Đọc chú đại bi cảm thấy sợ
- doccobo000
- Bài viết: 195
- Ngày: 25/06/14 21:42
- Giới tính: Nam
- Phật tử: Tại gia
- Đến từ: tphcm
Re: Đọc chú đại bi cảm thấy sợ
Tây Phương Tịnh Sỹ đã viết.
Nam Mô Bổ Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
TPTS xin chân thành cảm ơn Đạo Hữu Doccobo000 đã chia sẻ.
TPTS xin hỏi thêm là Từ MẬT TRONG MẬT TÔNG CÓ GIỐNG , CÓ CÙNG LOẠI Ý NGHĨA VỚI HAI TỪ BÍ MẬT KHÔNG THƯA ĐẠO HỮU ?
Nam Mô A Di Đà Phật
TPTS kính ghi
Kính gởi ĐH Tây Phương Tịnh Sỹ.
Câu trên doccobo đã có viết trả lời, trao đổi với ĐH tlaai, ở đề tài " Như Thế Nào Là Một Chân Phật Tử ", nếu ĐH có ý gì hay hơn hoặc doccobo, viết với tư tưởng đó còn gì chưa đúng " Chánh Lý Phật " thì doccobo hoan hỷ kính nghe sự góp ý của quý ĐH, cầu Tiến Bộ, xin chân thành cám ơn.
Nam Mô Bổ Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
TPTS xin chân thành cảm ơn Đạo Hữu Doccobo000 đã chia sẻ.
TPTS xin hỏi thêm là Từ MẬT TRONG MẬT TÔNG CÓ GIỐNG , CÓ CÙNG LOẠI Ý NGHĨA VỚI HAI TỪ BÍ MẬT KHÔNG THƯA ĐẠO HỮU ?
Nam Mô A Di Đà Phật
TPTS kính ghi
Kính gởi ĐH Tây Phương Tịnh Sỹ.
Câu trên doccobo đã có viết trả lời, trao đổi với ĐH tlaai, ở đề tài " Như Thế Nào Là Một Chân Phật Tử ", nếu ĐH có ý gì hay hơn hoặc doccobo, viết với tư tưởng đó còn gì chưa đúng " Chánh Lý Phật " thì doccobo hoan hỷ kính nghe sự góp ý của quý ĐH, cầu Tiến Bộ, xin chân thành cám ơn.
- Tây Phương Tịnh Sỹ
- Bài viết: 509
- Ngày: 22/12/13 08:53
- Giới tính: Nam
- Phật tử: Tại gia
- Đến từ: Tây Đức
- Nghề nghiệp: Cư Sĩ tại gia
- Được cảm ơn: 2 time
Re: Đọc chú đại bi cảm thấy sợ
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Sửa lần cuối bởi Tây Phương Tịnh Sỹ vào ngày 28/03/19 13:16 với 1 lần sửa.
- doccobo000
- Bài viết: 195
- Ngày: 25/06/14 21:42
- Giới tính: Nam
- Phật tử: Tại gia
- Đến từ: tphcm
Re: Đọc chú đại bi cảm thấy sợ
Tây Phương Tịnh Sỹ đã viết.
Tiếp đến là việc ... Bạn thấy Tượng Phật nhìn Bạn cười....
Điều này cho thấy Bạn về Chùa trong trạng thái nội Tâm rất bất an... Chắc chắn khi đó Bạn ̣đang tự kìm nén những bất ổn quá sức... vô tình ức chế nội tâm. Nên khi Bạn nhìn Tượng Phật Tưởng Ấm bùng phát trong giây lát mà thôi. Hiểu được vậy rồi buông như chưa hề gặp phải thì không có vấn đề gì... Còn cứ bám chấp vào rồi suy tưởng mông lung, huyên thuyên thì không tốt đâu... Còn cho đó là mình có Căn Cơ, có duyên với Mật Tông theo kiểu huyền Bí .... thì Hậu Họa không lường trước được đâu... Thay vì thấy Bạn có Căn cơ với Mật Tông thì ngược lại TPTS thấy rằng: Nếu bước vào Học Phật. Người như Bạn tuyệt đối không nên theo học Mật Tông.
doccobo có đôi lời thô thiển gởi ĐH Tây Phương Tịnh Sỹ, về sự trình bày trên của ĐH.
ĐH phải nêu rõ : 1) tại sao khuyên người tuyệt đối không nên học Mật Tông ? Vì lý do gì ? theo hiểu biết của doccobo là " Tạng Mật " đã hiển ra nơi đời, và ở đâu cũng có Chân Sư cả,
2) Lấy căn cứ gì ĐH biết được căn cơ của người ?
3) Ở Tịnh Độ," Niệm Phật Hiệu A Di Đà " Chư Vị đi trước có nói, tối thiểu hành giả phải có thấy được Chấm sáng trắng giữa chặng mày ", đó mới là tốt, tuy chưa được cái gọi là " Niệm Phật Tam Muội , hay Niệm Phật Ba La Mật " doccobo nghe biết ĐH tu theo Pháp Môn Tịnh Độ, vậy xin cho hỏi ĐH Tây Phương Tịnh Sỹ, đã đạt tới chặn đường nói trên chưa ?
Vì theo doccobo hiểu biết cho dù là bậc Bồ Tát, cũng không thể nào hiểu thấu suốt căn cơ của người Tu. Mà chỉ có Phật, Như Lai, mới thấy suốt tất cả căn cơ, chúng sinh mà thôi
Nếu ĐH Tây Phương Tịnh Sỹ chưa có biểu hiện là đã Chứng Thánh, thì mọi sự, mọi điều ĐH giúp đở nói trên trở thành vô nghĩa ? và ĐH đã vô tình rơi vào đại vọng ngữ, ( cũng tức là tự mở cửa Địa Ngục vô giáng )
- Theo như những gì Bạn viết thì việc Bạn mở Chú Đại Bi nhưng lại với Tâm thái hoàn toàn trái ngược lại với hai Chữ Đại Bi. Đây là điều Bạn không nên lập lại....
Do tâm Bạn luôn bất an, lo sợ... Bật Chú Đại Bi nên và đọc theo...ít nhiều tâm cũng ức chế, đè nén tâm xuống một chút... Khi tâm có chút lắng ̣đọng thì hơi thở nhẹ hơn. Thân thả lỏng hơn. Các lỗ chân lông mở rộng hơn. Nhất là khi Bạn lại nằm yên một chỗ. Nên khi không khí trong phòng chỉ một chút gió nhẹ lùa vào là Bạn bị co giật ngay. Đây là phản ứng tạo nhiệt tự vệ của thân.
Bên ngoài do lỗ chân lông mở rộng, tiếp xúc với không khí nên bị lạnh . Bên trong do tâm bất an, lo sợ, hoảng loạn nội tâm...Làm nhịp tim bất ốn, khiển tuần hoàn máu thất thường, cũng như nóng Gan . Nên cảm thấy nóng trong là ̣đúng rồi...
Quan trọng là Bạn không nên tự suy diễn theo màu sắc thần quyền, mê tín, dị đoan.... thì mọi việc sẽ ổn cả thôi. Không có gì phải lo nghĩ cả...
Đôi lỡi góp ý để Bạn tham khảo.
Chúc Bạn sớm trỡ lại với tâm thái an bình vốn có của mình
Nam Mô A Di Đà Phật
TPTS kính ghi
Những điều ĐH viết trên nói rằng ĐH đối với Đạo Phật niềm Tin còn yếu ớt quá, vì sao:
1) Thuyết Nhân Quả, Luân Hồi, của Nhà Phật ĐH có Tin không ?
2) theo thuyết Đạo Phật Nghiệp quả, Nghiệp cảm, nghiệp báo có không ? ĐH nghĩ thế nào ?
Còn với Nhà Phật thì những kiến thức phàm, những nhà khoa học,bác học, nhà Phật ví họ như những anh họa sĩ ngây ngô, vẽ ngón tay một cách vụng về không ra hình dáng gì, chứ nói chi là Pháp Phật.
Thật ra Mật Tông, Tu rất mau kết quả cho nên ví dụ : như phản lực bay lên rất nhanh, thì bay xuống cũng rất nhanh, nên doccobo có khuyên Tu Mật Tông là phải có " Chân Sư " , còn ngoài ra chưa có Chân Sư, thì trước phải học thuộc Ngũ Hằng Thệ Nguyên. Mới không lạc vào tà đạo.
doccobo vài hàng thô thiển Kính gởi quý ĐH và xin sự góp ý của quý ĐH, cầu học hỏi thêm, để tiến bộ.
Xin Kính chào đoàn kết và xây dựng Chánh Pháp Phật.
Tiếp đến là việc ... Bạn thấy Tượng Phật nhìn Bạn cười....
Điều này cho thấy Bạn về Chùa trong trạng thái nội Tâm rất bất an... Chắc chắn khi đó Bạn ̣đang tự kìm nén những bất ổn quá sức... vô tình ức chế nội tâm. Nên khi Bạn nhìn Tượng Phật Tưởng Ấm bùng phát trong giây lát mà thôi. Hiểu được vậy rồi buông như chưa hề gặp phải thì không có vấn đề gì... Còn cứ bám chấp vào rồi suy tưởng mông lung, huyên thuyên thì không tốt đâu... Còn cho đó là mình có Căn Cơ, có duyên với Mật Tông theo kiểu huyền Bí .... thì Hậu Họa không lường trước được đâu... Thay vì thấy Bạn có Căn cơ với Mật Tông thì ngược lại TPTS thấy rằng: Nếu bước vào Học Phật. Người như Bạn tuyệt đối không nên theo học Mật Tông.
doccobo có đôi lời thô thiển gởi ĐH Tây Phương Tịnh Sỹ, về sự trình bày trên của ĐH.
ĐH phải nêu rõ : 1) tại sao khuyên người tuyệt đối không nên học Mật Tông ? Vì lý do gì ? theo hiểu biết của doccobo là " Tạng Mật " đã hiển ra nơi đời, và ở đâu cũng có Chân Sư cả,
2) Lấy căn cứ gì ĐH biết được căn cơ của người ?
3) Ở Tịnh Độ," Niệm Phật Hiệu A Di Đà " Chư Vị đi trước có nói, tối thiểu hành giả phải có thấy được Chấm sáng trắng giữa chặng mày ", đó mới là tốt, tuy chưa được cái gọi là " Niệm Phật Tam Muội , hay Niệm Phật Ba La Mật " doccobo nghe biết ĐH tu theo Pháp Môn Tịnh Độ, vậy xin cho hỏi ĐH Tây Phương Tịnh Sỹ, đã đạt tới chặn đường nói trên chưa ?
