Thị dục huyễn ngã
Điều hành viên: quang_tam3
- Thien Nhan
- Bài viết: 2574
- Ngày: 27/03/10 05:07
- Giới tính: Nam
Thị dục huyễn ngã
Freud, nhà bác học Đức trứ danh về bệnh thần kinh nói rằng hai thị dục căn bản của nhân loại là tình dục và thị dục huyễn ngã. Sẽ làm cho con người mất đi lý trí, hành động như một loài thú.
Để thâm vấn về giáo lý.
Chúng ta thường biết, và thường chỉ nghe nói là ngũ dục.
Vậy Thị dục huyễn ngã trong đạo Phật là gì?
Để thâm vấn về giáo lý.
Chúng ta thường biết, và thường chỉ nghe nói là ngũ dục.
Vậy Thị dục huyễn ngã trong đạo Phật là gì?
Mục lục Phật học phổ thông Lưu bút Diễn Đàn Phật Pháp facebook: Thiện Nhàn / Quảng Hòa (TN)
Re: Thị dục huyễn ngã
Vấn đề này chẳng phải Phật pháp. Trong Phật pháp không có từ ngữ này. Không cần phải trả lời.
Freud, nhà phân tâm học người Đức, đã giải thích nhiều hiện tượng tâm lý xoay quanh chủ đề dục tính.
Theo ý tôi thì từ ngữ này có nghĩa
Thấy chuyện dâm dục, thì cứ tưởng tượng như mình trong đó.
Freud, nhà phân tâm học người Đức, đã giải thích nhiều hiện tượng tâm lý xoay quanh chủ đề dục tính.
Theo ý tôi thì từ ngữ này có nghĩa
Thấy chuyện dâm dục, thì cứ tưởng tượng như mình trong đó.
Rồi tôi lại đứng lên và tiếp tục chiến đấu.
Tổ Ngẫu Ích đã nói :“Được vãng sanh hay chăng toàn là do có Tín - Nguyện hay không, phẩm vị cao hay thấp toàn là do trì danh sâu hay cạn”. Dù ngàn đức Phật xuất thế cũng chẳng thay đổi được lời phán định chắc như sắt này. Hễ Tin cho tới, dám chắc Tây Phương ông phải có phần
Tổ Ngẫu Ích đã nói :“Được vãng sanh hay chăng toàn là do có Tín - Nguyện hay không, phẩm vị cao hay thấp toàn là do trì danh sâu hay cạn”. Dù ngàn đức Phật xuất thế cũng chẳng thay đổi được lời phán định chắc như sắt này. Hễ Tin cho tới, dám chắc Tây Phương ông phải có phần
Re: Thị dục huyễn ngã
để mình tạm dịch từ câu tiếng Anh nhe, "thị dục huyễn ngã" nghe tối thui luôn,
Sigmund Freud nói rằng mọi chuyện chúng ta làm có hai động lực ngấm ngầm: tình dục và lòng háo danhSigmund Freud said that everything you and I do springs from two motives: the sex urge and the desire to be great.
desire to be great, tạm dịch là háo danh, là một loại tham hữu, chấp hữu
- Thien Nhan
- Bài viết: 2574
- Ngày: 27/03/10 05:07
- Giới tính: Nam
01. Thị dục huyễn ngã. Lời mở
D/h Bình nói rất đúng, Danh tự y học là Thị dục huyễn ngã. Nên nó không nằm trong Phật ngữ, danh tự.Thien Nhan đã viết:Freud, nhà bác học Đức trứ danh về bệnh thần kinh nói rằng hai thị dục căn bản của nhân loại là tình dục và thị dục huyễn ngã. Sẽ làm cho con người mất đi lý trí, hành động như một loài thú.
Để thâm vấn về giáo lý.
Chúng ta thường biết, và thường chỉ nghe nói là ngũ dục.
Vậy Thị dục huyễn ngã trong đạo Phật là gì?
Nhưng nó là một sở tri chướng trong Duy thức. Như thể một người bệnh, lại không biết mình bịnh gì, thì bác sĩ (Phật, Bồ tát) có cho thuốc cũng nói là không phải thuốc. Tội nghiệp cho những người như vậy.
Tìm hiểu về Ngũ dục:
Ngũ dục nhiều nơi giải thích là: tài, sắc, danh, thực, thụy. Nghĩa là ham muốn của cải, sắc đẹp, danh vọng, ăn ngon và ngủ nghỉ. Theo giải thích là ham muốn năm điều: sắc, thanh, hương, vị và xúc của thế gian. Những sắc đẹp, tiếng hay, hương thơm, vị ngon và những cảm giác êm dịu thường phỉnh gạt tất cả phàm phu, khiến lòng say đắm và đưa đến phạm nhiều tội lỗi, nên người tu hành quyết không gần gũi các điều đó.
Sắc dục (còn gọi là nhục dục). Là một trong năm món khó trừ nhất. Nhà Bác học Freud thuyết còn nói một thị dục khó trừ hơn cã sắc dục nữa: Chính là Thị dục Huyễn Ngã. Đừng hiểu lầm tình dục, và thị dục huyễn ngã là một.
Trước khi tìm hiểu về Thị dục Huyễn Ngã là gì?
Tại sao nó còn độc hơn cã sắc dục nửa?
