Tứ Diệu Đế - Diệu ở nơi đâu?

Giải đáp thắc mắc giáo lý Phật-đà, hỏi nhanh đáp gọn, đi thẳng vào vấn đề.

Điều hành viên: Thanh Tịnh Lưu Ly, binh

Hình đại diện của người dùng
TuDragon76
Bài viết: 354
Ngày: 28/09/11 00:16
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Thành phố Hồ Chí Minh

Re: Tứ Diệu Đế - Diệu ở nơi đâu?

Bài viết chưa xem gửi bởi TuDragon76 »

Xin các bác bình tĩnh ! ./..,.,

Chúng ta nên biết ơn lẫn nhau vì dũng cảm đưa ra những khúc mắc để các bậc hữu học giải đáp theo Chánh Pháp, không dấu dốt. Chúng ta ví như những kẻ mù sờ voi, bác thì rờ trúng cái đuôi, bác thì rờ trúng cái vòi, bác thì rờ trúng cái chân, bác nào cũng đúng nhưng trên quan điểm của bác đó. Chúng ta nên hoan hỷ nghe kinh nghiệm lẫn nhau, sau đó đối chiếu lại với Chánh Pháp, nếu có sai thì xin dùng lời ái ngữ để nhắc nhở nhau, đừng để Ma Vương ngồi cười nhăn nhở !

Tôi tin rằng tất cả các bác ở đây rồi sẽ thành Bồ Tát. Tâm ta có thể chứa vạn pháp, chẳng lẽ không chở được ái ngữ, hoan hỷ, kham nhẫn ? Xin nhìn tấm gương các Đại Bồ Tát như Quán Thế Âm Bồ Tát, Địa Tạng Vương Bồ Tát ! Nếu hiện thời bức xúc quá không thể nói lời ái ngữ, xin kham nhẫn đừng nói kinhle

Nam Mô A Di Đà Phật !


Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Ma Ha Tát
Nam Mô Đại Lực Đại Thế Chí Bồ Tát Ma Ha Tát
Nam Mô Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát Ma Ha Tát
Nam Mô Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát Ma Ha Tát
Con nguyện được tâm thanh tịnh, thân không bệnh khổ và vãng sanh về nơi Cực Lạc Quốc Độ !
BATKHONG1985
Bài viết: 1620
Ngày: 03/07/11 06:10
Giới tính: Nam
Đến từ: CHỖ TẤT CẢ MỌI NGƯỜI ĐẾN

Re: Tứ Diệu Đế - Diệu ở nơi đâu?

Bài viết chưa xem gửi bởi BATKHONG1985 »

BK không phân biệt tông phái gì, tất cả Kinh Văn Nam Bắc hay lời nói của Tổ, Thánh Nhân Phật Giáo BK đều tin hết. BK cũng không quan tâm người khác nghĩ gì về BK. Chỉ cần làm rõ những điều BK đã thắc mắc, BK tự biết cảm kích quí vị và im re.
BATKHONG1985 đã viết: Những điều mà BK nói, căn cứ vào khẳng định như sau:

+
khai nhụy đã viết:kiến tánh=thánh đạo
Điều này: Tổ Thiền Tông nào nói hay vị A LA HÁN nào nói hãy trích dẫn cho BK và mọi người cùng xem?
Còn nếu DH nói DH nghiệm chứng được thì DH vừa là một vị Tổ Thiền Tông vừa là một A LA HÁN!

+ BK chỉ hỏi, các DH hãy trả lời thoải mái theo những gì mà các DH đã biết.
Sở dĩ BK hỏi "diệt khổ xong rồi tiếp nữa ra sao? vì DH khainhuy viết là
khai nhụy đã viết:thành Phật (A La Hán)
vị A LA HÁN nào đã nói : Thành Phật = A LA HÁN? DH hãy cho BK biết xem?
Nếu DH nói DH nghiệm chứng điều đó thì DH tự xưng là Phật. Nếu là Phật thì ít nhất phải có 32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp!