Vì theo doccobo hiểu biết cho dù là bậc Bồ Tát, cũng không thể nào hiểu thấu suốt căn cơ của người Tu. Mà chỉ có Phật, Như Lai, mới thấy suốt tất cả căn cơ, chúng sinh mà thôi
Nếu ĐH Tây Phương Tịnh Sỹ chưa có biểu hiện là đã Chứng Thánh, thì mọi sự, mọi điều ĐH giúp đở nói trên trở thành vô nghĩa ? và ĐH đã vô tình rơi vào đại vọng ngữ, ( cũng tức là tự mở cửa Địa Ngục vô giáng )
- Theo như những gì Bạn viết thì việc Bạn mở Chú Đại Bi nhưng lại với Tâm thái hoàn toàn trái ngược lại với hai Chữ Đại Bi. Đây là điều Bạn không nên lập lại....
Do tâm Bạn luôn bất an, lo sợ... Bật Chú Đại Bi nên và đọc theo...ít nhiều tâm cũng ức chế, đè nén tâm xuống một chút... Khi tâm có chút lắng ̣đọng thì hơi thở nhẹ hơn. Thân thả lỏng hơn. Các lỗ chân lông mở rộng hơn. Nhất là khi Bạn lại nằm yên một chỗ. Nên khi không khí trong phòng chỉ một chút gió nhẹ lùa vào là Bạn bị co giật ngay. Đây là phản ứng tạo nhiệt tự vệ của thân.
Bên ngoài do lỗ chân lông mở rộng, tiếp xúc với không khí nên bị lạnh . Bên trong do tâm bất an, lo sợ, hoảng loạn nội tâm...Làm nhịp tim bất ốn, khiển tuần hoàn máu thất thường, cũng như nóng Gan . Nên cảm thấy nóng trong là ̣đúng rồi...
Quan trọng là Bạn không nên tự suy diễn theo màu sắc thần quyền, mê tín, dị đoan.... thì mọi việc sẽ ổn cả thôi. Không có gì phải lo nghĩ cả...
Đôi lỡi góp ý để Bạn tham khảo.
Chúc Bạn sớm trỡ lại với tâm thái an bình vốn có của mình
Nam Mô A Di Đà Phật
TPTS kính ghi
Những điều ĐH viết trên nói rằng ĐH đối với Đạo Phật niềm Tin còn yếu ớt quá, vì sao:
1) Thuyết Nhân Quả, Luân Hồi, của Nhà Phật ĐH có Tin không ?
2) theo thuyết Đạo Phật Nghiệp quả, Nghiệp cảm, nghiệp báo có không ? ĐH nghĩ thế nào ?
Còn với Nhà Phật thì những kiến thức phàm, những nhà khoa học,bác học, nhà Phật ví họ như những anh họa sĩ ngây ngô, vẽ ngón tay một cách vụng về không ra hình dáng gì, chứ nói chi là Pháp Phật.
Thật ra Mật Tông, Tu rất mau kết quả cho nên ví dụ : như phản lực bay lên rất nhanh, thì bay xuống cũng rất nhanh, nên doccobo có khuyên Tu Mật Tông là phải có " Chân Sư " , còn ngoài ra chưa có Chân Sư, thì trước phải học thuộc Ngũ Hằng Thệ Nguyên. Mới không lạc vào tà đạo.
doccobo vài hàng thô thiển Kính gởi quý ĐH và xin sự góp ý của quý ĐH, cầu học hỏi thêm, để tiến bộ.
Xin Kính chào đoàn kết và xây dựng Chánh Pháp Phật.
- Tây Phương Tịnh Sỹ
- Bài viết: 509
- Ngày: 22/12/13 08:53
- Giới tính: Nam
- Phật tử: Tại gia
- Đến từ: Tây Đức
- Nghề nghiệp: Cư Sĩ tại gia
- Được cảm ơn: 2 time
Re: Đọc chú đại bi cảm thấy sợ
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Sửa lần cuối bởi Tây Phương Tịnh Sỹ vào ngày 28/03/19 13:16 với 1 lần sửa.
- doccobo000
- Bài viết: 195
- Ngày: 25/06/14 21:42
- Giới tính: Nam
- Phật tử: Tại gia
- Đến từ: tphcm
Re: Đọc chú đại bi cảm thấy sợ
Còn nếu Đạo Hữu tự khẳng định mình là Hàng Kim Cang Thừa hoặc chí ít là Hành Giả Thực Sự của Mật Tông.
" Nền tảng của Đồng Độ Nhất Thừa là ĐÀ LA NI MÔN "
PHÁP MÔN VÔ LƯỢNG THỆ NGUYỆN HỌC cho nên ĐH muốn cho doccobo Tu Pháp Môn gì cũng đúng cả, mà cũng không đúng.
TPTS xin thành kính vì Hàng Sơ học kính thỉnh Đạo Hữu chia sẻ cụ thể về:
- Mục đích
- Phương pháp hành trì
- Thành tựu cứu cánh
của Mật Tông để TPTS cùng Hàng Hậu học có cơ hội mở rộng tầm nhìn.
Tây Phương Tịnh Sỹ căn cơ của ĐH không phải là " MẬT MÔN ". nhưng vừa qua doccobo đã triễn khai rồi, tại ĐH không biết đó thôi.
Những câu hỏi còn lại xin nhường lại để Đạo Hữu Phản Quang - Tự Kỷ thật sâu lắng thì tốt hơn....
Nếu được phép có một lời chí thành nhất cùng Đạo Hữu . TPTS sẽ thành kính rằng:
Kinh Kim Cang cùng 50 Hiện Tượng Ấm Ma trong Kinh Lăng Nghiêm là những gì thiết thực nhất với Đạo Hữu lúc này....
Cám ơn ĐH đã nhắc nhở, ( ĐH hãy tự lo cho ĐH đi,) vì những câu doccobo đã hỏi ĐH nói lên cái doccobo đã vượt qua rồi hay chưa, tự người Tu có Trí Tuệ biết " hiện rất có nhiều Bồ Tát xuống thế, vì lời hứa với Phật, có ở trong Kinh Điển "
Kính mong Đạo Hữu từ bi tiếp tục cùng thảo luận
TPTS xin thành kính chúc Toàn Thể Chư Vị Đồng Tu Thân Tâm thường an lạc, luôn tinh tấn trên ̣Đạo Bồ Đề
Nam Mô A Di Đà Phật
TPTS kính ghi
Kính gởi ĐH Tây Phương Tịnh Sỹ.
-Thời gian qua tới nay ĐH, vẫn còn giữ có cái Linh Hồn bay về cõi Phật A Di Đà, rồi nhập vào thai sen ? khuyên ĐH nên xem kỹ lại Cảnh Giới Phật A Di Đà mà Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã thuyết như : có hàng cây bảy báo có gió lành làm cây khua lên Tiếng nói Pháp ... ? có chim báo nói Pháp ... ? vậy nói Pháp gì mà ĐH không chịu hiểu để cho có cái Linh Hồn im ẩn trong thân ĐH chưa tan hết. ?
còn câu hỏi Mật Môn có phải là Bí Mật không ?
câu hỏi này của ĐH là lần 2 lại kèm thêm nói doccobo né tránh, doccobo không cần đính chính gì , vì câu hỏi của ĐH đọc sao mà " tươi xanh ", hi,,hi,,
Sao không hỏi Đức Phật Thích Ca có giấu diếm cái gì Phật Pháp để làm bí mật không ? giống như Thầy võ dạy các môn sinh, cuối cùng giấu một chiêu bí hiểm không dạy để phòng thân, khi đệ tử phản phé, hi,,hi,,
làm doccobo nhớ lại ban đầu Học Phật của mình, xin phép ôn lại " chỉ biết Niệm Phật Hiệu A Di Đà, không biết gì từ ngữ của Đạo Phật cả, " khi lần đầu tiên là vì duyên sự thăm người thân " Tu " mới biết An Cư Kiết Hạ, ở Chùa Tam Bảo Tỉnh Sa Đéc, khi ấy Thầy Huệ Phương làm chủ sị, thầy Phước Tiến chủ Chùa " mới Thành lập " và Thầy Bửu Thọ, Thầy Bửu Thành v,v,,, " những điều doccobo đã hỏi ĐH, ở thời điểm này dcb đã vượt qua rồi " , lúc làm trang trí những bông hoa, và màu ngũ sắt để chuẩn bị làm lể An Cư Kiết Hạ, khi sắp hoàn thành thì doccobo phóng tâm buộc miệng nói khơi với mình " Ôi ! sao đẹp quá, " thì liền có Vị Thầy hỏi đâu đâu đẹp chổ nào đâu, chỉ coi ! hi,,hi,,,doccobo mới nói ôi ! đẹp quá ngay trước mắt mà ông không thấy, rồi kêu tôi chỉ, biết chỉ làm sao đây ? thế là cả hội cười lên.
Sau đó được Thầy Huệ Phương giảng Pháp Môn Tịnh Độ cho, " ví như con sâu, phá khoét ngan thân tre mà ra ngoài, nên rất nhanh, còn Tu theo Tiểu Thừa thì như con sâu phải khoét phá lên từng mắt tre tới ngọn mới chui ra được nên rất lâu"
-Thầy Bửu Thọ chép cho Tứ Hằng Thệ Nguyện nói phải học cho thuộc.
- Thầy Bửu Thành hỏi và doccobo trả lời, và được Thầy cho Pháp Danh.
( những vị Thầy thật Kinh Quý vì doccobo biết vì là quá khứ bị chế độ củ phá Chùa, bắt lính, nên quý Thầy ấy tham gia Cách Mạng, khi Thành Công Thống Nhất đất nước, các vị ấy trở về Chùa Tu tiếp, không màn gì Chính Trị, Chính em nữa ,dù người thì 3 vợ, người thì 4 hoặc không vợ, đều " rời xa " " Nguyện Lực " cho nên mới có câu Phật Tử tới thăm kêu " Sư Ông Nội " " Sư Ông Ngoại " hi,,hi,, " để cho biết thêm bất cứ vị thế nào cũng Tu được cả " cho những ai còn chấp mắc phải thế này , thế kia mới Tu được ? "
những điều doccobo viết là chỉ vì ĐH Tây Phương Tịnh Sỹ,( còn đề tài, thì đã trả lời rồi ) nếu có gì sai sót, va chạm, xin lỗi ĐH, và ĐH góp ý cho.