Thì chúng ta sẽ đi sâu vào vấn đề một chút.
Hãy trở lại duy thức một chút, để tìm ra căn bệnh.
Hãy vào http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx ... q3m3237n1n đây xem thử. Lời nhà bác học nói hơn 30 năm trước có đúng không?
Kinh ĐẠI NIỆM XỨ. Quán Thân, Thọ, Tâm, Pháp.
(Quán thân trong thân, thọ trong thọ, tâm trong tâm, pháp trong pháp).
Huyễn Ngã là gì trong lý!
Cũng tương tợ, Cũng hình như, và gần như vậy.v.v..
Giống như là Quán huyễn trong huyễn đây là tự đặt. Nó không có trong sách vở, tạm dụng, tạm từ ngữ của y học. Nên không bao giờ đúng, chỉ khi nào nó thật dụng được thì mới gọi là đúng.
Tại sao chúng ta nổi nóng, hoặc được khen thì thích, bị chê thì hờn.v.v. Nó là gì? Nó có nằm trong sở tri kiến của văn hóa Phật-giáo?
Thí dụ như người chê game có phải bước vào trò chơi huyễn ngã không?
Còn tiếp.
Mục lục Phật học phổ thông Lưu bút Diễn Đàn Phật Pháp facebook: Thiện Nhàn / Quảng Hòa (TN)
- Thien Nhan
- Bài viết: 2574
- Ngày: 27/03/10 05:07
- Giới tính: Nam
Re: Thị dục huyễn ngã. Và bệnh Trầm cảm.
Ai đã từng đọc qua quyển sách "đắc nhân tâm". trong bài 2 có nói về một danh từ trong y học.
Thị dục huyễn ngã. của hơn 30 năm trước.
Ngày nay thì thực tế và dể nhận xét nhứt cho thế giới ảo! Internet, online, game, blog, facebook.
Trên báo chí, tin tức, cộng đồng và cả trong học đường. Có biết bao nhiều là thanh niên, thanh nữ đã chôn vùi cuộc đời mình trong tù tội chỉ vì thới giới ảo, tưởng là thật.
Có biết bao nhiêu gia đình ly tan, hận thù thì nhiều, hạnh phúc đâu không thấy, chỉ thấy toàn chết chóc, bệnh hoạn, khổ đau.
Thới giới vật chất càng cao, thì thới giới duy tâm đạo đức càng xuống cấp.
http://vn.news.yahoo.com/các-bác-sĩ-cản ... 0-059.html
Còn tiếp.
Thị dục huyễn ngã. của hơn 30 năm trước.
Ngày nay thì thực tế và dể nhận xét nhứt cho thế giới ảo! Internet, online, game, blog, facebook.
Trên báo chí, tin tức, cộng đồng và cả trong học đường. Có biết bao nhiều là thanh niên, thanh nữ đã chôn vùi cuộc đời mình trong tù tội chỉ vì thới giới ảo, tưởng là thật.
Có biết bao nhiêu gia đình ly tan, hận thù thì nhiều, hạnh phúc đâu không thấy, chỉ thấy toàn chết chóc, bệnh hoạn, khổ đau.
Thới giới vật chất càng cao, thì thới giới duy tâm đạo đức càng xuống cấp.
http://vn.news.yahoo.com/các-bác-sĩ-cản ... 0-059.html
Còn tiếp.
Mục lục Phật học phổ thông Lưu bút Diễn Đàn Phật Pháp facebook: Thiện Nhàn / Quảng Hòa (TN)
- Thien Nhan
- Bài viết: 2574
- Ngày: 27/03/10 05:07
- Giới tính: Nam
Thị dục huyễn ngã III.
Tất cã điều là Pháp.
Dài hàng đính chánh cùng các bạn đọc, Tại sao tui viết bài Thị dục huyễn ngã này vào Diễn đàn Phật-giáo để làm gì! Nó có dính liếu gì về Phật-Pháp đâu?
Xin thưa! tui nghĩ ở đời không có vì bỏ cả, ngày nay người ta còn lấy rác tái chế lại.
Cho nên tui nghĩ thì cái gì cũng là Pháp, nếu chúng ta cho nó là Pháp.
Trong Pháp thì có thiện/ác thị phi. Trong thị phi mới có phi thị phi.
Thí dụ: Như một Thiền-sư thỏng hay tay, đi vào chợ (xem lại Thập mục ngưu đồ).
Nếu như tiêu đề này không đúng trong nội quy diễn đàn.
viewtopic.php?f=29&t=435 Xin hãy cho biết, thành thật cám ơn.
I. Quí bạn thấy và muốn như là một bài kệ dưới này? -Riêng tôi thì chưa làm được.
Đối với thân-tâm là danh-sắc,
‘Ta’ và ‘của Ta’ chẳng thắc-mắc,
Chẳng lo-âu những gì chưa đắc,
Đó mới xứng danh là Tỳ-kheo.
(Kệ số 367.)
II. Trong thế giới dục lạc, con người mang thân tứ đại, ngũ ấm. Hàng ngày chúng ta còn phải lo toan, bảo vệ và cho tới khi nhắm mắt.
Nhưng người học đạo có hơn thua, cao thấp chỉ là cái sự “Phiền não” hay “Bồ đề”. Vậy làm người ai không muốn?