Tái sanh là do VÔ MINH=không rõ bản chất của sắc, thọ, tưởng, hành, thức
Sang - hèn, đẹp - xấu, khổ - vui, ... là do THÂN, KHẨU, Ý đã tạo
Khéo tạo hưởng niềm vui, có ác sẽ nhận ác, tất thảy do nơi mình
Người trí cầu triệt Vô Minh, thanh tịnh THÂN, KHẨU, Ý, được an lành giải thoát
Hình đại diện của người dùng
alphatran
Bài viết: 1385
Ngày: 04/05/11 20:42
Giới tính: Nam
Đến từ: Hữu Lậu Tịnh Tu Am

Re: Tứ Diệu Đế - Diệu ở nơi đâu?

Bài viết chưa xem gửi bởi alphatran »

vanphapquitam đã viết:...và với người ngu muội như ông thì có bàn luận cũng chẳng ích gì
nhớ vận dụng pháp hành vào chỗ này!


Pháp môn vô lượng thệ nguyện học - Phiền não vô tận thệ nguyện đoạn - Phật đạo vô thượng thệ nguyện thành - Chúng sanh vô biên thệ nguyện độ
Hình đại diện của người dùng
Thien Nhan
Bài viết: 2574
Ngày: 27/03/10 05:07
Giới tính: Nam

Re: Tứ Diệu Đế - Diệu ở nơi đâu?

Bài viết chưa xem gửi bởi Thien Nhan »

TuDragon76 đã viết:Xin các bác bình tĩnh ! ./..,.,

Chúng ta nên biết ơn lẫn nhau vì dũng cảm đưa ra những khúc mắc để các bậc hữu học giải đáp theo Chánh Pháp, không dấu dốt. Chúng ta ví như những kẻ mù sờ voi, bác thì rờ trúng cái đuôi, bác thì rờ trúng cái vòi, bác thì rờ trúng cái chân, bác nào cũng đúng nhưng trên quan điểm của bác đó. Chúng ta nên hoan hỷ nghe kinh nghiệm lẫn nhau, sau đó đối chiếu lại với Chánh Pháp, nếu có sai thì xin dùng lời ái ngữ để nhắc nhở nhau, đừng để Ma Vương ngồi cười nhăn nhở !

Tôi tin rằng tất cả các bác ở đây rồi sẽ thành Bồ Tát. Tâm ta có thể chứa vạn pháp, chẳng lẽ không chở được ái ngữ, hoan hỷ, kham nhẫn ? Xin nhìn tấm gương các Đại Bồ Tát như Quán Thế Âm Bồ Tát, Địa Tạng Vương Bồ Tát ! Nếu hiện thời bức xúc quá không thể nói lời ái ngữ, xin kham nhẫn đừng nói kinhle

Nam Mô A Di Đà Phật !
Lành thay, Đạo hữu Tudragon76.

Duyên sự lành, tác ý lành, thiện khẩu lành.

==

Diễn đàn không phải riêng của ai, mà là của cộng đồng thành viên hay dành cho Phật tử Diễn đàn nói chung.

Ai cũng có ý lành, nhưng vì học Pháp có nhiều con đường về Lý, sự, tướng, tánh... Do đó bất đồng ý, có chút hiểu lầm.

Nhưng đừng vì vậy mà dùng lời chê bai, chỉ trích thì không có khác gì. Mình lấy nhánh cây chích vào tổ ong vậy.

Nếu chích nhiều lần quá thì con ong sẽ đối sử với mình như thế nào? Thôi thì các bạn chỉ lấy mật ong thôi, tốt rồi.

Chúc các bạn giữ gìn lục hòa đồng đạo với nhau.


Hình đại diện của người dùng
alphatran
Bài viết: 1385
Ngày: 04/05/11 20:42
Giới tính: Nam
Đến từ: Hữu Lậu Tịnh Tu Am

Re: Tứ Diệu Đế - Diệu ở nơi đâu?