Xin Kính chào đoàn kết và xây dựng Chánh Pháp.
" Nền tảng của Đồng Độ Nhất Thừa là ĐÀ LA NI MÔN "
PHÁP MÔN VÔ LƯỢNG THỆ NGUYỆN HỌC cho nên ĐH muốn cho doccobo Tu Pháp Môn gì cũng đúng cả, mà cũng không đúng.
TPTS xin thành kính vì Hàng Sơ học kính thỉnh Đạo Hữu chia sẻ cụ thể về:
- Mục đích
- Phương pháp hành trì
- Thành tựu cứu cánh
của Mật Tông để TPTS cùng Hàng Hậu học có cơ hội mở rộng tầm nhìn.
Tây Phương Tịnh Sỹ căn cơ của ĐH không phải là " MẬT MÔN ". nhưng vừa qua doccobo đã triễn khai rồi, tại ĐH không biết đó thôi.
Những câu hỏi còn lại xin nhường lại để Đạo Hữu Phản Quang - Tự Kỷ thật sâu lắng thì tốt hơn....
Nếu được phép có một lời chí thành nhất cùng Đạo Hữu . TPTS sẽ thành kính rằng:
Kinh Kim Cang cùng 50 Hiện Tượng Ấm Ma trong Kinh Lăng Nghiêm là những gì thiết thực nhất với Đạo Hữu lúc này....
Cám ơn ĐH đã nhắc nhở, ( ĐH hãy tự lo cho ĐH đi,) vì những câu doccobo đã hỏi ĐH nói lên cái doccobo đã vượt qua rồi hay chưa, tự người Tu có Trí Tuệ biết " hiện rất có nhiều Bồ Tát xuống thế, vì lời hứa với Phật, có ở trong Kinh Điển "
Kính mong Đạo Hữu từ bi tiếp tục cùng thảo luận
TPTS xin thành kính chúc Toàn Thể Chư Vị Đồng Tu Thân Tâm thường an lạc, luôn tinh tấn trên ̣Đạo Bồ Đề
Nam Mô A Di Đà Phật
TPTS kính ghi
Kính gởi ĐH Tây Phương Tịnh Sỹ.
-Thời gian qua tới nay ĐH, vẫn còn giữ có cái Linh Hồn bay về cõi Phật A Di Đà, rồi nhập vào thai sen ? khuyên ĐH nên xem kỹ lại Cảnh Giới Phật A Di Đà mà Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã thuyết như : có hàng cây bảy báo có gió lành làm cây khua lên Tiếng nói Pháp ... ? có chim báo nói Pháp ... ? vậy nói Pháp gì mà ĐH không chịu hiểu để cho có cái Linh Hồn im ẩn trong thân ĐH chưa tan hết. ?
còn câu hỏi Mật Môn có phải là Bí Mật không ?
câu hỏi này của ĐH là lần 2 lại kèm thêm nói doccobo né tránh, doccobo không cần đính chính gì , vì câu hỏi của ĐH đọc sao mà " tươi xanh ", hi,,hi,,
Sao không hỏi Đức Phật Thích Ca có giấu diếm cái gì Phật Pháp để làm bí mật không ? giống như Thầy võ dạy các môn sinh, cuối cùng giấu một chiêu bí hiểm không dạy để phòng thân, khi đệ tử phản phé, hi,,hi,,
làm doccobo nhớ lại ban đầu Học Phật của mình, xin phép ôn lại " chỉ biết Niệm Phật Hiệu A Di Đà, không biết gì từ ngữ của Đạo Phật cả, " khi lần đầu tiên là vì duyên sự thăm người thân " Tu " mới biết An Cư Kiết Hạ, ở Chùa Tam Bảo Tỉnh Sa Đéc, khi ấy Thầy Huệ Phương làm chủ sị, thầy Phước Tiến chủ Chùa " mới Thành lập " và Thầy Bửu Thọ, Thầy Bửu Thành v,v,,, " những điều doccobo đã hỏi ĐH, ở thời điểm này dcb đã vượt qua rồi " , lúc làm trang trí những bông hoa, và màu ngũ sắt để chuẩn bị làm lể An Cư Kiết Hạ, khi sắp hoàn thành thì doccobo phóng tâm buộc miệng nói khơi với mình " Ôi ! sao đẹp quá, " thì liền có Vị Thầy hỏi đâu đâu đẹp chổ nào đâu, chỉ coi ! hi,,hi,,,doccobo mới nói ôi ! đẹp quá ngay trước mắt mà ông không thấy, rồi kêu tôi chỉ, biết chỉ làm sao đây ? thế là cả hội cười lên.
Sau đó được Thầy Huệ Phương giảng Pháp Môn Tịnh Độ cho, " ví như con sâu, phá khoét ngan thân tre mà ra ngoài, nên rất nhanh, còn Tu theo Tiểu Thừa thì như con sâu phải khoét phá lên từng mắt tre tới ngọn mới chui ra được nên rất lâu"
-Thầy Bửu Thọ chép cho Tứ Hằng Thệ Nguyện nói phải học cho thuộc.
- Thầy Bửu Thành hỏi và doccobo trả lời, và được Thầy cho Pháp Danh.
( những vị Thầy thật Kinh Quý vì doccobo biết vì là quá khứ bị chế độ củ phá Chùa, bắt lính, nên quý Thầy ấy tham gia Cách Mạng, khi Thành Công Thống Nhất đất nước, các vị ấy trở về Chùa Tu tiếp, không màn gì Chính Trị, Chính em nữa ,dù người thì 3 vợ, người thì 4 hoặc không vợ, đều " rời xa " " Nguyện Lực " cho nên mới có câu Phật Tử tới thăm kêu " Sư Ông Nội " " Sư Ông Ngoại " hi,,hi,, " để cho biết thêm bất cứ vị thế nào cũng Tu được cả " cho những ai còn chấp mắc phải thế này , thế kia mới Tu được ? "
những điều doccobo viết là chỉ vì ĐH Tây Phương Tịnh Sỹ,( còn đề tài, thì đã trả lời rồi ) nếu có gì sai sót, va chạm, xin lỗi ĐH, và ĐH góp ý cho.
Xin Kính chào đoàn kết và xây dựng Chánh Pháp.
Re: Đọc chú đại bi cảm thấy sợ
Kính!doccobo000 đã viết:Còn nếu Đạo Hữu tự khẳng định mình là Hàng Kim Cang Thừa hoặc chí ít là Hành Giả Thực Sự của Mật Tông.
" Nền tảng của Đồng Độ Nhất Thừa là ĐÀ LA NI MÔN "
PHÁP MÔN VÔ LƯỢNG THỆ NGUYỆN HỌC cho nên ĐH muốn cho doccobo Tu Pháp Môn gì cũng đúng cả, mà cũng không đúng.
TPTS xin thành kính vì Hàng Sơ học kính thỉnh Đạo Hữu chia sẻ cụ thể về:
- Mục đích
- Phương pháp hành trì
- Thành tựu cứu cánh
của Mật Tông để TPTS cùng Hàng Hậu học có cơ hội mở rộng tầm nhìn.
Tây Phương Tịnh Sỹ căn cơ của ĐH không phải là " MẬT MÔN ". nhưng vừa qua doccobo đã triễn khai rồi, tại ĐH không biết đó thôi.
Những câu hỏi còn lại xin nhường lại để Đạo Hữu Phản Quang - Tự Kỷ thật sâu lắng thì tốt hơn....
Nếu được phép có một lời chí thành nhất cùng Đạo Hữu . TPTS sẽ thành kính rằng:
Kinh Kim Cang cùng 50 Hiện Tượng Ấm Ma trong Kinh Lăng Nghiêm là những gì thiết thực nhất với Đạo Hữu lúc này....
Cám ơn ĐH đã nhắc nhở, ( ĐH hãy tự lo cho ĐH đi,) vì những câu doccobo đã hỏi ĐH nói lên cái doccobo đã vượt qua rồi hay chưa, tự người Tu có Trí Tuệ biết " hiện rất có nhiều Bồ Tát xuống thế, vì lời hứa với Phật, có ở trong Kinh Điển "
Kính mong Đạo Hữu từ bi tiếp tục cùng thảo luận
TPTS xin thành kính chúc Toàn Thể Chư Vị Đồng Tu Thân Tâm thường an lạc, luôn tinh tấn trên ̣Đạo Bồ Đề
Nam Mô A Di Đà Phật
TPTS kính ghi
Kính gởi ĐH Tây Phương Tịnh Sỹ.
-Thời gian qua tới nay ĐH, vẫn còn giữ có cái Linh Hồn bay về cõi Phật A Di Đà, rồi nhập vào thai sen ? khuyên ĐH nên xem kỹ lại Cảnh Giới Phật A Di Đà mà Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã thuyết như : có hàng cây bảy báo có gió lành làm cây khua lên Tiếng nói Pháp ... ? có chim báo nói Pháp ... ? vậy nói Pháp gì mà ĐH không chịu hiểu để cho có cái Linh Hồn im ẩn trong thân ĐH chưa tan hết. ?
còn câu hỏi Mật Môn có phải là Bí Mật không ?
câu hỏi này của ĐH là lần 2 lại kèm thêm nói doccobo né tránh, doccobo không cần đính chính gì , vì câu hỏi của ĐH đọc sao mà " tươi xanh ", hi,,hi,,
Sao không hỏi Đức Phật Thích Ca có giấu diếm cái gì Phật Pháp để làm bí mật không ? giống như Thầy võ dạy các môn sinh, cuối cùng giấu một chiêu bí hiểm không dạy để phòng thân, khi đệ tử phản phé, hi,,hi,,
làm doccobo nhớ lại ban đầu Học Phật của mình, xin phép ôn lại " chỉ biết Niệm Phật Hiệu A Di Đà, không biết gì từ ngữ của Đạo Phật cả, " khi lần đầu tiên là vì duyên sự thăm người thân " Tu " mới biết An Cư Kiết Hạ, ở Chùa Tam Bảo Tỉnh Sa Đéc, khi ấy Thầy Huệ Phương làm chủ sị, thầy Phước Tiến chủ Chùa " mới Thành lập " và Thầy Bửu Thọ, Thầy Bửu Thành v,v,,, " những điều doccobo đã hỏi ĐH, ở thời điểm này dcb đã vượt qua rồi " , lúc làm trang trí những bông hoa, và màu ngũ sắt để chuẩn bị làm lể An Cư Kiết Hạ, khi sắp hoàn thành thì doccobo phóng tâm buộc miệng nói khơi với mình " Ôi ! sao đẹp quá, " thì liền có Vị Thầy hỏi đâu đâu đẹp chổ nào đâu, chỉ coi ! hi,,hi,,,doccobo mới nói ôi ! đẹp quá ngay trước mắt mà ông không thấy, rồi kêu tôi chỉ, biết chỉ làm sao đây ? thế là cả hội cười lên.