1- Sức khỏe và sanh mạng
2- Ăn
3- Ngủ
4- Tiền của
5- Để tiếng lại đời sau
6- Thỏa nhục dục
7- Con cái chúng ta được mọi sự đầy đủ
8- Được người khác coi ta là quan trọng.
Nhưng ngày nay thêm một cái muốn hưởng thụ tinh thần nửa là cái máy
9- vi tính?
Và cái muốn của người học đạo là gì nhỉ? …..
III. Trong PHPT ta có học qua về Thiểu dục, tri túc.
Nếu quá đà, quá mức, gọi là Tham, rồi nổi sân hay si mê vào dục lạc thì bị đọa.v.v.
Nhưng từ đâu sanh khởi?
Từ lười biếng, mê muội (ham chơi), tánh nóng, ganh tỵ, tỵ hiềm, giận, hờn.v.v. có phải là huyễn ngã không. Thân tâm là huyễn, ngũ ấm là huyễn. thì cái này trên một mức là Huyễn + huyễn.
Mình đã mê muội rồi càng mê muội nửa. Trong Phật-giáo có nói bài. “Bát phong xuy bất động” http://vn.360plus.yahoo.com/phapcukinh/article?mid=51 Nhưng trong giới luật thì không nói qua, các bạn có thấy qua không?
Dài hàng đính chánh cùng các bạn đọc, Tại sao tui viết bài Thị dục huyễn ngã này vào Diễn đàn Phật-giáo để làm gì! Nó có dính liếu gì về Phật-Pháp đâu?
Xin thưa! tui nghĩ ở đời không có vì bỏ cả, ngày nay người ta còn lấy rác tái chế lại.
Cho nên tui nghĩ thì cái gì cũng là Pháp, nếu chúng ta cho nó là Pháp.
Trong Pháp thì có thiện/ác thị phi. Trong thị phi mới có phi thị phi.
Thí dụ: Như một Thiền-sư thỏng hay tay, đi vào chợ (xem lại Thập mục ngưu đồ).
Nếu như tiêu đề này không đúng trong nội quy diễn đàn.
viewtopic.php?f=29&t=435 Xin hãy cho biết, thành thật cám ơn.
I. Quí bạn thấy và muốn như là một bài kệ dưới này? -Riêng tôi thì chưa làm được.
Đối với thân-tâm là danh-sắc,
‘Ta’ và ‘của Ta’ chẳng thắc-mắc,
Chẳng lo-âu những gì chưa đắc,
Đó mới xứng danh là Tỳ-kheo.
(Kệ số 367.)
II. Trong thế giới dục lạc, con người mang thân tứ đại, ngũ ấm. Hàng ngày chúng ta còn phải lo toan, bảo vệ và cho tới khi nhắm mắt.
Nhưng người học đạo có hơn thua, cao thấp chỉ là cái sự “Phiền não” hay “Bồ đề”. Vậy làm người ai không muốn?
1- Sức khỏe và sanh mạng
2- Ăn
3- Ngủ
4- Tiền của
5- Để tiếng lại đời sau
6- Thỏa nhục dục
7- Con cái chúng ta được mọi sự đầy đủ
8- Được người khác coi ta là quan trọng.
Nhưng ngày nay thêm một cái muốn hưởng thụ tinh thần nửa là cái máy
9- vi tính?
Và cái muốn của người học đạo là gì nhỉ? …..
III. Trong PHPT ta có học qua về Thiểu dục, tri túc.
Nếu quá đà, quá mức, gọi là Tham, rồi nổi sân hay si mê vào dục lạc thì bị đọa.v.v.
Nhưng từ đâu sanh khởi?
Từ lười biếng, mê muội (ham chơi), tánh nóng, ganh tỵ, tỵ hiềm, giận, hờn.v.v. có phải là huyễn ngã không. Thân tâm là huyễn, ngũ ấm là huyễn. thì cái này trên một mức là Huyễn + huyễn.
Mình đã mê muội rồi càng mê muội nửa. Trong Phật-giáo có nói bài. “Bát phong xuy bất động” http://vn.360plus.yahoo.com/phapcukinh/article?mid=51 Nhưng trong giới luật thì không nói qua, các bạn có thấy qua không?
Mục lục Phật học phổ thông Lưu bút Diễn Đàn Phật Pháp facebook: Thiện Nhàn / Quảng Hòa (TN)
- Thien Nhan
- Bài viết: 2574
- Ngày: 27/03/10 05:07
- Giới tính: Nam
Nghịch tử sát hại bố mẹ đẻ.
Nghịch tử sát hại bố mẹ đẻ, chỉ vì xin tiền chơi game và trả nợ
Vụ con trai sát hại bố mẹ: Lời kể của nhân chứng duy nhất
“Tôi không ngờ chỉ vì xin tiền chơi game và trả nợ tiền lô đề mà Thắng đã ra tay sát hại bố mẹ một cách dã man đến vậy. Từ trước đến giờ, Thắng chưa bao giờ đánh hay chửi mắng bố mẹ. Thắng là người lầm lì, ít nói nhưng hay cãi lại bố mẹ”, chị Nhã nói.
