tra loi dhv Binh ve pham Van Tu

Góp ý kiến, đề nghị để phát triển Phật giáo và hoàn thiện trang nhà. Không tìm thấy bài viết kinh sách bạn cần? Hãy gửi yêu cầu ở đây. Các thành viên sẽ cố gắng tìm giúp bạn.

Điều hành viên: sen tim

dieuduc
Bài viết: 15
Ngày: 21/05/10 20:29
Giới tính: Nữ
Đến từ: Vietnam

tra loi dhv Binh ve pham Van Tu

Bài viết chưa xem gửi bởi dieuduc »

Kính chào điều hành viên : Binh

Diệu đức không hiểu tại sao bạn lại nói :
Bọn ngoại đạo ngụy tạo ra nào là kinh bán tự, nào là phẩm văn tự đăng lên diễn đàn để lòe mắt Phật tử. Xin đừng ai ngộ nhận.
Trong khi phẩm này được ghi trong kinh Đại Bát Niết Bàn. Cho nên nếu phẩm này có do bọn ngọai đạo ngụy tạo thì bạn cũng không thể phán cho người đăng lên diễn đàn với mục đích lòa mắt Phật tử.
Trong khi bạn là điều hành viên của diễn đàn thì thử hỏi làm sao d/đ dám trình bày chỗ hiểu của mình. Tuy nhiên, bạn nghĩ sao về lời giảng này của Phật :
Hít khí trời, cuống lưỡi theo tiếng lỗ mũi, tiếng dài, ngắn, cao, thấp, theo giọng nói để giải bài ý nghĩa, đều do lưỡi, răng mà có sai khác. Những chữ nghĩa như vậy có thể làm cho chúng sanh khẩu nghiệp thanh tịnh
Vậy bạn nghĩ : Chữ Nghĩa có phải là Văn Tự không ? Còn riêng d/đ thì nghĩ Văn Tự mà đức Phật nói _ là chỉ âm thanh của tiếng nói chớ không phải nói chữ viết. Vì vậy, bạn đừng quá chủ quan về chỗ hiểu của mình mà kêu gọi : “đừng ai ngộ nhận”.

Vì chắc không phải do chỗ hiểu của d/đ như vậy mà bạn cho rằng d/đ chính là bọn ngọai đạo đã ngụy tạo ra nào là kinh bán tự, nào là phẩm văn tự - lưu lại trong kinh Đại bát Niết Bàn _ để nay đăng lên diễn đàn lòe mắt Phật tử


Hình đại diện của người dùng
kimcang
Bài viết: 1894
Ngày: 19/12/07 16:28
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Canada
Được cảm ơn: 1 time

Re: tra loi dhv Binh ve pham Van Tu

Bài viết chưa xem gửi bởi kimcang »

Phẩm Văn Tự Trong Kinh Đại Bát Niết Bàn Đúng Là Kinh Phật.



Om Amitabha Hri, Om Mani Padme Hum, Om Vajrapani Hum.
Hình đại diện của người dùng
binh
Điều Hành Viên
Bài viết: 8304
Ngày: 21/11/07 20:32
Giới tính: Nam

Re: tra loi dhv Binh ve pham Van Tu

Bài viết chưa xem gửi bởi binh »

Hít khí trời, cuống lưỡi theo tiếng lỗ mũi, tiếng dài, ngắn, cao, thấp, theo giọng nói để giải bài ý nghĩa, đều do lưỡi, răng mà có sai khác. Những chữ nghĩa như vậy có thể làm cho chúng sanh khẩu nghiệp thanh tịnh
Hít khí trời,........theo giọng nói để giảng bài.
là cách phát âm chứ không phải chữ nghĩa.
Làm sao ai lại gọi đó là chữ nghĩa được. Thời Đức Phật chưa có văn tự (chữ nghĩa)

nguyên văn phải như sau
Hít khí trời, cuống lưỡi theo tiếng lỗ mũi, tiếng dài, ngắn, cao, thấp, theo giọng nói để giải bài ý nghĩa, đều do lưỡi, răng mà có sai khác. Những cách phát âm như vậy có thể làm cho chúng sanh khẩu nghiệp thanh tịnh
Ai đó đã đổi chữ "Phát âm" thành "chữ nghĩa" làm cho kinh Phật trở nên sai lạc, vô nghĩa.