Bài viết chưa xem gửi bởi alphatran »

Kính quý vị,

Lần này trở lại diễn đàn, alpha mới thực sự thấy cái nguy hại của việc không thực hành mà nói. Những gì gặt hái được trong lúc hành trì thực sự văn tự không thể nào diễn tả chính xác được. Nhiều câu nói ra nghe vô lý lắm, nhưng có pháp hành mới hiểu rõ. Giờ alpha mới hiểu vì sao những người đắc pháp ít nói như vậy, trong khi lúc trước alpha thầm trách họ ích kỹ chỉ biết tu cho mình không chịu khó giúp người khác.

Những ai pháp hành đi trước một bước, nếu tuỳ duyên thấy người nghe hiểu được thì nói, không thì tuyệt đối chớ nói. Kẻ học sau cũng chớ vội chấp sai chấp đúng lời người khác. Đó là tốt nhất.

Nam mô Bổn sư Thích ca Mâu ni Phật!


Pháp môn vô lượng thệ nguyện học - Phiền não vô tận thệ nguyện đoạn - Phật đạo vô thượng thệ nguyện thành - Chúng sanh vô biên thệ nguyện độ
Khongduyen123
Bài viết: 1159
Ngày: 28/05/11 14:51
Giới tính: Nam

Re: Tứ Diệu Đế - Diệu ở nơi đâu?

Bài viết chưa xem gửi bởi Khongduyen123 »

vanphapquitam đã viết:
khai nhụy đã viết:Chào đạo hữu vanphapquytam,
Chào quý đạo hữu ,
diệt khổ nhưng biết rõ không có khổ để diệt, diệt xong biết không có gì để đắc
kn đã viết ở phần trên rồi, không có người khổ hay ai khổ, tức là phải hiểu không có người hay ai đắc cả, cho nên đọc kinh suy nghĩ,
tư duy cho kỷ, kẻo hiểu lầm không nên, tức là chưa hiểu mà tự cho là hiểu, chưa hành mà vọng tưởng không có chi để hành,
sanh tâm lười biếng không tu tập hay thực hành vì vẫn còn là một chúng sanh, tức là vẫn còn khổ, cho nên kn không bàn đến niết bàn là vậy.

kn chỉ duyên theo bài viết của đ/h mà viết ra, nếu không khẻo có những đ/h căn trí còn yếu sanh hiểu lầm chấp pháp thì khổ lắm !
Vả lại chấp hay không chấp chỉ suy xét tâm của người đó mới biết được, Chớ không nhắm vào đ/h, xin chớ hiểu lầm.
Này đh KN, ông nói ko có người khổ hay ai khổ, tức là phải hiểu ko có người đắc hay ai đắc cả; rồi ông còn nói chưa hành mà vọng tưởng ko có chi để hành, này đh ông nói chuyện sao ngược ngạo vậy
Đã ko có ai khổ tức là cái khổ ko sinh, đã ko có khổ thì ông còn hành làm gì, ông tu để đạt đến cái gì khi ko có khổ; ông ở nơi ko có khổ mà tự lập ra tu hành để thoát khổ, vậy có phải do cái vọng tưởng điên đảo, cố chấp của ông sinh ra chăng; ông còn dám nói những đạo hữu căn trí yếu sanh hiểu lầm, mà ko sợ những đh đó đọc lời lẽ của ông sẽ chấp mê theo ông sao