Hà Nội: Nghịch tử sát hại bố mẹ đẻ giữa đêm khuya
(Dân trí) - Vụ án mạng kinh hoàng xảy ra rạng sáng nay, 24/6, tại số nhà 5 ngách 49/48 phố Thuý Lĩnh, phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai, Hà Nội. Xin tiền bố mẹ không được, bực tức, Thắng đã dùng dao sát hại cả bố và mẹ đẻ của mình.
Hai nạn nhân được xác định là ông Lưu Văn Dơi (SN 1962) và vợ là bà Nguyễn Thị Gái (SN 1963). Hung thủ không phải ai xa lạ mà chính là con trai út của vợ chồng ông bà Dơi, Lưu Văn Thắng (SN 1986). Thắng bị cảnh sát bắt giữ ít giờ sau khi gây án.
Tại cơ quan công an, Thắng khai, khoảng 23h đêm 23/6, Thắng sang nhà bố mẹ hỏi xin tiền trả nợ nhưng bố mẹ không cho và còn chửi bới, đuổi về. Bực tức, đến rạng sáng 24/6, Thắng cầm dao sang nhà bố mẹ với ý định giết bố mẹ mình.
Lúc này, ông bà Dơi đã khóa cổng và đi ngủ. Thắng trèo tường vào trong nhà, đi thẳng vào trong vì cửa nhà không khóa.
Phát hiện có tiếng động lạ, ông Dơi tỉnh dậy, thấy Thắng đang cầm dao liền lao tới giằng lấy dao trên tay Thắng. Thắng dùng dao dâm vào bụng của ông Dơi. Mặc dù bị dâm nhưng ông Dơi vẫn cố giằng co với Thắng để lấy dao và tiếp tục bị Thắng dùng dao đâm liên tiếp đến bất tỉnh.
Bà Gái tỉnh dậy, vừa hô hoán vừa lao vào giằng dao của Thắng. Trong cơn say máu, Thắng đâm mẹ mình. Sau một lúc bất tỉnh, ông Dơi tỉnh dậy liền bị Thắng tiếp tục đâm chết tại chỗ.
Nghe thấy tiếng động ở nhà trên, chị Lưu Thị Nhã (chị gái Thắng) lao lên. Thấy con dao trên tay Thắng văng ra, chị Nhã cầm ném dao ra ngoài sân. Thắng lao ra nhặt lấy dao và quay lại đâm bà Gái chết tại chỗ.
Sau khi gây án, Thắng chạy về nhà rửa sạch máu trên người, thay quần áo rồi bỏ trốn sang nhà một người bạn gần đó. Cho đến rạng sáng cùng ngày, khi đang chuẩn bị bỏ trốn, Thắng đã bị cảnh sát bắt giữ. (Tiến Nguyên)
======================
Nỗi đau của Đức Phật
... Những vụ giết người mà người bị giết không phải là đang trong chiến tranh hay thiên tai, tai nạn gì thì còn đi một nhẽ. Ở đây người chết lại toàn do những người thân của mình giết mới là điều kinh khủng: chồng giết vợ, vợ giết chồng, cha mẹ giết chết con cái, con cái giết cha mẹ, cháu giết bà nội, bà ngoại, anh em, bác, chú, cậu cháu …giết nhau, người yêu nhau giết nhau.
Những vụ Cha hiếp con, anh hiếp em, ông ngoại hiếp cháu, bác, chú, cậu … hiếp cháu.
Những vụ cha mẹ hành hạ con cái, con cái ngược đãi bỏ rơi ông bà cha mẹ …
Những vụ chỉ vì đam mê thần tượng của mình mà sẵn sàng đe giết cha mẹ, hay chửi rủa cha mẹ, hay con cháu lên mạng viết thư gọi ông bà, cha mẹ là chúng mày với tòan những lời tục tĩu chỉ vì sai bảo con cháu nấu cơm, quét nhà…
Đó là con mới chỉ nói đến những điều kinh khủng đó do chính những người thân yêu của nhau gây ra thôi ( con không đề cập đến người ngoài).
Riêng con thì con chỉ suy nghĩ đơn giản thế này thôi: tại vì đất nước con, cả một thời kỳ dài đã bỏ quên đi những điều đạo đức mà Đức Phật đã dậy làm người. Rất nhiều người đã không hề được biết hay không hề tin luân hồi và nhân quả là có thật vì vậy mà sống tốt hay sống không tốt cũng như nhau mà thôi, chết là hết.
Vì vậy mà rất nhiều người đến chùa chỉ để xin Đức Phật thôi. Nếu chỉ cầu xin cho gia đình mạnh khỏe, hạnh phúc, cho quốc thái dân an, cho đất nước thanh bình thì chắc Đức Phật hoan hỷ. Ngay cả con cũng vậy vì trước đây con không được nghe những lời Phật dậy vì vậy con toàn cầu xin Đức Phật thôi. Đằng này có khi thật là đau đớn biết đâu trong những kẻ chạy đến quì lậy dưới chân Đức Phật kia lại là kẻ cho vay năng lãi, kẻ vừa buôn ma túy, kẻ vừa trộm đồ, kẻ vừa giết người, giết hại chúng sinh… khi bị pháp luật truy đuổi thì quống quít cầu xin Người cho tai qua nạn khỏi…
II.