Rồi tôi lại đứng lên và tiếp tục chiến đấu.
Tổ Ngẫu Ích đã nói :“Được vãng sanh hay chăng toàn là do có Tín - Nguyện hay không, phẩm vị cao hay thấp toàn là do trì danh sâu hay cạn”. Dù ngàn đức Phật xuất thế cũng chẳng thay đổi được lời phán định chắc như sắt này. Hễ Tin cho tới, dám chắc Tây Phương ông phải có phần
Hình đại diện của người dùng
binh
Điều Hành Viên
Bài viết: 8304
Ngày: 21/11/07 20:32
Giới tính: Nam

Re: tra loi dhv Binh ve pham Van Tu

Bài viết chưa xem gửi bởi binh »

Thôi ai thay đổi " ý " trong kinh Phật, người đó tự chịu trách nhiệm.
Tôi đã mở khóa và xóa bài của tôi rồi. (không có ý kiến)
Tôi xin lỗi.


Rồi tôi lại đứng lên và tiếp tục chiến đấu.
Tổ Ngẫu Ích đã nói :“Được vãng sanh hay chăng toàn là do có Tín - Nguyện hay không, phẩm vị cao hay thấp toàn là do trì danh sâu hay cạn”. Dù ngàn đức Phật xuất thế cũng chẳng thay đổi được lời phán định chắc như sắt này. Hễ Tin cho tới, dám chắc Tây Phương ông phải có phần
Hình đại diện của người dùng
Admin I
Bài viết: 210
Ngày: 16/06/07 20:05

Re: tra loi dhv Binh ve pham Van Tu

Bài viết chưa xem gửi bởi Admin I »

Thời Phật Chưa Có Giấy Nên Viết Trên Lá Cây Chứ Không Phải Là Chưa Có Chử Viết.

Chử Phạn Có Từ Rất Lâu Khoảng 1500 năm Trước Tây Lịch.

Chử Phạn Dùng Hệ Thống Nguyên Âm Và Phụ Âm Như Là Chử La Tinh Vậy.

Trong Kinh Đại Bát Nhã Có Nói Đến Các Nguyên Âm Chử Phạn Như Là A...

Quyển Sách Ngữ Pháp Tiếng Phạn Xuất Hiện Khoảng 400 Năm Trước Tây Lịch.


Chư Tỷ-kheo, xưa cũng như nay, ta chỉ giảng nói về khổ và sự diệt khổ. MN. 22

Khônb bệnh lợi tối thắng, Niết-bàn lạc tối thượng, bát chánh là độc đạo. An ổn và bất tử. MN. 75.
Minh Thiện
Bài viết: 156
Ngày: 10/03/08 03:27

Re: tra loi dhv Binh ve pham Van Tu

Bài viết chưa xem gửi bởi Minh Thiện »