Ở trên tôi có nói là ko có hành chăng, chúng sanh do vọng tưởng mà thấy có khổ, nên cần tu hành để thoát khổ, nhưng khi thoát khổ rồi thì thấy bản tâm mình xưa nay vốn lặng trong, sáng suốt, ko có khổ nên tự biết do vọng tưởng mà sanh ra khổ, những gì xưa nay mình hành vốn cũng cũng nương theo vọng tưởng có khổ mà có, nên nói "diệt khổ nhưng biết rõ không có khổ để diệt, diệt xong biết không có gì để đắc"Tôi nói như vậy nếu ông còn ko hiểu thì tôi cũng pó tay, và với người ngu muội như ông thì có bàn luận cũng chẳng ích gì
Này đạo hữu vanphapquytam,
DH hãy đói chiếu lời của KN và của DH đi trước khi kết luận :
Này đh KN, ông nói ko có người khổ hay ai khổ, tức là phải hiểu ko có người đắc hay ai đắc cả; rồi ông còn nói chưa hành mà vọng tưởng ko có chi để hành, này đh ông nói chuyện sao ngược ngạo vậy
Đã ko có ai khổ tức là cái khổ ko sinh, đã ko có khổ thì ông còn hành làm gì, ông tu để đạt đến cái gì khi ko có khổ; ông ở nơi ko có khổ mà tự lập ra tu hành để thoát khổ, vậy có phải do cái vọng tưởng điên đảo, cố chấp của ông sinh ra chăng; ông còn dám nói những đạo hữu căn trí yếu sanh hiểu lầm, mà ko sợ những đh đó đọc lời lẽ của ông sẽ chấp mê theo ông sao
khai nhụy đã viết:Ah vậy là đ/h chưa hiểu nghĩa trên, Cái diệu của khổ đế là sống hiện tai đang là nơi thân và tâm từ đi, đứng, ngồi, nằm, ăn, uống v.v...và làm với cái tâm diệt khổ, làm với một cái tâm trực nhận đâu cần phải suy nghĩ gì thêm (không khởi niệm), làm vì khổ, tâm độc lúc đó đâu có đâu mà cần trừ !? tức là đang bỏ dần tam độc mà không cần phải suy nghĩ hay cố gắng diệt trừ mà làm một cách tự nhiên (dụng Tánh tự nhiên)
có phải giống câu của đ/h BK : là dụng Đạo, Vô Công Dụng Hạnh, Là Tu nhưng không trụ đắc, Đắc chỗ không trụ Đắc.?
..........................................................................................................................................................................................
Ở trên tôi có nói là ko có hành chăng, chúng sanh do vọng tưởng mà thấy có khổ, nên cần tu hành để thoát khổ, nhưng khi thoát khổ rồi thì thấy bản tâm mình xưa nay vốn lặng trong, sáng suốt, ko có khổ nên tự biết do vọng tưởng mà sanh ra khổ, những gì xưa nay mình hành vốn cũng cũng nương theo vọng tưởng có khổ mà có, nên nói "diệt khổ nhưng biết rõ không có khổ để diệt, diệt xong biết không có gì để đắc"
kn đã viết ở phần trên rồi, không có người khổ hay ai khổ, tức là phải hiểu không có người hay ai đắc cả, cho nên đọc kinh suy nghĩ, tư duy cho kỷ, kẻo hiểu lầm không nên
biết rõ không có khổ để diệt tức là biết rõ không có người khổ hay ai khổ,
diệt xong biết không có gì để đắc tức là phải hiểu không có người hay ai đắc cả,


Hi....hi.....là thương lắm đấy!
Thương mình bằng trí tuệ là thương bằng tâm từ.
Thương người bằng trí tuệ là thương bằng tâm bi.
Thương cả hai bằng trí tuệ là thương từ bi trí.
Hình đại diện của người dùng
binh
Điều Hành Viên
Bài viết: 8304
Ngày: 21/11/07 20:32
Giới tính: Nam

Re: Tứ Diệu Đế - Diệu ở nơi đâu?

Bài viết chưa xem gửi bởi binh »

khai nhụy
diệt xong biết không có gì để đắc tức là phải hiểu không có người hay ai đắc cả
Diệt xong thấy không có gì cả, chỉ một tâm thuần nhất, trống trơn.
Nếu [phải hiểu không có người hay ai đắc cả] tức là đã khởi niệm, khởi niệm tức có ta, có người rồi.