Giá như nền giáo dục của nước nhà cho phép có những tiết học về những điều răn dậy của Đức Phật dậy làm người, những tiết học dạy trẻ: biết tránh xa những điều dữ, biết làm những việc lành, biết vượt qua cám giỗ, biết vượt qua những lỗi buồn, đau khổ, áp lực trong học hành thi cử, biết vượt qua những đói nghèo, chia ly, mất mát, biết yêu thương mọi người, mọi loài, biết tự đứng dậy khi vấp ngã… trong các cấp học thì đâu có những điều kinh hoàng đó xẩy ra.
Giá như trong các trại giam nào cũng cho phép các nhà tâm lý Phật học vào nói chuyện, thì sau khi mãn hạn tù, các phạm nhân đâu còn dám tái phạm nữa. Họ đã biết ăn năn, hối cải, biết sợ những điều làm ác đã gây ra bao đau khổ cho mọi người, thì làm gì mà họ không tái hòa nhập được với công đồng. http://www.phattuvietnam.net/doisong/19526.html
=== ==
Vụ con trai sát hại bố mẹ: Lời kể của nhân chứng duy nhất
“Tôi không ngờ chỉ vì xin tiền chơi game và trả nợ tiền lô đề mà Thắng đã ra tay sát hại bố mẹ một cách dã man đến vậy. Từ trước đến giờ, Thắng chưa bao giờ đánh hay chửi mắng bố mẹ. Thắng là người lầm lì, ít nói nhưng hay cãi lại bố mẹ”, chị Nhã nói.
Hà Nội: Nghịch tử sát hại bố mẹ đẻ giữa đêm khuya
(Dân trí) - Vụ án mạng kinh hoàng xảy ra rạng sáng nay, 24/6, tại số nhà 5 ngách 49/48 phố Thuý Lĩnh, phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai, Hà Nội. Xin tiền bố mẹ không được, bực tức, Thắng đã dùng dao sát hại cả bố và mẹ đẻ của mình.
Hai nạn nhân được xác định là ông Lưu Văn Dơi (SN 1962) và vợ là bà Nguyễn Thị Gái (SN 1963). Hung thủ không phải ai xa lạ mà chính là con trai út của vợ chồng ông bà Dơi, Lưu Văn Thắng (SN 1986). Thắng bị cảnh sát bắt giữ ít giờ sau khi gây án.
Tại cơ quan công an, Thắng khai, khoảng 23h đêm 23/6, Thắng sang nhà bố mẹ hỏi xin tiền trả nợ nhưng bố mẹ không cho và còn chửi bới, đuổi về. Bực tức, đến rạng sáng 24/6, Thắng cầm dao sang nhà bố mẹ với ý định giết bố mẹ mình.
Lúc này, ông bà Dơi đã khóa cổng và đi ngủ. Thắng trèo tường vào trong nhà, đi thẳng vào trong vì cửa nhà không khóa.
Phát hiện có tiếng động lạ, ông Dơi tỉnh dậy, thấy Thắng đang cầm dao liền lao tới giằng lấy dao trên tay Thắng. Thắng dùng dao dâm vào bụng của ông Dơi. Mặc dù bị dâm nhưng ông Dơi vẫn cố giằng co với Thắng để lấy dao và tiếp tục bị Thắng dùng dao đâm liên tiếp đến bất tỉnh.
Bà Gái tỉnh dậy, vừa hô hoán vừa lao vào giằng dao của Thắng. Trong cơn say máu, Thắng đâm mẹ mình. Sau một lúc bất tỉnh, ông Dơi tỉnh dậy liền bị Thắng tiếp tục đâm chết tại chỗ.
Nghe thấy tiếng động ở nhà trên, chị Lưu Thị Nhã (chị gái Thắng) lao lên. Thấy con dao trên tay Thắng văng ra, chị Nhã cầm ném dao ra ngoài sân. Thắng lao ra nhặt lấy dao và quay lại đâm bà Gái chết tại chỗ.
Sau khi gây án, Thắng chạy về nhà rửa sạch máu trên người, thay quần áo rồi bỏ trốn sang nhà một người bạn gần đó. Cho đến rạng sáng cùng ngày, khi đang chuẩn bị bỏ trốn, Thắng đã bị cảnh sát bắt giữ. (Tiến Nguyên)
======================
Nỗi đau của Đức Phật
... Những vụ giết người mà người bị giết không phải là đang trong chiến tranh hay thiên tai, tai nạn gì thì còn đi một nhẽ. Ở đây người chết lại toàn do những người thân của mình giết mới là điều kinh khủng: chồng giết vợ, vợ giết chồng, cha mẹ giết chết con cái, con cái giết cha mẹ, cháu giết bà nội, bà ngoại, anh em, bác, chú, cậu cháu …giết nhau, người yêu nhau giết nhau.
Những vụ Cha hiếp con, anh hiếp em, ông ngoại hiếp cháu, bác, chú, cậu … hiếp cháu.
Những vụ cha mẹ hành hạ con cái, con cái ngược đãi bỏ rơi ông bà cha mẹ …
Những vụ chỉ vì đam mê thần tượng của mình mà sẵn sàng đe giết cha mẹ, hay chửi rủa cha mẹ, hay con cháu lên mạng viết thư gọi ông bà, cha mẹ là chúng mày với tòan những lời tục tĩu chỉ vì sai bảo con cháu nấu cơm, quét nhà…
Đó là con mới chỉ nói đến những điều kinh khủng đó do chính những người thân yêu của nhau gây ra thôi ( con không đề cập đến người ngoài).