Sau đó được Thầy Huệ Phương giảng Pháp Môn Tịnh Độ cho, " ví như con sâu, phá khoét ngan thân tre mà ra ngoài, nên rất nhanh, còn Tu theo Tiểu Thừa thì như con sâu phải khoét phá lên từng mắt tre tới ngọn mới chui ra được nên rất lâu"
-Thầy Bửu Thọ chép cho Tứ Hằng Thệ Nguyện nói phải học cho thuộc.
- Thầy Bửu Thành hỏi và doccobo trả lời, và được Thầy cho Pháp Danh.
đều " rời xa " " Nguyện Lực " cho nên mới có câu Phật Tử tới thăm kêu " Sư Ông Nội " " Sư Ông Ngoại " hi,,hi,, " để cho biết thêm bất cứ vị thế nào cũng Tu được cả " cho những ai còn chấp mắc phải thế này , thế kia mới Tu được ? "( những vị Thầy thật Kinh Quý vì doccobo biết vì là quá khứ bị chế độ củ phá Chùa, bắt lính, nên quý Thầy ấy tham gia Cách Mạng, khi Thành Công Thống Nhất đất nước, các vị ấy trở về Chùa Tu tiếp, không màn gì Chính Trị, Chính em nữa ,dù người thì 3 vợ, người thì 4 hoặc không vợ,
những điều doccobo viết là chỉ vì ĐH Tây Phương Tịnh Sỹ,( còn đề tài, thì đã trả lời rồi ) nếu có gì sai sót, va chạm, xin lỗi ĐH, và ĐH góp ý cho.
Xin Kính chào đoàn kết và xây dựng Chánh Pháp.
h/h doccobo mến!
" những vị Thầy thật Kinh Quý vì doccobo biết vì là quá khứ bị chế độ củ phá Chùa, bắt lính,..."
Viết gì thì viết, trong nội dung của " Nội Qui" , thêm chính trị vào đây làm gì !
Vì sao !?
Vì diễn đàn này là của tất cả "Người Việt Nam" trên toàn thế giới yêu mến, cảm tình, Đang tu hành theo Phật Pháp.
ý mọn.
Kính chúc cả nhà thân tâm thường lạc.
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT.
- doccobo000
- Bài viết: 195
- Ngày: 25/06/14 21:42
- Giới tính: Nam
- Phật tử: Tại gia
- Đến từ: tphcm
Re: Đọc chú đại bi cảm thấy sợ
Kính!
h/h doccobo mến!
" những vị Thầy thật Kinh Quý vì doccobo biết vì là quá khứ bị chế độ củ phá Chùa, bắt lính,..."
Viết gì thì viết, trong nội dung của " Nội Qui" , thêm chính trị vào đây làm gì !
Vì sao !?
Vì diễn đàn này là của tất cả "Người Việt Nam" trên toàn thế giới yêu mến, cảm tình, Đang tu hành theo Phật Pháp.
ý mọn.
Kính chúc cả nhà thân tâm thường lạc.
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT.
Kính gởi ĐH sợtam26.
Xin ĐH hãy suy nghĩ xem ý trên muốn nói gì của doccobo chớ chấp lời, và ĐH có biết như thế nào là " cộng nghiệp " để nói những vị Thầy ấy, vì nghiệp gì mới như thế ? và dù trôi lăng cũng không để mất " đồng vốn " " đồng thời cũng muốn nhắc nhở những ai, bị chấp mắc mà xem thường những Phật Tử nhỏ tuổi, hay những vị Tu thấy ở đời có vợ con mà lầm lẫn, tức chưa hiểu gì là Phật Pháp " như trong Kinh Phật có nói thời Mạt Pháp phần nhiều, đa số Chư Vị Bồ Tát xuống thế ở đời có vợ, có chồng, có con, sống như người bình thường..." ( huốn hồ hiện nay lại có 1 số vị thầy chùa, lại đi ngược đường lối Tu Hành, ghi danh tham gia vào chính quyền, như vậy không phải là làm việc " Đời " sao ? không phải phạm vào Chính Chị sao ? nghĩa là đã Phạm Giới Luật, của người Tu Hành ? ) và hãy suy tư thử như thế nào là mượn đời làm đạo ? và như thế nào là mượn đạo tạo đời ? để thấy rõ thực hư những thầy tu hiện nay ? để không lầm mà cho Chùa nào cũng là Tu Phật ?.
đoccobo cám ơn ĐH đã nhắc nhở, nhưng ở đây viết lên sự thật, chứ không dính dáng gì chánh trị hay chính em cả, còn nếu như ai đem sự viết trên để tạo điều xấu " Đời " chứ không phải vì " Phật Pháp " thì người đó chịu trách nhiệm.
Xin kính chào đoàn kết và xây dựng Chánh Pháp.
h/h doccobo mến!
" những vị Thầy thật Kinh Quý vì doccobo biết vì là quá khứ bị chế độ củ phá Chùa, bắt lính,..."
Viết gì thì viết, trong nội dung của " Nội Qui" , thêm chính trị vào đây làm gì !
Vì sao !?
Vì diễn đàn này là của tất cả "Người Việt Nam" trên toàn thế giới yêu mến, cảm tình, Đang tu hành theo Phật Pháp.
ý mọn.
Kính chúc cả nhà thân tâm thường lạc.
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT.
Kính gởi ĐH sợtam26.
Xin ĐH hãy suy nghĩ xem ý trên muốn nói gì của doccobo chớ chấp lời, và ĐH có biết như thế nào là " cộng nghiệp " để nói những vị Thầy ấy, vì nghiệp gì mới như thế ? và dù trôi lăng cũng không để mất " đồng vốn " " đồng thời cũng muốn nhắc nhở những ai, bị chấp mắc mà xem thường những Phật Tử nhỏ tuổi, hay những vị Tu thấy ở đời có vợ con mà lầm lẫn, tức chưa hiểu gì là Phật Pháp " như trong Kinh Phật có nói thời Mạt Pháp phần nhiều, đa số Chư Vị Bồ Tát xuống thế ở đời có vợ, có chồng, có con, sống như người bình thường..." ( huốn hồ hiện nay lại có 1 số vị thầy chùa, lại đi ngược đường lối Tu Hành, ghi danh tham gia vào chính quyền, như vậy không phải là làm việc " Đời " sao ? không phải phạm vào Chính Chị sao ? nghĩa là đã Phạm Giới Luật, của người Tu Hành ? ) và hãy suy tư thử như thế nào là mượn đời làm đạo ? và như thế nào là mượn đạo tạo đời ? để thấy rõ thực hư những thầy tu hiện nay ? để không lầm mà cho Chùa nào cũng là Tu Phật ?.
đoccobo cám ơn ĐH đã nhắc nhở, nhưng ở đây viết lên sự thật, chứ không dính dáng gì chánh trị hay chính em cả, còn nếu như ai đem sự viết trên để tạo điều xấu " Đời " chứ không phải vì " Phật Pháp " thì người đó chịu trách nhiệm.
Xin kính chào đoàn kết và xây dựng Chánh Pháp.
Sửa lần cuối bởi doccobo000 vào ngày 29/07/17 22:56 với 6 lần sửa.
Re: Đọc chú đại bi cảm thấy sợ
Kính!doccobo000 đã viết:Kính!
h/h doccobo mến!
" những vị Thầy thật Kinh Quý vì doccobo biết vì là quá khứ bị chế độ củ phá Chùa, bắt lính,..."
Viết gì thì viết, trong nội dung của " Nội Qui" , thêm chính trị vào đây làm gì !
Vì sao !?
Vì diễn đàn này là của tất cả "Người Việt Nam" trên toàn thế giới yêu mến, cảm tình, Đang tu hành theo Phật Pháp.
ý mọn.
Kính chúc cả nhà thân tâm thường lạc.
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT.
Kính gởi ĐH sợtam26.
Xin ĐH hãy suy nghĩ xem ý trên muốn nói gì của doccobo chớ chấp lời, và ĐH có biết như thế nào là " cộng nghiệp " để nói những vị Thầy ấy, vì nghiệp gì mới như thế ? và dù trôi lăng cũng không để mất " đồng vốn " .
đoccobo cám ơn ĐH đã nhắc nhở, nhưng ở đây viết lên sự thật, chứ không dính dáng gì chánh trị hay chính em cả, còn nếu như ai đem sự viết trên để tạo điều xấu " Đời " chứ không phải vì " Phật Pháp " thì người đó chịu trách nhiệm.
Xin kính chào đoàn kết và xây dựng Chánh Pháp.
h/h doccobo thân mến!
Nếu h/h vẫn cho rằng cái thấy biết của mình là " ĐÚNG" !
đành tùy duyên vậy. Vì sức của st cũng chỉ có vậy !
Kính chúc cả nhà thân tâm thường lạc.
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT.
- Tây Phương Tịnh Sỹ
- Bài viết: 509
- Ngày: 22/12/13 08:53
- Giới tính: Nam
- Phật tử: Tại gia
- Đến từ: Tây Đức
- Nghề nghiệp: Cư Sĩ tại gia
- Được cảm ơn: 2 time
Re: Đọc chú đại bi cảm thấy sợ
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật,
Sửa lần cuối bởi Tây Phương Tịnh Sỹ vào ngày 28/03/19 13:15 với 1 lần sửa.
- doccobo000
- Bài viết: 195
- Ngày: 25/06/14 21:42
- Giới tính: Nam
- Phật tử: Tại gia
- Đến từ: tphcm
Re: Đọc chú đại bi cảm thấy sợ
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật,
Kính Hai Bậc Lão Tu Sotam26 cùng Doccobo000,
Là Hàng hậu học sơ cơ thấy hai Bậc Lão Tu thảo luận. TPTS xin phép được thành kính thưa thính đôi lời.