Rồi tôi lại đứng lên và tiếp tục chiến đấu.
Tổ Ngẫu Ích đã nói :“Được vãng sanh hay chăng toàn là do có Tín - Nguyện hay không, phẩm vị cao hay thấp toàn là do trì danh sâu hay cạn”. Dù ngàn đức Phật xuất thế cũng chẳng thay đổi được lời phán định chắc như sắt này. Hễ Tin cho tới, dám chắc Tây Phương ông phải có phần
Khongduyen123
Bài viết: 1159
Ngày: 28/05/11 14:51
Giới tính: Nam

Re: Tứ Diệu Đế - Diệu ở nơi đâu?

Bài viết chưa xem gửi bởi Khongduyen123 »

binh đã viết:khai nhụy
diệt xong biết không có gì để đắc tức là phải hiểu không có người hay ai đắc cả
Diệt xong thấy không có gì cả, chỉ một tâm thuần nhất, trống trơn.
Nếu [phải hiểu không có người hay ai đắc cả] tức là đã khởi niệm, khởi niệm tức có ta, có người rồi.
Chào đạo hữu Bình,

KN xin chép lại nguyên văn những bài KN đã viết :
Và theo đó, KHỔ với đạo hữu Khai Nhụy là diệu nhất== Cái diệu của khổ đế làm sống hiện tai đang là nơi thân và tâm tức là danh và sắc
đang khổ trong từng sát na, là thực hành tập sống thực với mình, lấy căn bản trung đạo làm gốc tức là đang đi trên con đường để chấm dứt khổ (đang đi trên con đường==Đạo diệu đế, để chấm dứt khổ ==Diệt diệu đế) tức là thực sống trong khổ mà không có người hay ai khổ, từ đi, đứng, ngồi, nằm, ăn, uống v.v...và làm với cái tâm diệt khổ (diệu==sự thực==chân lý) nhận được thực tế chân lý cái khổ này chính là khổ diệu đế.
Alpha hãy đọc bài tâm kinh : Quán tự tại(danh,sắc) Bồ Tát hành thâm(trung đạo) Bát Nhã Ba la mật đa thời(trí tuệ qua bên kia bờ), chiếu kiến ngủ uẩn giai không (do nghiệp lực (nhân quả) tạo thành tức không có ta hay cái ta (vô ngã) độ nhứt thiết khổ ách (khổ và con đường đưa đến sự chấm dứt khổ )...................
Như kn đã viết trên, Diệu nằm chỗ Khổ đế tức là Khổ diệu đế == Khổ thánh đế.
Phải thực hành sống trung thực trên trung đạo, dù là tâm mong cầu ngộ đạo hay kiến tánh đều phải diệt, vì tâm này cũng là tâm khổ.
KN hỏi BK :có phải giống câu của đ/h : là dụng Đạo, Vô Công Dụng Hạnh, Là Tu nhưng không trụ đắc, Đắc chỗ không trụ Đắc.?
KN tránh sự hiểu lầm văn tự với đạo hữu BK, nên đã viết :
Đạo hữu Bk .
Chừng nào tới đó rồi Bk sẽ hiểu là như thế nào, theo tôi nghĩ lúc đó Bk sẽ có sự hiểu biết khác hơn bây giờ,
hãy cố gắng công phu, vậy thôi nhé, kn đã cần viết những gì và kn thấy tạm đủ, và tùy duyên nhé!
nhưng sự việc xảy ra trái với những gì KN nghĩ, BK chấp quá trên văn tự, nên dù tránh cũng không tránh được, cho nên phải giải quyết thôi, nên KN đã viết ra mấy câu hỏi trên.