Riêng con thì con chỉ suy nghĩ đơn giản thế này thôi: tại vì đất nước con, cả một thời kỳ dài đã bỏ quên đi những điều đạo đức mà Đức Phật đã dậy làm người. Rất nhiều người đã không hề được biết hay không hề tin luân hồi và nhân quả là có thật vì vậy mà sống tốt hay sống không tốt cũng như nhau mà thôi, chết là hết.
Vì vậy mà rất nhiều người đến chùa chỉ để xin Đức Phật thôi. Nếu chỉ cầu xin cho gia đình mạnh khỏe, hạnh phúc, cho quốc thái dân an, cho đất nước thanh bình thì chắc Đức Phật hoan hỷ. Ngay cả con cũng vậy vì trước đây con không được nghe những lời Phật dậy vì vậy con toàn cầu xin Đức Phật thôi. Đằng này có khi thật là đau đớn biết đâu trong những kẻ chạy đến quì lậy dưới chân Đức Phật kia lại là kẻ cho vay năng lãi, kẻ vừa buôn ma túy, kẻ vừa trộm đồ, kẻ vừa giết người, giết hại chúng sinh… khi bị pháp luật truy đuổi thì quống quít cầu xin Người cho tai qua nạn khỏi…
II.
Giá như nền giáo dục của nước nhà cho phép có những tiết học về những điều răn dậy của Đức Phật dậy làm người, những tiết học dạy trẻ: biết tránh xa những điều dữ, biết làm những việc lành, biết vượt qua cám giỗ, biết vượt qua những lỗi buồn, đau khổ, áp lực trong học hành thi cử, biết vượt qua những đói nghèo, chia ly, mất mát, biết yêu thương mọi người, mọi loài, biết tự đứng dậy khi vấp ngã… trong các cấp học thì đâu có những điều kinh hoàng đó xẩy ra.
Giá như trong các trại giam nào cũng cho phép các nhà tâm lý Phật học vào nói chuyện, thì sau khi mãn hạn tù, các phạm nhân đâu còn dám tái phạm nữa. Họ đã biết ăn năn, hối cải, biết sợ những điều làm ác đã gây ra bao đau khổ cho mọi người, thì làm gì mà họ không tái hòa nhập được với công đồng. http://www.phattuvietnam.net/doisong/19526.html
=== ==
Mục lục Phật học phổ thông Lưu bút Diễn Đàn Phật Pháp facebook: Thiện Nhàn / Quảng Hòa (TN)
- ThegianVothuong
- Bài viết: 403
- Ngày: 08/05/12 02:13
- Giới tính: Nam
- Đến từ: Vô minh
Re: Nghịch tử sát hại bố mẹ đẻ.
A di đà Phật!Thiện tai,thiện tai!
Tên này sinh năm 86,to đầu rồi mà sao dại thế?
Tù tội trên đời đã là gì,chết đi bị đọa trong tù Vô gián,không biết lúc nào mới ra được đây?
Đức Phật đã ví tham dục như ngọn lửa thiêu đốt chúng sanh quả không sai.
Tên này sinh năm 86,to đầu rồi mà sao dại thế?
Tù tội trên đời đã là gì,chết đi bị đọa trong tù Vô gián,không biết lúc nào mới ra được đây?
Đức Phật đã ví tham dục như ngọn lửa thiêu đốt chúng sanh quả không sai.
Om Amitabha Hrih
Om Mani Padme Hum
Om Mani Padme Hum
Re: Thị dục huyễn ngã
Tán thành vấn đề này , không mong muốn nhiều , chỉ cần mọi người được học và hiểu về " Luật Nhân Quả " thôi thì chắc chắn các vụ trọng án ,phạm pháp sẽ giảm đi rất nhiều !Giá như nền giáo dục của nước nhà cho phép có những tiết học về những điều răn dậy của Đức Phật dậy làm người, những tiết học dạy trẻ:
[b][color=#0040FF]NAM MÔ PHẬT BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI [/color][/b]!
- Thien Nhan
- Bài viết: 2574
- Ngày: 27/03/10 05:07
- Giới tính: Nam
Re: Thị dục huyễn ngã
A di đà Phật!Thiện tai,thiện tai!
Tên này sinh năm 86,to đầu rồi mà sao dại thế?
Tù tội trên đời đã là gì,chết đi bị đọa trong tù Vô gián,không biết lúc nào mới ra được đây?
Đức Phật đã ví tham dục như ngọn lửa thiêu đốt chúng sanh quả không sai.
Nguồn gốc từ sự việc chơi game, đánh đề.Tán thành vấn đề này , không mong muốn nhiều , chỉ cần mọi người được học và hiểu về " Luật Nhân Quả " thôi thì chắc chắn các vụ trọng án ,phạm pháp sẽ giảm đi rất nhiều !
Thời đại văn minh và tuổi trẻ, ai ai cũng đi qua.
Nếu biết thiểu dục, tri túc bài học giáo lý này thì đâu đến đổi.
