt nên không biết và không thể nào chờ cho ra trái, hưởng trái và ngồi dưới bóng mát, chặt cây làm củi được! Đức Phật vì chúng sanh nên thị hiện y như chúng sanh, có vợ, có con, có ăn uống sinh hoạt như người bình thường. Đối với chúng ta là tạo nghiệp nhưng đối với bậc giác ngộ thì đã thông suốt vũ trụ, hiểu tận tính không nên làm bên ngoài thấy giống tạo nghiệp chứ thực chất không tạo nghiệp thiện và cũng không tạo nghiệp ác!


Cổ thi Phật Tổ để một phong
Dạy khuyên tu miệng lẫn tu lòng
Người đời tu miệng, lòng không sửa
Bần Tăng lòng sửa, miệng thì không.


- Tế Điên Hòa Thượng -
Hư Danh
Bài viết: 573
Ngày: 21/08/11 16:44
Giới tính: Nam

Re: Vấn Đề Tạo Nghiệp và Dứt Nghiệp

Bài viết chưa xem gửi bởi Hư Danh »

Nhưng anh ấy vẫn chưa hưởng phước báo gieo trồng cam, mặc dù, anh ánh chỉ vô ý vứt hột cam ra sân kinhle


[b]Những châm ngôn Phật Giáo hay[/b]
1.Trong Kinh Đại Bảo Tích, Đức Phật hỏi Ngài Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi là « Thế nào là cảnh giới Phật?».Ngài Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi trả lời với Đức Phật là « Không tất cả cảnh giới là cảnh giới Phật?»

2.Kinh Viên Giác nói: "Người chưa thoát luân hồi mà nói Viên Giác thì Viên Giác cũng trở thành luân hồi".
Huệ Hiền
Bài viết: 1447
Ngày: 31/05/10 18:35
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Kiên Giang - Việt Nam

Re: Vấn Đề Tạo Nghiệp và Dứt Nghiệp

Bài viết chưa xem gửi bởi Huệ Hiền »

Hư Danh đã viết:Nhưng anh ấy vẫn chưa hưởng phước báo gieo trồng cam, mặc dù, anh ánh chỉ vô ý vứt hột cam ra sân kinhle
Ví dụ như đạo hữu đang đi trên đường cầm một bọc hạt cam, nhưng vô tình làm rơi và lụm lại không đủ số ban đầu. Cho một hạt rơi xuống đất mà đạo hữu vô tình không biết! Thì làm sao đạo hữu biết nó có ra trái, có phát triển, có thành cây được hay không ?


Cổ thi Phật Tổ để một phong
Dạy khuyên tu miệng lẫn tu lòng
Người đời tu miệng, lòng không sửa
Bần Tăng lòng sửa, miệng thì không.


- Tế Điên Hòa Thượng -
Hư Danh
Bài viết: 573
Ngày: 21/08/11 16:44
Giới tính: Nam

Re: Vấn Đề Tạo Nghiệp và Dứt Nghiệp

Bài viết chưa xem gửi bởi Hư Danh »

Cũng có lý hen :D
Mặc dù, tui không quan tâm đến việc ra trái, không mang tâm đòi hưởng thụ. Nhưng phước đã gieo thì phải nhận chứ? Có thể, tui không biết nó có ra trái hay không? Nhưng trước mắt, tui đã được bà hàng xóm cho một ký cam, khi tui bị tai nạn giao thông trên đường, phải nhập viện
Nếu hiểu nhân quả theo kiểu: "gieo cái gì thì nhận cái đó" thì chưa đủ!
Có thể, tui vô tình đánh rơi tiền, ông ăn xin lượm được===>>Tui vô tình làm phước.
Một thời gian sau, không ai cho tui tiền hết nhưng con cái của tui được thăng tiến trong sự nghiệp. Do đó, tui được thơm lây
Về việc này, thì đạo hữu nghĩ sao?
kinhle kinhle kinhle


[b]Những châm ngôn Phật Giáo hay[/b]
1.Trong Kinh Đại Bảo Tích, Đức Phật hỏi Ngài Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi là « Thế nào là cảnh giới Phật?».Ngài Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi trả lời với Đức Phật là « Không tất cả cảnh giới là cảnh giới Phật?»

2.Kinh Viên Giác nói: "Người chưa thoát luân hồi mà nói Viên Giác thì Viên Giác cũng trở thành luân hồi".
Huệ Hiền
Bài viết: 1447
Ngày: 31/05/10 18:35
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Kiên Giang - Việt Nam

Re: Vấn Đề Tạo Nghiệp và Dứt Nghiệp

Bài viết chưa xem gửi bởi Huệ Hiền »

Hư Danh đã viết:Cũng có lý hen :D
Mặc dù, tui không quan tâm đến việc ra trái, không mang tâm đòi hưởng thụ. Nhưng phước đã gieo thì phải nhận chứ? Có thể, tui không biết nó có ra trái hay không? Nhưng trước mắt, tui đã được bà hàng xóm cho một ký cam, khi tui bị tai nạn giao thông trên đường, phải nhập viện
Nếu hiểu nhân quả theo kiểu: "gieo cái gì thì nhận cái đó" thì chưa đủ!
Có thể, tui vô tình đánh rơi tiền, ông ăn xin lượm được===>>Tui vô tình làm phước.
Một thời gian sau, không ai cho tui tiền hết nhưng con cái của tui được thăng tiến trong sự nghiệp. Do đó, tui được thơm lây
Về việc này, thì đạo hữu nghĩ sao?
kinhle kinhle kinhle
Đức Phật có nói nghiệp báo là bất khả tư nghì, còn nhiều chuyện khó hiểu hơn cả việc vô tình của chúng ta! Nếu con cái đạo hữu thăng tiến cũng chưa chắc có phải đạo hữu làm rớt tiền hay không, vì có thể trong quá khứ đạo hữu tạo nghiệp lành hay con cháu đạo hữu tạo nghiệp lành nên nó nhận quả như vậy thì sao ? Muốn tạo nghiệp thì phải xuất phát từ Thân, Khẩu và Ý. Vô tình thì không có Khẩu và Ý (nếu đó là hành động) nghiệp chưa chắc đã tạo!


Cổ thi Phật Tổ để một phong
Dạy khuyên tu miệng lẫn tu lòng
Người đời tu miệng, lòng không sửa
Bần Tăng lòng sửa, miệng thì không.


- Tế Điên Hòa Thượng -
Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến.22 khách