- Những gì Đạo Hữu Doccobo000 viết cũng chỉ nhằm giúp đỡ TPTS theo góc độ của mình.
- Cũng vậy, khi đọc những điều đó, Đạo Hữu Sotam26 cũng chỉ có ý tốt với Đạo Hữu Doccobo000 mà viết những dòng trên theo cái nhìn từ góc độ bản thân mình.
Điểm sáng mà TPTS nhận thấy và vô cùng kính trọng, cảm niệm cùng tán thán... là Tâm Từ Bi vì Tha Nhân của Hai Bậc Lão Tu.
Tại sao vậy?
Với TPTS, khi đối nhân xử thế, tâm luôn hiện hữu LÒNG TỪ VÌ THA NHÂN. Đó là lúc Hành Giả đã thấy ĐẠO.
Nhân đây,
Nhằm giúp TPTS cùng Hàng hậu học có thêm tham khảo cho bước đường tu học của chính mình.
TPTS xin thành kính thỉnh mỡi Đạo Hữu Doccobo000 chia sẻ những tâm đắc của bản thân về:
Tứ Hoằng Thệ Nguyện
Cũng như: NGŨ HOẰNG THỆ NGUYỆN như đạo hữu đã đề cập tới trong bài viết của mình.
TPTS xin kính chúc Hai Bậc Lão Tu cùng toàn thể Chư Vị Đồng Tu Thân Tâm thường an lạc, luôn tinh tấn trên Đạo Bồ Đề.
Nam Mô A Di Đà Phật
TPTS kính ghi
Kính gởi ĐH Tây Phương Tịnh Sỹ.
(NGŨ HẰNG THỆ NGUYỆN ) doccobo đã có viết đầy đủ ở trang mục" Thiền Tông Việt Nam " với đề " ĐỂ VỀ CÁC NƯỚC PHẬT " xin ĐH hãy xem lại ở nơi đó. còn nói về " NGUYỆN LỰC " thì doccobo thấy như ĐH " thehuu" đã có viết ở đề " LÀM THẾ NÀO ĐỂ CHẮC THẤY THÀNH ĐẠO TRONG HIỆN KIẾP " ( còn như không có vậy, thì doccobo sẽ tầm và viết lại để ĐH tham khảo vì những bài viết ấy là do " Bậc Giác " giảng )
Còn nói về Tâm đắc, thì doccobo không có gì gọi là Tâm đắc cả, vì sao ? vì tất cả chỉ là Phương Tiện để đạt " Mục Đích, Giải Thoát Sinh Tử Luân Hồi ".
và doccobo thấy trước tiên ĐH Tây Phương Tịnh Sỹ nên xem bài dưới đây đã .
Bài 07
LINH HỒN TRONG ĐẠO PHẬT
( được trích trong cuốn 1 " NHỮNG ĐIỀU CĂN BẢN TRONG GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT " do " Ban Hành Đạo Hội Thượng Phật " phát hành. )
Nhiều người thường hỏi : Linh hồn là gì ? Thật có Linh hồn hay không ? Hay cái sống chĩ diễn ra bằng thể xác mà thôi.
Trước khi đề cập Linh hồn trong Đạo Phật, ta hãy xét qua chủ trương của nhiều thuyết liên quan đến vấn đề LINH HỒN.
Có thuyết chủ trương, con người gồm có hai phần : thể xác và linh hồn. Thuyết này cho rằng linh hồn điều khiển vật chất, khi linh hồn rời khỏi xác, nó sẽ đến ở một nơi để sống đời đời, kiếp kiếp ( Thường kiến )
Có thuyết lại bảo, vật chất quyết định tất cả, cho đến Linh hồn cũng ở trong vòng chi phối của vật chất, khi vật chất rã rời thì Linh hồn cũng tiêu tan ( Đoạn kiến )
Xét hai thuyết trên, ta thấy rằng : Nếu bảo Linh hồn điều khiển vật chất, thì tại sao có những điều mà con người chắc hẳn không lúc nào ao ước như bệnh tật, già chết mà vẫn cứ có. Bệnh tật không chừa thể xác và già nua cứ lần lượt chồng chất cái hao mòn lên thân xác con người, khiến thân thể chúng ta gây cho ta bao nhiêu nỗi khổ, bao nhiêu đau buồn, có khi cái khổ, buồn làm cho ta mất mạng.
Hơn nữa nếu bảo Linh hồn điều khiển vật chất, tại sao linh hồn không sáng suốt trong trường hợp một người mê man, không biết gì cả. Đau nóng mê mang là gốc từ thể xác hẳn không làm mê được Linh hồn nhưng thực tế Linh hồn đã mờ mịt và vẫn hôn mê. Như vậy, Linh hồn điều khiển hay chi phối vật chất là một điều không đúng.
Còn bảo rằng vật chất chi phối cả đến Linh hồn thì cũng chẵng phải. Vì nếu đúng như vậy thì vật chất thiếu thốn hẳn Linh hồn sẽ khô cằn mà lúc vật chất tràn đầy hẵn Linh hồn sẽ sung mãn. Hơn nữa, nếu đúng như trên thì một người sức yếu hẳn Linh hồn sẽ bạc nhược, một người thọ bệnh hẳn Linh hồn sẽ bơ phờ, người mập phì, phốp pháp hẳn Linh hồn sẽ sung mãn sáng suốt. Nhưng thực tế cho ta thấy có nhiều kẻ thân xác bé nhỏ mà Linh hồn rất minh mẫn, lắm người béo phì mà Linh hồn rất trì trệ bạc nhược. Nhiều người ốm yếu mà sáng suốt thông minh, lắm kẻ ốm đau, tê liệt nằm trên giường mà chủ trương công việc của mình gặt hái nhiều kết quả để đưa đến sự thành công.
Cho nên xét rõ hai thuyết trên, ta thấy Linh hồn không thể điều khiển vật chất, mà vật chất cũng không thể chi phối được Linh hồn.
Vậy Linh hồn theo Đạo Phật như thế nào ?
Theo thuyết Nhân Duyên liên tục, Đạo Phật không chủ trương như hai thuyết trên, vì nhận thấy rằng :
- Không có cái gì sống có tánh cách độc lập và đời đời, vì mọi vật hằng biến chuyển, liên quan chuyền níu nhau.
- Chết là hết lại càng không đúng, vì mọi vật trên Vũ Trụ đều đỗi dời nhưng chẳng mất đi đâu. Ta thấy hợp, tan, sinh, diệt. Đó chỉ là những giai kỳ biến thể theo động dụng của thời gian.
Đạo Phật gọi Linh hồn là Ý Thức hay Thần Thức. Thức là Biết, nhờ tứ đại mà biết, nhờ suy nghĩ mà biết, nhờ lương năng mà biết.v.v... song không có tính cách độc lập hay bị lệ thuộc mà nó phải nương vào thể xác, thể xác phải nương vào nó mới thành cái sống của con người. Khi linh hồn rời khỏi thể xác thì thể xác không thể đơn độc giữ vững cái con người được. Khi thể xác bị hủy hoại, rã rời thì linh hồn cũng không thể tự giử cho con người tồn tại được.
Ta lấy điện để ví dụ cho linh hồn và những vật dụng cần thiết như máy phát điện, dây dẫn điện, bóng điện ... dụ cho những hình thức của tứ đại.
Máy phát điện, dây dẫn điện, gọi chung là hệ thống dẫn điện, gồm thêm yếu tố điện mới làm cho cái máy vận chuyển, không có máy phát điện, không có dây dẫn điện thì làm sao có điện ? Còn nếu chỉ có hệ thống phát điện mà thiếu yếu tố điện thì cái máy cũng trở nên im lìm vô dụng.
Cho nên mỗi phần là một yếu tố cấu tạo. Thiếu một trong các yếu tố ấy thì không tạo nên sự vận hành của cái máy. Các yếu tố ấy đều có một giá trị tương đối mà thôi. Song cái cốt yếu của các yếu tố ấy là tạo nên sự vận chuyển. Do đó ta cũng không thể bảo rằng sự vận hành của cái máy là chỉ do yếu tố điện hay hệ thống phát điện được.
Yếu tố điện có thể hợp với nhiều hình thức để làm cho cái hình thức sống động. Khi điện vào bóng đèn làm cho bóng đèn sáng, đi qua quạt máy, làm cho quạt chạy, đến bếp điện làm cho bếp đỏ hừng. v.v... cái sáng, cái chạy, cái nóng đỏ .v.v... sẽ không còn nếu thiếu một trong yếu tố cần thiết.
Từ ví dụ trên cho ta ý niệm rằng Thần Thức có thể sống bằng nhiều hình thức khác nhau, tùy thời, tùy nghiệp, ngoài cái hình thức thông thường mà chúng ta nhận rõ là nương theo cái thân tứ đại của con người. ( ct)
Kính Hai Bậc Lão Tu Sotam26 cùng Doccobo000,
Là Hàng hậu học sơ cơ thấy hai Bậc Lão Tu thảo luận. TPTS xin phép được thành kính thưa thính đôi lời.
- Những gì Đạo Hữu Doccobo000 viết cũng chỉ nhằm giúp đỡ TPTS theo góc độ của mình.
- Cũng vậy, khi đọc những điều đó, Đạo Hữu Sotam26 cũng chỉ có ý tốt với Đạo Hữu Doccobo000 mà viết những dòng trên theo cái nhìn từ góc độ bản thân mình.
Điểm sáng mà TPTS nhận thấy và vô cùng kính trọng, cảm niệm cùng tán thán... là Tâm Từ Bi vì Tha Nhân của Hai Bậc Lão Tu.
Tại sao vậy?
Với TPTS, khi đối nhân xử thế, tâm luôn hiện hữu LÒNG TỪ VÌ THA NHÂN. Đó là lúc Hành Giả đã thấy ĐẠO.
Nhân đây,
Nhằm giúp TPTS cùng Hàng hậu học có thêm tham khảo cho bước đường tu học của chính mình.
TPTS xin thành kính thỉnh mỡi Đạo Hữu Doccobo000 chia sẻ những tâm đắc của bản thân về:
Tứ Hoằng Thệ Nguyện
Cũng như: NGŨ HOẰNG THỆ NGUYỆN như đạo hữu đã đề cập tới trong bài viết của mình.
TPTS xin kính chúc Hai Bậc Lão Tu cùng toàn thể Chư Vị Đồng Tu Thân Tâm thường an lạc, luôn tinh tấn trên Đạo Bồ Đề.