Xin lỗi cũng là muộn rồi. Nhưng thật lòng xin lỗi biết sám hối thì có cơ hội quay lại làm người.
Còn tội bất hiếu như vầy, thì luật thế gian giải quyết, như thế nào ?
Mục lục Phật học phổ thông Lưu bút Diễn Đàn Phật Pháp facebook: Thiện Nhàn / Quảng Hòa (TN)
-
- Bài viết: 1447
- Ngày: 31/05/10 18:35
- Giới tính: Nam
- Phật tử: Tại gia
- Đến từ: Kiên Giang - Việt Nam
Re: Thị dục huyễn ngã
Luật pháp thế gian chỉ làm thỏa mãn lòng người trước mắt, làm tội ác được giảm đi, làm cho người thế gian còn có nề nếp, quy củ. Nếu so với luật nhân quả thì thiếu sót và thua kém rất nhiều. Ví dụ như giết người thì chỉ bị xử những tình tiết liên quan như: giết như thế nào? (mức độ), vì sao giết? phi tang ra sao? Dựa theo đó mà định năm tù.
Còn luật nhân quả không những thế mà còn bắt người giết phải trả những quả báo đã gây ra, ví dụ người bị giết là một người trụ cột gia đình, sau khi chết làm gia đình tan vỡ, hệ lụy lâu dài thì người giết phải chịu cái quả hệ lụy y như gia đình người bị giết phải chịu, từ một mà thành mười.
Nên tin nhân quả, như thế sẽ không dám gây tạo nhân ác để khỏi chịu quả ác. Nếu Phật pháp được đem vào luật pháp thì không còn gì bằng, đất nước đó, dân tộc đó sẽ trở thành chỗ dựa vĩ đại nhất cho bất cứ dân tộc nào!
A Di Đà Phật!
Còn luật nhân quả không những thế mà còn bắt người giết phải trả những quả báo đã gây ra, ví dụ người bị giết là một người trụ cột gia đình, sau khi chết làm gia đình tan vỡ, hệ lụy lâu dài thì người giết phải chịu cái quả hệ lụy y như gia đình người bị giết phải chịu, từ một mà thành mười.
Nên tin nhân quả, như thế sẽ không dám gây tạo nhân ác để khỏi chịu quả ác. Nếu Phật pháp được đem vào luật pháp thì không còn gì bằng, đất nước đó, dân tộc đó sẽ trở thành chỗ dựa vĩ đại nhất cho bất cứ dân tộc nào!
A Di Đà Phật!
Cổ thi Phật Tổ để một phong
Dạy khuyên tu miệng lẫn tu lòng
Người đời tu miệng, lòng không sửa
Bần Tăng lòng sửa, miệng thì không.
- Tế Điên Hòa Thượng -
Dạy khuyên tu miệng lẫn tu lòng
Người đời tu miệng, lòng không sửa
Bần Tăng lòng sửa, miệng thì không.
- Tế Điên Hòa Thượng -
- Thien Nhan
- Bài viết: 2574
- Ngày: 27/03/10 05:07
- Giới tính: Nam
Nhà sư gieo “hạt giống trí tuệ online”
Nhà sư gieo “hạt giống trí tuệ online”
GNO - Giống như tất cả các tu sĩ Phật giáo khác, thầy Yancan dành hầu hết thời của mình để tìm sự giác ngộ.
Nhưng không giống với hầu hết các nhà sư khác, thầy Yancan thỉnh thoảng thức đến nửa đêm với trang Sina Weibo, một tiểu blog phổ biến của Trung Quốc, để truyền bá lời dạy của Đức Phật cho hàng triệu người đang theo thầy.
Thầy Yancan là trụ trì của tu viện Shuiyue ở tỉnh Hà Bắc, miền Bắc Trung Quốc. Trong hơn 20 năm qua, thầy đã truyền đạt tinh thần của thiền qua các bài thuyết pháp. Nhưng ngày nay, với sức mạnh của Internet đã cho thầy Yancan một phương tiện mới để truyền bá những hiểu biết của mình.
"Tôi chỉ hy vọng sẽ vực dậy năng lượng tích cực trên web, nơi mà mọi người đang trút sự tức giận và thất vọng quá nhiều", thầy Yancan nói.
Thầy Yancan đã đăng tải hơn 11.000 bài viết kể từ khi mở tài khoản trên Sina Weibo hai năm trước đây. Hầu hết các bài viết của thầy phản ánh cái nhìn của Phật giáo về các vấn đề chung của cuộc sống, từ những lo toan trong một xã hội ngày càng phát triển đến các kỳ thi tuyển sinh đại học quốc gia…
"Cuộc sống tạo cảm hứng cho tôi và tôi đã viết những gì đã đến với tâm tôi", thầy nói.
Phương pháp tiếp cận tích cực của thầy Yancan khác biệt với các thái độ tức giận và lạm dụng lời nói vốn phổ biến trên Sina Weibo và các trang mạng xã hội khác. Thái độ hài hước của thầy và cách tiếp cận thoải mái đã hấp dẫn được công chúng.
"Cuộc sống tự thân nó đã quá nghiêm khắc, vì vậy tôi luôn cố gắng hết sức để không phải là người nghiêm khắc", thầy Yancan nói.