Kính các Bác.
Theo thiển ý và trải nghiện của Minh Thiện thấy rằng:
-Về các phẩm VĂM TỰ trong nhiều Kinh đều có:như HOA NGHIÊM có A TỰ,Ma ha bát Nhã Ba La Mật cũng có Phẩm A TỰ... và nói về tác dụng và hướng dẫn cách tu học về vấn đề này thì trong Kinh Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật giảng giải rõ nhất.
Vậy theo thiển ý của Minh Thiện thì khi chưa có CHỮ&NGHĨA của ngôn ngữ lưu hành để truyền trao các lý thuyết của các tông phái,Các vị sáng lập do công phu tu hành và trải nghiệm của mình đã chiêm nghiệm mọi hiện tượng dưới dạng tượng hình nào đó và lưu truyền lại dưới dạng ký tự vì vậy Nghĩa của Ký tự không thể giải và hiểu được qua suy diễn của ý thức mà phải bằng trực nghiệm nội tại,như thế mới có thể thâm nhập phần nào chân nghĩa của ngôn ngữ.
Khi nghe hoăc thu nạp một lượng thông tin nào đó mà ta định nghĩa và nhận thức sự việc theo ngôn ngữ thì rất có thể có những nhận thức sai lầm về vấn đề vì ngôn ngữ ta thu nhận được không thể hiện được tron vẹn sự việc vì khả năng thể hiện và còn chủ ý của nguồn cung cấp thông tin cũng như kiến thức của chính bản thân người thu nhận.
Vì vậy trong một số các Kinh Phật Học có hướng dẫn tu học và quán xét TỰ MÔN nhằm khai mở và thâm nhập các hiện tượng được thể hiện bằng ký tự để có khả năng nhận biết ngoài tầm của kiến thức suy diễn để thấy được toàn đồ sự việc(Pháp)thì mới thấy được sự vin tựa vào kiến thức và ngôn ngữ là khiếm khuyết dễ đưa đến sai lầm :Sự Khổ.Và từ đó mới khai phát được Trí Huệ tiến tới Giải Thoát.
Tóm lại theo thiển ý của Minh Thiện thì Tu học Phẩm A TỰ cũng có thể gọi là Mật,Cũng có thể gọi là Thiền cũng có thể nói là Tịnh.Là phương pháp nếu tu học sẽ giải bớt các nghiệp lực làm thanh tịnh sắc thân để thâm nhập và trải nghiệm BẤT TƯ NGHÌ đưa đến lý-sự viên dung
Đây chỉ là thiển ý riêng của Minh Thiện,xin các Bác góp ý cho.

Minh Thiện:Kính Chào và... tangbong


Hình đại diện của người dùng
kimcang
Bài viết: 1894
Ngày: 19/12/07 16:28
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Canada
Được cảm ơn: 1 time

Re: tra loi dhv Binh ve pham Van Tu

Bài viết chưa xem gửi bởi kimcang »

Tự Môn Trong Kinh Phật Là Các Nguyên Âm Của Chử Phạn.



Om Amitabha Hri, Om Mani Padme Hum, Om Vajrapani Hum.
Hình đại diện của người dùng
binh
Điều Hành Viên
Bài viết: 8304
Ngày: 21/11/07 20:32
Giới tính: Nam

Re: tra loi dhv Binh ve pham Van Tu

Bài viết chưa xem gửi bởi binh »

Khi Đức Phật giáng thế mở đạo, thì chưa có văn tự.
Nhưng ngày nay chúng ta đã có được đầy đủ các pháp môn của Phật thông qua kinh sách. Như thế chẳng phải là sự màu nhiệm hay sao ? Bây giờ nó là một thực tại mà trí phàm phu của chúng ta không sao hiểu nổi

Cuối các bộ kinh, Phật thường nói rằng : Ta sẽ dùng phép thần thông để lưu truyền kinh này 500 năm nữa.

Sau khi Phật nhập diệt, có một đợt tập kết kinh lần thứ nhất, sau đó 100 năm, chư tăng tập kết kinh lần thứ hai. rồi 500 năm sau, đến thời hoàng đế A Dục có đợt tập kết kinh lần thứ ba. Và thời kỳ này đã có văn tự rồi. Cho nên Phật chỉ dùng sức thần thông lưu truyền các kinh lại trong 500 năm.


"Nam mô bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật"


Rồi tôi lại đứng lên và tiếp tục chiến đấu.
Tổ Ngẫu Ích đã nói :“Được vãng sanh hay chăng toàn là do có Tín - Nguyện hay không, phẩm vị cao hay thấp toàn là do trì danh sâu hay cạn”. Dù ngàn đức Phật xuất thế cũng chẳng thay đổi được lời phán định chắc như sắt này. Hễ Tin cho tới, dám chắc Tây Phương ông phải có phần
Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến.8 khách