Nam Mô A Di Đà Phật
TPTS kính ghi
Kính gởi ĐH Tây Phương Tịnh Sỹ.
(NGŨ HẰNG THỆ NGUYỆN ) doccobo đã có viết đầy đủ ở trang mục" Thiền Tông Việt Nam " với đề " ĐỂ VỀ CÁC NƯỚC PHẬT " xin ĐH hãy xem lại ở nơi đó. còn nói về " NGUYỆN LỰC " thì doccobo thấy như ĐH " thehuu" đã có viết ở đề " LÀM THẾ NÀO ĐỂ CHẮC THẤY THÀNH ĐẠO TRONG HIỆN KIẾP " ( còn như không có vậy, thì doccobo sẽ tầm và viết lại để ĐH tham khảo vì những bài viết ấy là do " Bậc Giác " giảng )
Còn nói về Tâm đắc, thì doccobo không có gì gọi là Tâm đắc cả, vì sao ? vì tất cả chỉ là Phương Tiện để đạt " Mục Đích, Giải Thoát Sinh Tử Luân Hồi ".
và doccobo thấy trước tiên ĐH Tây Phương Tịnh Sỹ nên xem bài dưới đây đã .
Bài 07
LINH HỒN TRONG ĐẠO PHẬT
( được trích trong cuốn 1 " NHỮNG ĐIỀU CĂN BẢN TRONG GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT " do " Ban Hành Đạo Hội Thượng Phật " phát hành. )
Nhiều người thường hỏi : Linh hồn là gì ? Thật có Linh hồn hay không ? Hay cái sống chĩ diễn ra bằng thể xác mà thôi.
Trước khi đề cập Linh hồn trong Đạo Phật, ta hãy xét qua chủ trương của nhiều thuyết liên quan đến vấn đề LINH HỒN.
Có thuyết chủ trương, con người gồm có hai phần : thể xác và linh hồn. Thuyết này cho rằng linh hồn điều khiển vật chất, khi linh hồn rời khỏi xác, nó sẽ đến ở một nơi để sống đời đời, kiếp kiếp ( Thường kiến )
Có thuyết lại bảo, vật chất quyết định tất cả, cho đến Linh hồn cũng ở trong vòng chi phối của vật chất, khi vật chất rã rời thì Linh hồn cũng tiêu tan ( Đoạn kiến )
Xét hai thuyết trên, ta thấy rằng : Nếu bảo Linh hồn điều khiển vật chất, thì tại sao có những điều mà con người chắc hẳn không lúc nào ao ước như bệnh tật, già chết mà vẫn cứ có. Bệnh tật không chừa thể xác và già nua cứ lần lượt chồng chất cái hao mòn lên thân xác con người, khiến thân thể chúng ta gây cho ta bao nhiêu nỗi khổ, bao nhiêu đau buồn, có khi cái khổ, buồn làm cho ta mất mạng.
Hơn nữa nếu bảo Linh hồn điều khiển vật chất, tại sao linh hồn không sáng suốt trong trường hợp một người mê man, không biết gì cả. Đau nóng mê mang là gốc từ thể xác hẳn không làm mê được Linh hồn nhưng thực tế Linh hồn đã mờ mịt và vẫn hôn mê. Như vậy, Linh hồn điều khiển hay chi phối vật chất là một điều không đúng.
Còn bảo rằng vật chất chi phối cả đến Linh hồn thì cũng chẵng phải. Vì nếu đúng như vậy thì vật chất thiếu thốn hẳn Linh hồn sẽ khô cằn mà lúc vật chất tràn đầy hẵn Linh hồn sẽ sung mãn. Hơn nữa, nếu đúng như trên thì một người sức yếu hẳn Linh hồn sẽ bạc nhược, một người thọ bệnh hẳn Linh hồn sẽ bơ phờ, người mập phì, phốp pháp hẳn Linh hồn sẽ sung mãn sáng suốt. Nhưng thực tế cho ta thấy có nhiều kẻ thân xác bé nhỏ mà Linh hồn rất minh mẫn, lắm người béo phì mà Linh hồn rất trì trệ bạc nhược. Nhiều người ốm yếu mà sáng suốt thông minh, lắm kẻ ốm đau, tê liệt nằm trên giường mà chủ trương công việc của mình gặt hái nhiều kết quả để đưa đến sự thành công.
Cho nên xét rõ hai thuyết trên, ta thấy Linh hồn không thể điều khiển vật chất, mà vật chất cũng không thể chi phối được Linh hồn.
Vậy Linh hồn theo Đạo Phật như thế nào ?
Theo thuyết Nhân Duyên liên tục, Đạo Phật không chủ trương như hai thuyết trên, vì nhận thấy rằng :
- Không có cái gì sống có tánh cách độc lập và đời đời, vì mọi vật hằng biến chuyển, liên quan chuyền níu nhau.
- Chết là hết lại càng không đúng, vì mọi vật trên Vũ Trụ đều đỗi dời nhưng chẳng mất đi đâu. Ta thấy hợp, tan, sinh, diệt. Đó chỉ là những giai kỳ biến thể theo động dụng của thời gian.
Đạo Phật gọi Linh hồn là Ý Thức hay Thần Thức. Thức là Biết, nhờ tứ đại mà biết, nhờ suy nghĩ mà biết, nhờ lương năng mà biết.v.v... song không có tính cách độc lập hay bị lệ thuộc mà nó phải nương vào thể xác, thể xác phải nương vào nó mới thành cái sống của con người. Khi linh hồn rời khỏi thể xác thì thể xác không thể đơn độc giữ vững cái con người được. Khi thể xác bị hủy hoại, rã rời thì linh hồn cũng không thể tự giử cho con người tồn tại được.
Ta lấy điện để ví dụ cho linh hồn và những vật dụng cần thiết như máy phát điện, dây dẫn điện, bóng điện ... dụ cho những hình thức của tứ đại.
Máy phát điện, dây dẫn điện, gọi chung là hệ thống dẫn điện, gồm thêm yếu tố điện mới làm cho cái máy vận chuyển, không có máy phát điện, không có dây dẫn điện thì làm sao có điện ? Còn nếu chỉ có hệ thống phát điện mà thiếu yếu tố điện thì cái máy cũng trở nên im lìm vô dụng.
Cho nên mỗi phần là một yếu tố cấu tạo. Thiếu một trong các yếu tố ấy thì không tạo nên sự vận hành của cái máy. Các yếu tố ấy đều có một giá trị tương đối mà thôi. Song cái cốt yếu của các yếu tố ấy là tạo nên sự vận chuyển. Do đó ta cũng không thể bảo rằng sự vận hành của cái máy là chỉ do yếu tố điện hay hệ thống phát điện được.
Yếu tố điện có thể hợp với nhiều hình thức để làm cho cái hình thức sống động. Khi điện vào bóng đèn làm cho bóng đèn sáng, đi qua quạt máy, làm cho quạt chạy, đến bếp điện làm cho bếp đỏ hừng. v.v... cái sáng, cái chạy, cái nóng đỏ .v.v... sẽ không còn nếu thiếu một trong yếu tố cần thiết.
Từ ví dụ trên cho ta ý niệm rằng Thần Thức có thể sống bằng nhiều hình thức khác nhau, tùy thời, tùy nghiệp, ngoài cái hình thức thông thường mà chúng ta nhận rõ là nương theo cái thân tứ đại của con người. ( ct)
- Tây Phương Tịnh Sỹ
- Bài viết: 509
- Ngày: 22/12/13 08:53
- Giới tính: Nam
- Phật tử: Tại gia
- Đến từ: Tây Đức
- Nghề nghiệp: Cư Sĩ tại gia
- Được cảm ơn: 2 time
Re: Đọc chú đại bi cảm thấy sợ
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật,
Sửa lần cuối bởi Tây Phương Tịnh Sỹ vào ngày 28/03/19 13:13 với 1 lần sửa.
- doccobo000
- Bài viết: 195
- Ngày: 25/06/14 21:42
- Giới tính: Nam
- Phật tử: Tại gia
- Đến từ: tphcm
Re: Đọc chú đại bi cảm thấy sợ
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật,
Kính Đạo Hữu Doccobo000,
TPTS xin chân thành cảm ơn Đạo Hữu đã thiện tâm gửi cho Bài Viết có nội dung về hai chữ LINH HỒN.
Nói đúng ra thì phải gọi là MÊ HỒN mới chính xác. Vì rằng nếu LINH thì nó đã không bị cuốn trôi theo dòng nghiệp lực mà luẩn quẩn mãi trong vòng luân hồi. Nhưng nếu gọi nó là MÊ HỒN tuy chính xác về mặt hình thức. Nhưng lại đánh mất đi thực thể LINH TÁNH vốn có của MỖI CHÚNG TA. Nên Cổ Nhân cùng đã từng gọi nó là Du Hồn.
Như vậy, gọi nó là Linh Hồn, Du hồn hay Thần Thức.... đều không phải chính TA. Đây chỉ là những Danh Từ chỉ về trạng thái khi LINH TÁNH của mỗi chúng ta đã bị phủ một lớp NGHIỆP LỰC quá sâu dầy....Khiến LINH TÁNH của thực thể cá nhân đó bị mê mờ, và trôi lăn theo dòng nghiệp lực.... mà chúng ta thường gọi là Dẫn Nghiệp trong thỡi khắc Cận tử Nghiệp.
Chúng ta có thể hình dung như sau. Cùng một con người. Khi bình thường anh ta sống luôn tròn đầy Đức Hạnh. Nhưng trong một lần vì tiếp đãi bạn bè. anh ta uống quá say.... đến mức không còn tự chủ....Trong khi say, anh ta đã có những lời nói không hay với người trong cuộc. Người trong cuộc với anh ta cũng còn say hơn như vậy.... thế rồi to tiếng, cãi vã...xung đột....đánh nhau.....
Trong trường hợp này, anh A hay anh B.... nghiễm nhiên được gọi thành: Anh Say rượu hoặc Thằng Say Rượu hay Gã say rượu.....
Thì Chính những Danh Từ này hoàn toàn không phải là Anh ta. Mà chỉ là Trạng thái của Anh ta trong hoàn cảnh đó mà thôi.
Nhưng bỏ qua những Danh Từ này ta không thấy được Trạng thái cụ thể đó của anh ta. Ở đây, từ Anh...Thằng...Gã..chỉ thực thể của anh ta tương ứng với từ LINH. Còn từ Say tương ứng với từ HỒN.