Thầy Yancan gần đây đã tiến hành một cuộc phỏng vấn trực tuyến trên Sina Weibo, với sự tham gia chất vấn của cư dân mạng với những câu hỏi về cuộc sống và công việc của mình. Thầy đã nhận được khoảng 30.000 lượt truy vấn và đã làm thỏa mãn mọi người với phong cách dí dỏm của mình.
Liu Xiaoying, một giáo sư tại Đại học Truyền thông Trung Quốc, cho rằng trường hợp của thầy Yancan đã chứng minh một thực tế rằng sự tự do Internet đã cho phép ngày càng có nhiều người thảo luận về cuộc sống một cách công khai, bao gồm cả các môn đồ tôn giáo.
Theo Hengzhuang, một đệ tử của thầy Yancan, thì thầy đã nhận được rất nhiều yêu cầu phỏng vấn cũng như đề nghị in sách của khoảng 40 nhà xuất bản.
Thầy Yancan đã không tránh khỏi sự nghi ngờ và chỉ trích. Một số người đã mô tả thầy là người "không hiểu biết gì về nhiệm vụ của mình" và thậm chí còn buộc tội thầy thiếu "sự thanh tịnh của một nhà sư".
"Đây không phải là một điều tốt ư? Tất cả mọi đều cười và không ai bị tổn thương. Tôi có nhiệm vụ truyền bá Phật giáo. Thời đại mới cần chúng ta phải thay đổi phương pháp cho thích ứng", thầy chia sẻ.
Văn Công Hưng (Theo Tân Hoa)
GNO - Giống như tất cả các tu sĩ Phật giáo khác, thầy Yancan dành hầu hết thời của mình để tìm sự giác ngộ.
Nhưng không giống với hầu hết các nhà sư khác, thầy Yancan thỉnh thoảng thức đến nửa đêm với trang Sina Weibo, một tiểu blog phổ biến của Trung Quốc, để truyền bá lời dạy của Đức Phật cho hàng triệu người đang theo thầy.
Thầy Yancan là trụ trì của tu viện Shuiyue ở tỉnh Hà Bắc, miền Bắc Trung Quốc. Trong hơn 20 năm qua, thầy đã truyền đạt tinh thần của thiền qua các bài thuyết pháp. Nhưng ngày nay, với sức mạnh của Internet đã cho thầy Yancan một phương tiện mới để truyền bá những hiểu biết của mình.
"Tôi chỉ hy vọng sẽ vực dậy năng lượng tích cực trên web, nơi mà mọi người đang trút sự tức giận và thất vọng quá nhiều", thầy Yancan nói.
Thầy Yancan đã đăng tải hơn 11.000 bài viết kể từ khi mở tài khoản trên Sina Weibo hai năm trước đây. Hầu hết các bài viết của thầy phản ánh cái nhìn của Phật giáo về các vấn đề chung của cuộc sống, từ những lo toan trong một xã hội ngày càng phát triển đến các kỳ thi tuyển sinh đại học quốc gia…
"Cuộc sống tạo cảm hứng cho tôi và tôi đã viết những gì đã đến với tâm tôi", thầy nói.
Phương pháp tiếp cận tích cực của thầy Yancan khác biệt với các thái độ tức giận và lạm dụng lời nói vốn phổ biến trên Sina Weibo và các trang mạng xã hội khác. Thái độ hài hước của thầy và cách tiếp cận thoải mái đã hấp dẫn được công chúng.
"Cuộc sống tự thân nó đã quá nghiêm khắc, vì vậy tôi luôn cố gắng hết sức để không phải là người nghiêm khắc", thầy Yancan nói.
Thầy Yancan gần đây đã tiến hành một cuộc phỏng vấn trực tuyến trên Sina Weibo, với sự tham gia chất vấn của cư dân mạng với những câu hỏi về cuộc sống và công việc của mình. Thầy đã nhận được khoảng 30.000 lượt truy vấn và đã làm thỏa mãn mọi người với phong cách dí dỏm của mình.
Liu Xiaoying, một giáo sư tại Đại học Truyền thông Trung Quốc, cho rằng trường hợp của thầy Yancan đã chứng minh một thực tế rằng sự tự do Internet đã cho phép ngày càng có nhiều người thảo luận về cuộc sống một cách công khai, bao gồm cả các môn đồ tôn giáo.
Theo Hengzhuang, một đệ tử của thầy Yancan, thì thầy đã nhận được rất nhiều yêu cầu phỏng vấn cũng như đề nghị in sách của khoảng 40 nhà xuất bản.
Thầy Yancan đã không tránh khỏi sự nghi ngờ và chỉ trích. Một số người đã mô tả thầy là người "không hiểu biết gì về nhiệm vụ của mình" và thậm chí còn buộc tội thầy thiếu "sự thanh tịnh của một nhà sư".
"Đây không phải là một điều tốt ư? Tất cả mọi đều cười và không ai bị tổn thương. Tôi có nhiệm vụ truyền bá Phật giáo. Thời đại mới cần chúng ta phải thay đổi phương pháp cho thích ứng", thầy chia sẻ.
Văn Công Hưng (Theo Tân Hoa)
Mục lục Phật học phổ thông Lưu bút Diễn Đàn Phật Pháp facebook: Thiện Nhàn / Quảng Hòa (TN)
Đang trực tuyến
Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến. và 5 khách