Còn DH vanphapquytam vì chưa hiểu rõ nhưng gì KN viết ở trên phần tô đậm đỏ.
vanphapquytam
Chào Đạo Hữu KN, tôi chỉ muốn nói câu nói: " diệt khổ nhưng biết rõ không có khổ để diệt, diệt xong biết không có gì để đắc nên không nhập Niết Bàn" của đạo hữu BK là đúng thôi chứ ko có ý nói gì đến phần bài viết của đh cả
KN biết lời văn của KN khó hiểu nên đã viết :
kn đã viết ở phần trên rồi, không có người khổ hay ai khổ, tức là phải hiểu không có người hay ai đắc cả, cho nên đọc kinh suy nghĩ, tư duy cho kỷ, kẻo hiểu lầm không nên
Tức là dùng văn tự để diễn đạt, giải thích, chấp hay không tự kiểm tâm của chính mình, Đức Phật và chư Tổ đều dạy quán tâm pháp, hành hay không là quyền cá nhân riêng của mỗi người, đói thì ăn, khát thì uống, mệt thì ngủ, KN cũng tùy duyên mà viết thôi !

Xin Trích:

"Ông Bàng Uẩn đã đi tham vấn nhiều vị thiền sư , nhưng trong đó có hai vị nổi tiếng nhất là Thạch Ðầu Hy Thiên (Tr. H: Shih-T'ou Hsi-ch'ien, Nhật: Sekito Kisen) và Mã Tổ Ðạo Nhất (Tr.H.: Ma-Tsu Tao-i, Nhật: Baso Doitsu). Hai vị đó nổi tiếng nhất thời đó và đều là đệ tử đời thứ hai của Lục Tổ Huệ Năng. Sau đây là phần ghi về những cuộc đối thoại:

"Ông đến yết kiến Hòa Thượng Thạch Ðầu, hỏi: "Chẳng cùng muôn pháp làm bạn là người gì?"

Thạch Ðầu lấy tay bụm miệng ông. ông bỗng nhiên tỉnh ngộ.

Một hôm Thạch Ðầu hỏi: "Từ ngày ông thấy lão tăng đến nay, hàng ngày ông làm việc gì?".

Ông thưa: "Nếu hỏi việc làm hàng ngày tức không có chỗ mở miệng".

Ông liền trình bài kệ:

Hàng ngày không việc khác
Chỉ tôi tự biết hay
Vật vật chẳng bỏ, lấy
Chỗ chỗ nào trái bày
Ðỏ tía gì làm hiệu
Núi gò bặt trần ai
Thần thông cùng diệu dụng
Gánh nước, bổ củi tài.


Thạch Ðầu hứa khả, bảo: "Ông làm cư sĩ hay làm xuất gia ?".

Ông thưa: "Xin cho con theo sở nguyện, không cạo tóc xuất gia."

(Trích trong "Trung Hoa Chư Thiền Ðức Hành Trạng, tập 1")
http://old.thuvienhoasen.org/tamthai-banguan.html

KN cám ơn đạo hữu Bình đã góp ý. tangbong


Hi....hi.....là thương lắm đấy!
Thương mình bằng trí tuệ là thương bằng tâm từ.
Thương người bằng trí tuệ là thương bằng tâm bi.
Thương cả hai bằng trí tuệ là thương từ bi trí.
BATKHONG1985
Bài viết: 1620
Ngày: 03/07/11 06:10
Giới tính: Nam
Đến từ: CHỖ TẤT CẢ MỌI NGƯỜI ĐẾN

Re: Tứ Diệu Đế - Diệu ở nơi đâu?

Bài viết chưa xem gửi bởi BATKHONG1985 »

BK không phân biệt tông phái gì, tất cả Kinh Văn Nam Bắc hay lời nói của Tổ, Thánh Nhân Phật Giáo BK đều tin hết. Chỉ cần làm rõ những điều BK đã thắc mắc, BK tự biết cảm kích quí vị và im re.
BATKHONG1985 đã viết: Những điều mà BK nói, căn cứ vào khẳng định như sau:

+
khai nhụy đã viết:kiến tánh=thánh đạo
Điều này: Tổ Thiền Tông nào nói hay vị A LA HÁN nào nói hãy trích dẫn cho BK và mọi người cùng xem?
Còn nếu DH nói DH nghiệm chứng được thì DH vừa là một vị Tổ Thiền Tông vừa là một A LA HÁN!