Về hai từ LINH HỒN. TPTS cũng đã viết qua trong Chủ Đề:
Nhân Duyên - Nghiệp Cảm của Đạo Hữu Sotam26 thuộc Trương Mục Nghiên Cứu Kinh Luận.
Về Bài viết Đạo Hữu vừa đăng tải. Nếu Đạo Hữu là Tác Giả của Bài viết này. TPTS luôn sẵn sàng thành kính thảo luận một cách cụ thể và chi tiết....Còn nếu Đạo Hữu không phải là Tác Giả của Bài viết đó. TPTS xin không bàn luận về phần nội dung. Chỉ xin thành kính thưa rằng: Tác Giả Bài viết không nên có hai dòng này:
.....LINH HỒN TRONG ĐẠO PHẬT...
.....Vậy Linh hồn theo Đạo Phật như thế nào ?.....
Vì rằng nếu lấy đầu đề như vậy thì nội dung chỉ được phép trích dẫn nguyên văn Lỡi của Đức Thế Tôn đã nói về điều đó trong Kinh Điển Nhà Phật.
Còn trên tinh thần cùng nhau thảo luận, tọa đàm, học hỏi, nghiên cứu Kinh điển mà viết thì cũng rất đáng quý...rất đáng chân trọng.....nhưng chỉ có thể lấy tiêu đề:
LINH HỒN dưới cái nhìn của Người Học Phật chẳng hạn.
Với Tiêu Đề như vậy sẽ phù hợp với nội dung mang tính cá nhân. Mà hoàn toàn không phải là nhân danh ĐẠO PHẬT...!!!!!!!
hay là ĐẠO PHẬT ... như vậy.
Mở đầu phần lớn Kinh Điển Nhà Phật có cụm từ vô cùng quan trọng:
NHƯ THỊ - NGÃ VĂN
Cụm từ này luôn đã, đang và mãi sẽ cảnh tỉnh mỗi chúng ta trên bước đường tu học...
TPTS xin thành kính chúc Đạo Hữu cùng toàn thê Chư Vị Đồng tu luôn vui khoẻ
Nam Mô A Di Đà Phật
TPTS kính ghi
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật,
Kính Đạo Hữu Doccobo000,
TPTS xin chân thành cảm ơn Đạo Hữu đã thiện tâm gửi cho Bài Viết có nội dung về hai chữ LINH HỒN.
Nói đúng ra thì phải gọi là MÊ HỒN mới chính xác. Vì rằng nếu LINH thì nó đã không bị cuốn trôi theo dòng nghiệp lực mà luẩn quẩn mãi trong vòng luân hồi. Nhưng nếu gọi nó là MÊ HỒN tuy chính xác về mặt hình thức. Nhưng lại đánh mất đi thực thể LINH TÁNH vốn có của MỖI CHÚNG TA. Nên Cổ Nhân cùng đã từng gọi nó là Du Hồn.
Như vậy, gọi nó là Linh Hồn, Du hồn hay Thần Thức.... đều không phải chính TA. Đây chỉ là những Danh Từ chỉ về trạng thái khi LINH TÁNH của mỗi chúng ta đã bị phủ một lớp NGHIỆP LỰC quá sâu dầy....Khiến LINH TÁNH của thực thể cá nhân đó bị mê mờ, và trôi lăn theo dòng nghiệp lực.... mà chúng ta thường gọi là Dẫn Nghiệp trong thỡi khắc Cận tử Nghiệp.
Chúng ta có thể hình dung như sau. Cùng một con người. Khi bình thường anh ta sống luôn tròn đầy Đức Hạnh. Nhưng trong một lần vì tiếp đãi bạn bè. anh ta uống quá say.... đến mức không còn tự chủ....Trong khi say, anh ta đã có những lời nói không hay với người trong cuộc. Người trong cuộc với anh ta cũng còn say hơn như vậy.... thế rồi to tiếng, cãi vã...xung đột....đánh nhau.....
Trong trường hợp này, anh A hay anh B.... nghiễm nhiên được gọi thành: Anh Say rượu hoặc Thằng Say Rượu hay Gã say rượu.....
Thì Chính những Danh Từ này hoàn toàn không phải là Anh ta. Mà chỉ là Trạng thái của Anh ta trong hoàn cảnh đó mà thôi.
Nhưng bỏ qua những Danh Từ này ta không thấy được Trạng thái cụ thể đó của anh ta. Ở đây, từ Anh...Thằng...Gã..chỉ thực thể của anh ta tương ứng với từ LINH. Còn từ Say tương ứng với từ HỒN.
Về hai từ LINH HỒN. TPTS cũng đã viết qua trong Chủ Đề:
Nhân Duyên - Nghiệp Cảm của Đạo Hữu Sotam26 thuộc Trương Mục Nghiên Cứu Kinh Luận.
Về Bài viết Đạo Hữu vừa đăng tải. Nếu Đạo Hữu là Tác Giả của Bài viết này. TPTS luôn sẵn sàng thành kính thảo luận một cách cụ thể và chi tiết....Còn nếu Đạo Hữu không phải là Tác Giả của Bài viết đó. TPTS xin không bàn luận về phần nội dung. Chỉ xin thành kính thưa rằng: Tác Giả Bài viết không nên có hai dòng này:
.....LINH HỒN TRONG ĐẠO PHẬT...
.....Vậy Linh hồn theo Đạo Phật như thế nào ?.....
Vì rằng nếu lấy đầu đề như vậy thì nội dung chỉ được phép trích dẫn nguyên văn Lỡi của Đức Thế Tôn đã nói về điều đó trong Kinh Điển Nhà Phật.
Còn trên tinh thần cùng nhau thảo luận, tọa đàm, học hỏi, nghiên cứu Kinh điển mà viết thì cũng rất đáng quý...rất đáng chân trọng.....nhưng chỉ có thể lấy tiêu đề:
LINH HỒN dưới cái nhìn của Người Học Phật chẳng hạn.
Với Tiêu Đề như vậy sẽ phù hợp với nội dung mang tính cá nhân. Mà hoàn toàn không phải là nhân danh ĐẠO PHẬT...!!!!!!!
hay là ĐẠO PHẬT ... như vậy.
Mở đầu phần lớn Kinh Điển Nhà Phật có cụm từ vô cùng quan trọng:
NHƯ THỊ - NGÃ VĂN
Cụm từ này luôn đã, đang và mãi sẽ cảnh tỉnh mỗi chúng ta trên bước đường tu học...
TPTS xin thành kính chúc Đạo Hữu cùng toàn thê Chư Vị Đồng tu luôn vui khoẻ
Nam Mô A Di Đà Phật
TPTS kính ghi
Kính gởi quý ĐH, doccobo nói ĐH Tây Phương Tịnh Sỹ " Tươi xanh " tới đây quả không sai , hi,,hi,,và bài viết của ĐH Tây Phương Tịnh Sỹ đã nói lên những điều doccobo nói là không sai ( không phải Chùa nào cũng Tu Phật cả ) dù rằng cũng có Tụng Kinh, niệm Phật .v.v... và tới đây quý ĐH cũng cảm thông cho doccobo, vì sao đã có lúc muốn xóa hết những bài viết , của doccobo đã viết. ( còn vị nào nói muốn ói đó ! nếu vậy thì nên ói cho ra hết đi, thì rất tốt, còn không nên móc họng cho nó ra hết, để hết " bịnh" chứ biết lở ăn trúng loài độc mà không ói tất nguy, những lời này viết cho vị " nói muốn ói " )
Chân thành cám ơn ĐH Tây Phương Tịnh Sỹ Kính xin ĐH từ bi chia sẽ tiếp về Đề Tài LINH HỒN để giúp ích cho những người sơ cơ, không có đủ điều kiện gần Chùa, " Thầy lành Bạn tốt " học hỏi sau này.
Còn những bài doccobo đã viết ở diễn đàn này, thì doccobo hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Chư Phật.
Xin trích đoạn của bài: Lời Nói Đầu -... Trong niềm Tín Hướng con đường Giải Thoát cho cuộc đời và cho tất cả chúng sinh của Đạo Phật, Ban Hành Đạo Hội Thượng Phật Hội trân trọng giới thiệu tập sách : " NHỮNG ĐIỀU CĂN BẢN TRONG GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT ". cùng tất cả quý vị và hoan hỷ đón chờ ý kiến xây dựng của quý vị cũng như những cuộc thảo luận để làm tỏ rạng CHÁNH PHÁP với quý vị Học PHẬT xa gần khắp nơi.
TRÂN TRỌNG
( doccobo viết trên, để ĐH Tây Phương Tịnh Sỹ rõ thêm. ) nhưng trước mắt xin ĐH viết tiếp đề tài Linh Hồn, và " có thuyết cho rằng người nam có 3 hồn, 7 vía còn người nữ có 3 hồn 9 vía " cũng dính líu " Linh Hồn " ĐH rành về Linh Hồn cũng xin giải thích dùm luôn thể, với lý luận sao dể hiểu, rồi kết luận sao cho đúng với Đạo Phật " như ĐH đã viết, nhắc lại " cũng có nghĩa là phải lấy BÌNH ĐẲNG làm đề tài CHÁNH, và phụ là LINH HỒN.
lần nữa xin ĐH từ bi viết tiếp.
Kính Đạo Hữu Doccobo000,
TPTS xin chân thành cảm ơn Đạo Hữu đã thiện tâm gửi cho Bài Viết có nội dung về hai chữ LINH HỒN.
Nói đúng ra thì phải gọi là MÊ HỒN mới chính xác. Vì rằng nếu LINH thì nó đã không bị cuốn trôi theo dòng nghiệp lực mà luẩn quẩn mãi trong vòng luân hồi. Nhưng nếu gọi nó là MÊ HỒN tuy chính xác về mặt hình thức. Nhưng lại đánh mất đi thực thể LINH TÁNH vốn có của MỖI CHÚNG TA. Nên Cổ Nhân cùng đã từng gọi nó là Du Hồn.
Như vậy, gọi nó là Linh Hồn, Du hồn hay Thần Thức.... đều không phải chính TA. Đây chỉ là những Danh Từ chỉ về trạng thái khi LINH TÁNH của mỗi chúng ta đã bị phủ một lớp NGHIỆP LỰC quá sâu dầy....Khiến LINH TÁNH của thực thể cá nhân đó bị mê mờ, và trôi lăn theo dòng nghiệp lực.... mà chúng ta thường gọi là Dẫn Nghiệp trong thỡi khắc Cận tử Nghiệp.
Chúng ta có thể hình dung như sau. Cùng một con người. Khi bình thường anh ta sống luôn tròn đầy Đức Hạnh. Nhưng trong một lần vì tiếp đãi bạn bè. anh ta uống quá say.... đến mức không còn tự chủ....Trong khi say, anh ta đã có những lời nói không hay với người trong cuộc. Người trong cuộc với anh ta cũng còn say hơn như vậy.... thế rồi to tiếng, cãi vã...xung đột....đánh nhau.....
Trong trường hợp này, anh A hay anh B.... nghiễm nhiên được gọi thành: Anh Say rượu hoặc Thằng Say Rượu hay Gã say rượu.....
Thì Chính những Danh Từ này hoàn toàn không phải là Anh ta. Mà chỉ là Trạng thái của Anh ta trong hoàn cảnh đó mà thôi.
Nhưng bỏ qua những Danh Từ này ta không thấy được Trạng thái cụ thể đó của anh ta. Ở đây, từ Anh...Thằng...Gã..chỉ thực thể của anh ta tương ứng với từ LINH. Còn từ Say tương ứng với từ HỒN.
Về hai từ LINH HỒN. TPTS cũng đã viết qua trong Chủ Đề:
Nhân Duyên - Nghiệp Cảm của Đạo Hữu Sotam26 thuộc Trương Mục Nghiên Cứu Kinh Luận.
Về Bài viết Đạo Hữu vừa đăng tải. Nếu Đạo Hữu là Tác Giả của Bài viết này. TPTS luôn sẵn sàng thành kính thảo luận một cách cụ thể và chi tiết....Còn nếu Đạo Hữu không phải là Tác Giả của Bài viết đó. TPTS xin không bàn luận về phần nội dung. Chỉ xin thành kính thưa rằng: Tác Giả Bài viết không nên có hai dòng này:
.....LINH HỒN TRONG ĐẠO PHẬT...
.....Vậy Linh hồn theo Đạo Phật như thế nào ?.....
Vì rằng nếu lấy đầu đề như vậy thì nội dung chỉ được phép trích dẫn nguyên văn Lỡi của Đức Thế Tôn đã nói về điều đó trong Kinh Điển Nhà Phật.
Còn trên tinh thần cùng nhau thảo luận, tọa đàm, học hỏi, nghiên cứu Kinh điển mà viết thì cũng rất đáng quý...rất đáng chân trọng.....nhưng chỉ có thể lấy tiêu đề:
LINH HỒN dưới cái nhìn của Người Học Phật chẳng hạn.
Với Tiêu Đề như vậy sẽ phù hợp với nội dung mang tính cá nhân. Mà hoàn toàn không phải là nhân danh ĐẠO PHẬT...!!!!!!!
hay là ĐẠO PHẬT ... như vậy.
Mở đầu phần lớn Kinh Điển Nhà Phật có cụm từ vô cùng quan trọng:
NHƯ THỊ - NGÃ VĂN
Cụm từ này luôn đã, đang và mãi sẽ cảnh tỉnh mỗi chúng ta trên bước đường tu học...
TPTS xin thành kính chúc Đạo Hữu cùng toàn thê Chư Vị Đồng tu luôn vui khoẻ
Nam Mô A Di Đà Phật
TPTS kính ghi
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật,
Kính Đạo Hữu Doccobo000,
TPTS xin chân thành cảm ơn Đạo Hữu đã thiện tâm gửi cho Bài Viết có nội dung về hai chữ LINH HỒN.
Nói đúng ra thì phải gọi là MÊ HỒN mới chính xác. Vì rằng nếu LINH thì nó đã không bị cuốn trôi theo dòng nghiệp lực mà luẩn quẩn mãi trong vòng luân hồi. Nhưng nếu gọi nó là MÊ HỒN tuy chính xác về mặt hình thức. Nhưng lại đánh mất đi thực thể LINH TÁNH vốn có của MỖI CHÚNG TA. Nên Cổ Nhân cùng đã từng gọi nó là Du Hồn.
Như vậy, gọi nó là Linh Hồn, Du hồn hay Thần Thức.... đều không phải chính TA. Đây chỉ là những Danh Từ chỉ về trạng thái khi LINH TÁNH của mỗi chúng ta đã bị phủ một lớp NGHIỆP LỰC quá sâu dầy....Khiến LINH TÁNH của thực thể cá nhân đó bị mê mờ, và trôi lăn theo dòng nghiệp lực.... mà chúng ta thường gọi là Dẫn Nghiệp trong thỡi khắc Cận tử Nghiệp.
Chúng ta có thể hình dung như sau. Cùng một con người. Khi bình thường anh ta sống luôn tròn đầy Đức Hạnh. Nhưng trong một lần vì tiếp đãi bạn bè. anh ta uống quá say.... đến mức không còn tự chủ....Trong khi say, anh ta đã có những lời nói không hay với người trong cuộc. Người trong cuộc với anh ta cũng còn say hơn như vậy.... thế rồi to tiếng, cãi vã...xung đột....đánh nhau.....
Trong trường hợp này, anh A hay anh B.... nghiễm nhiên được gọi thành: Anh Say rượu hoặc Thằng Say Rượu hay Gã say rượu.....
Thì Chính những Danh Từ này hoàn toàn không phải là Anh ta. Mà chỉ là Trạng thái của Anh ta trong hoàn cảnh đó mà thôi.
Nhưng bỏ qua những Danh Từ này ta không thấy được Trạng thái cụ thể đó của anh ta. Ở đây, từ Anh...Thằng...Gã..chỉ thực thể của anh ta tương ứng với từ LINH. Còn từ Say tương ứng với từ HỒN.
Về hai từ LINH HỒN. TPTS cũng đã viết qua trong Chủ Đề:
Nhân Duyên - Nghiệp Cảm của Đạo Hữu Sotam26 thuộc Trương Mục Nghiên Cứu Kinh Luận.
Về Bài viết Đạo Hữu vừa đăng tải. Nếu Đạo Hữu là Tác Giả của Bài viết này. TPTS luôn sẵn sàng thành kính thảo luận một cách cụ thể và chi tiết....Còn nếu Đạo Hữu không phải là Tác Giả của Bài viết đó. TPTS xin không bàn luận về phần nội dung. Chỉ xin thành kính thưa rằng: Tác Giả Bài viết không nên có hai dòng này:
.....LINH HỒN TRONG ĐẠO PHẬT...
.....Vậy Linh hồn theo Đạo Phật như thế nào ?.....
Vì rằng nếu lấy đầu đề như vậy thì nội dung chỉ được phép trích dẫn nguyên văn Lỡi của Đức Thế Tôn đã nói về điều đó trong Kinh Điển Nhà Phật.
Còn trên tinh thần cùng nhau thảo luận, tọa đàm, học hỏi, nghiên cứu Kinh điển mà viết thì cũng rất đáng quý...rất đáng chân trọng.....nhưng chỉ có thể lấy tiêu đề:
LINH HỒN dưới cái nhìn của Người Học Phật chẳng hạn.
Với Tiêu Đề như vậy sẽ phù hợp với nội dung mang tính cá nhân. Mà hoàn toàn không phải là nhân danh ĐẠO PHẬT...!!!!!!!
hay là ĐẠO PHẬT ... như vậy.
Mở đầu phần lớn Kinh Điển Nhà Phật có cụm từ vô cùng quan trọng:
NHƯ THỊ - NGÃ VĂN
Cụm từ này luôn đã, đang và mãi sẽ cảnh tỉnh mỗi chúng ta trên bước đường tu học...
TPTS xin thành kính chúc Đạo Hữu cùng toàn thê Chư Vị Đồng tu luôn vui khoẻ
Nam Mô A Di Đà Phật
TPTS kính ghi
Kính gởi quý ĐH, doccobo nói ĐH Tây Phương Tịnh Sỹ " Tươi xanh " tới đây quả không sai , hi,,hi,,và bài viết của ĐH Tây Phương Tịnh Sỹ đã nói lên những điều doccobo nói là không sai ( không phải Chùa nào cũng Tu Phật cả ) dù rằng cũng có Tụng Kinh, niệm Phật .v.v... và tới đây quý ĐH cũng cảm thông cho doccobo, vì sao đã có lúc muốn xóa hết những bài viết , của doccobo đã viết. ( còn vị nào nói muốn ói đó ! nếu vậy thì nên ói cho ra hết đi, thì rất tốt, còn không nên móc họng cho nó ra hết, để hết " bịnh" chứ biết lở ăn trúng loài độc mà không ói tất nguy, những lời này viết cho vị " nói muốn ói " )
Chân thành cám ơn ĐH Tây Phương Tịnh Sỹ Kính xin ĐH từ bi chia sẽ tiếp về Đề Tài LINH HỒN để giúp ích cho những người sơ cơ, không có đủ điều kiện gần Chùa, " Thầy lành Bạn tốt " học hỏi sau này.
Còn những bài doccobo đã viết ở diễn đàn này, thì doccobo hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Chư Phật.
Xin trích đoạn của bài: Lời Nói Đầu -... Trong niềm Tín Hướng con đường Giải Thoát cho cuộc đời và cho tất cả chúng sinh của Đạo Phật, Ban Hành Đạo Hội Thượng Phật Hội trân trọng giới thiệu tập sách : " NHỮNG ĐIỀU CĂN BẢN TRONG GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT ". cùng tất cả quý vị và hoan hỷ đón chờ ý kiến xây dựng của quý vị cũng như những cuộc thảo luận để làm tỏ rạng CHÁNH PHÁP với quý vị Học PHẬT xa gần khắp nơi.
TRÂN TRỌNG
( doccobo viết trên, để ĐH Tây Phương Tịnh Sỹ rõ thêm. ) nhưng trước mắt xin ĐH viết tiếp đề tài Linh Hồn, và " có thuyết cho rằng người nam có 3 hồn, 7 vía còn người nữ có 3 hồn 9 vía " cũng dính líu " Linh Hồn " ĐH rành về Linh Hồn cũng xin giải thích dùm luôn thể, với lý luận sao dể hiểu, rồi kết luận sao cho đúng với Đạo Phật " như ĐH đã viết, nhắc lại " cũng có nghĩa là phải lấy BÌNH ĐẲNG làm đề tài CHÁNH, và phụ là LINH HỒN.
lần nữa xin ĐH từ bi viết tiếp.
Đang trực tuyến
Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến. và 2 khách