+ BK chỉ hỏi, các DH hãy trả lời thoải mái theo những gì mà các DH đã biết.
Sở dĩ BK hỏi "diệt khổ xong rồi tiếp nữa ra sao? vì DH khainhuy viết là
khai nhụy đã viết:thành Phật (A La Hán)
vị A LA HÁN nào đã nói : Thành Phật = A LA HÁN? DH hãy cho BK biết xem?
Nếu DH nói DH nghiệm chứng điều đó thì DH tự xưng là Phật. Nếu là Phật thì ít nhất phải có 32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp!


Tái sanh là do VÔ MINH=không rõ bản chất của sắc, thọ, tưởng, hành, thức
Sang - hèn, đẹp - xấu, khổ - vui, ... là do THÂN, KHẨU, Ý đã tạo
Khéo tạo hưởng niềm vui, có ác sẽ nhận ác, tất thảy do nơi mình
Người trí cầu triệt Vô Minh, thanh tịnh THÂN, KHẨU, Ý, được an lành giải thoát
Hình đại diện của người dùng
TuDragon76
Bài viết: 354
Ngày: 28/09/11 00:16
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Thành phố Hồ Chí Minh

Re: Tứ Diệu Đế - Diệu ở nơi đâu?

Bài viết chưa xem gửi bởi TuDragon76 »

Quán-tự-tại Bồ-tát, hành thâm Bát-nhã Ba-la mật-đa thời chiếu kiến ngũ-uẩn giai không, độ nhất thiết khổ ách.

Xá-Lợi-Tử! Sắc bất dị không, không bất dị sắc; sắc tức thị không, không tức thị sắc; thọ, tưởng, hành, thức, diệc phục như thị.

Xá-Lợi-Tử! Thị chư Pháp không tướng, bất sanh bất diệt, bất cấu bất tịnh, bất tăng bất giảm. Thị cố không trung, vô sắc, vô thọ, tưởng, hành, thức; vô nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý; vô sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp; vô nhãn giới, nãi chí vô ý-thức-giới, vô vô-minh diệc, vô vô-minh tận, nãi chí vô lão tử, diệc vô lão tử tận; vô khổ, tập, diệt, đạo; vô trí diệc vô đắc.

Dĩ vô sở đắc cố, Bồ-đề tát-đỏa y Bát-nhã-ba-la mật-đa cố tâm vô quái-ngại; vô quái-ngại cố vô hữu khủng-bố; viễn ly điên-đảo mộng tưởng; cứu cánh Niết-bàn, Tam-thế chư Phật, y Bát-nhã-ba-la mật-đa cố đắc A-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề.

Cố tri Bát-nhã Ba-la-mật-đa, thị đại-thần chú, thị đại minh chú, thị vô-thượng chú, thị vô đẳng đẳng chú, năng trừ nhứt thiết khổ, chơn thiệt bất hư.

Cố thuyết Bát-nhã-ba-la-mật-đa chú, tức thuyết chú viết: Yết-đế Yết-đế, Ba-la yết-đế, Ba-la-tăng yết-đế, Bồ-đề. Ta bà ha.
Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát Ma Ha tát !

Nam Mô A Di Đà Phật !


Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Nam Mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quán Thế Âm Bồ Tát Ma Ha Tát
Nam Mô Đại Lực Đại Thế Chí Bồ Tát Ma Ha Tát
Nam Mô Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát Ma Ha Tát
Nam Mô Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát Ma Ha Tát
Con nguyện được tâm thanh tịnh, thân không bệnh khổ và vãng sanh về nơi Cực Lạc Quốc Độ !
Khongduyen123
Bài viết: 1159
Ngày: 28/05/11 14:51
Giới tính: Nam

Re: Tứ Diệu Đế - Diệu ở nơi đâu?

Bài viết chưa xem gửi bởi Khongduyen123 »

BATKHONG1985 đã viết:
+ Phàm phu đều chưa Kiến Tánh. Giải Thoát luân hồi mà chưa khơi dậy cái dụng Tánh tự nhiên như đã nêu trên thì cũng chưa Kiến Tánh.[/color]


DH BK giải thích cho KN biết giải thoát luân hồi trong 3 giới là chưa kiến tánh ?

vì BK đã viết:
Chư vị hiện tại đã hết khổ chấm dứt tái sanh, không có nghĩa là chư vị Kiến Tánh.

Người Vô Công Dụng Hạnh: diệt khổ nhưng biết rõ không có khổ để diệt, diệt xong biết không có gì để đắc nên không nhập Niết Bàn mà biết chỉ xong phần khổ não chưa phải là rốt ráo tức sum la vạn tượng chưa hiển bày Chân Tướng.


Tức là DH đã kiến tánh hay đã thành Phật rồi ! nên đã tuyên bố như vậy ?

Đây là câu hỏi cuối và cũng là lần cuối, đến khi nào BK không chân thật, trốn tránh không trả lời ổn thoã thì KN vẫn đợi.

Tại sao ? vì KN đã viết rất nhiều và đã giải thích rõ trong topic này rồi, nhưng BK vẫn làm ngơ như không thấy, vậy nếu cứ mãi vẫn viết ra không có lợi ích chi, xin chư vị đạo hữu thông cảm, đến khi BK trả lời xong,


Hi....hi.....là thương lắm đấy!
Thương mình bằng trí tuệ là thương bằng tâm từ.
Thương người bằng trí tuệ là thương bằng tâm bi.
Thương cả hai bằng trí tuệ là thương từ bi trí.
vanphapquitam
Bài viết: 58
Ngày: 17/12/11 22:03
Giới tính: Nam
Đến từ: bien hoa

Re: Tứ Diệu Đế - Diệu ở nơi đâu?

Bài viết chưa xem gửi bởi vanphapquitam »

Này đh Khai nhuỵ, tôi nói như vậy mà ông vẫn chưa hiểu ý tôi, tôi xin nói một lần nữa cho ông hiểu

"kn đã viết ở phần trên rồi, không có người khổ hay ai khổ, tức là phải hiểu không có người hay ai đắc cả, cho nên đọc kinh suy nghĩ,
tư duy cho kỷ, kẻo hiểu lầm không nên, tức là chưa hiểu mà tự cho là hiểu, chưa hành mà vọng tưởng không có chi để hành,
sanh tâm lười biếng không tu tập hay thực hành vì vẫn còn là một chúng sanh, tức là vẫn còn khổ, cho nên kn không bàn đến niết bàn là vậy."

Ở câu trên ông nói "ko có người khổ hay ai khổ, tức là phải hiểu ko có người hay ai đắc cả"; với câu này tôi hoàn toàn đồng ý, Nhưng với câu" chưa hành mà vọng tưởng ko có chi để hành ", với câu nói này nên tôi nói ông nói ngược ngạo, vì sao? Vì ông đã hiểu ko có khổ hay ai đắc, vậy mà vẫn còn chấp vào có cái để hành, đã ko có khổ, vậy thì có cái chi để hành

Tôi nói ông ngu muội là ở chỗ này, ông đã hiểu đúng nhưng chỉ một nửa, đã biết là các pháp vốn ko có tự tướng mà còn chấp có hành (hành cũng thuộc các pháp nên vốn ko có tự tướng, đã ko có tự tướng nên chẳng có chi gọi là hành)

Ông nên hiểu do có vọng tưởng nên chúng sinh thấy có khổ, rồi chúng sinh lập ra các pháp hành để thoát khổ, nhưng khổ đã do do vọng tưởng sanh vậy thì hành để thoát khổ chẳng phải cũng do vọng tưởng sanh ra sao. Hành đã là vọng tưởng vậy thì ông còn chấp vào nó làm gì

Tôi nói hết lời cũng chỉ mong ông có thể hiểu rõ chỗ này, mà đừng vướng mắc vào nó nữa, ông hãy đọc và suy nghĩ kĩ
kinhle


Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Google [Bot]13 khách