Một bí ẩn lớn: Luật Nhân Quả và Thời Mạt Pháp

Cùng nhau học hỏi những bài giáo lý căn bản và kiến thức Phật học phổ thông.
Hình đại diện của người dùng
binh
Điều Hành Viên
Bài viết: 8304
Ngày: 21/11/07 20:32
Giới tính: Nam

Re: Một bí ẩn lớn: Luật Nhân Quả và Thời Mạt Pháp

Bài viết chưa xem gửi bởi binh »

Nếu hiểu được ý nghĩa Phật dạy thì thấy mọi kinh sách đều đúng hết, không có gì chướng ngại, mâu thuẫn nhau.
Mỗi kinh nói một cách, một phuơng pháp, nhưng tựu trung đều chỉ đến con đường giác ngộ mà thôi.
Nước bốn bể chỉ có chung một vị.


Rồi tôi lại đứng lên và tiếp tục chiến đấu.
Tổ Ngẫu Ích đã nói :“Được vãng sanh hay chăng toàn là do có Tín - Nguyện hay không, phẩm vị cao hay thấp toàn là do trì danh sâu hay cạn”. Dù ngàn đức Phật xuất thế cũng chẳng thay đổi được lời phán định chắc như sắt này. Hễ Tin cho tới, dám chắc Tây Phương ông phải có phần
Hieule
Điều Hành Viên
Bài viết: 767
Ngày: 21/02/09 20:06
Giới tính: Nam
Đến từ: California

Re: Một bí ẩn lớn: Luật Nhân Quả và Thời Mạt Pháp

Bài viết chưa xem gửi bởi Hieule »

Kính gữi quý ĐH... kinhle

Đoc. đươc. bài viết cũa ĐH TD, HH, Tễu, và Bình, tui thấy như mình đươc. đánh thức.... Thank you, thank you...tangbong kinhle

Tui đang cố gắng liên lac. ĐH-Giáo Sư Robert E Buswell Jr. đễ trưc. tiếp hõi thêm về nguồn thông tin này măc. dù tui đã có danh sách môt. vài bô. kinh chép tai. TQ chứ không phãi chép tai. Ấn hoăc. Trung Á hoăc. Tiễu Á.

Xin quý vi. ĐH hiễu viêc. tui liên lac. với ĐH-Giáo Sư Robert E Buswell Jr. nhằm hiễu rõ hơn về viêc. kinh sách lúc dich. chép có thễ tam sao thất bãn hay không hoăc. dich. giã có hiêu. đính theo cách hiễu cũa dich. giã hay không....chứ hoàn toàn hông dung. ý chứng minh những gì tui nói là đúng.... kinhle :D

Y hoc. chứng minh tõi là môt. gia vi. có những khoáng chất tốt cho cơ thễ, giãm nguy cơ bi. heart attack, giúp tri. bao tữ. Nếu có lơi. cho cơ thễ tăng cường sức khõe đễ duy trì Phât. sư. thì ăn tõi đối với tui là ok....không gì phãi lăn tăn hết... :D

Rất mong đươc. tất cã quý ĐH đã tham dư. cuôc. thão luân. này tiếp tuc. tham dư. thão luân. vì người xưa nói "Hoc. thầy không bằng hoc. ban."...có gì cho tui đươc. tiếp tuc. hoc. ké.... kinhle :D

Kính... kinhle


Sabbe sankhara anicca
Sabbe sankhara dukkha
Sabbe dhamma anatta.
hlich
Bài viết: 1217
Ngày: 09/12/08 14:16
Giới tính: Nam

Re: Một bí ẩn lớn: Luật Nhân Quả và Thời Mạt Pháp

Bài viết chưa xem gửi bởi hlich »

tangbong

đồng ý với đ/h binh

từ "ngụy kinh" thật ra chỉ có ý nói là "kinh không xuất phát từ Ấn Độ", không có ý nói là kinh sai lầm không đúng Pháp

phật giáo khi truyền sang Đông Á, ngoài những điều căn bản có pha thêm tính chất của Đông Á và cũng phân chia ra nhiều tông phái, cũng như sau khi Phật nhập diệt thì tại Ấn Độ sau đó cũng phân chia ra nhiều tông phái; đây là một tiến trình chẳng có gì lạ của nhân loại

kinh đại thừa tuy không là lời dạy của Đức Phật Cồ Đàm (Gotama), nhưng vẫn được sùng bái và coi như từ miệng của Ngài vì Ngài đã thành Đấng Như Lai, và kinh không có gì là trái với Phật Pháp; kinh đại thừa là do các đệ tử ghi lại lời dạy của Đấng Như Lai trong sự thiền định của họ

trong tinh thần đó, các kinh luận cho dù không xuất phát từ Ấn Độ, nếu không có gì là trái với Phật Pháp thì vẫn được sùng bái

:)


Hieule
Điều Hành Viên
Bài viết: 767
Ngày: 21/02/09 20:06
Giới tính: Nam
Đến từ: California

Re: Một bí ẩn lớn: Luật Nhân Quả và Thời Mạt Pháp

Bài viết chưa xem gửi bởi Hieule »

Kính ĐH Hlich... tangbong

Nói hay...nói rất hay. =D> kinhle

Thân cây thì môt. nhưng cành lá thì xum xuê. Theo kinh nghiêm. trồng cây ỡ nhà tui thì đôi khi muốn cây ra trái nhiều phãi tĩa bớt những nhánh cây to. Nếu tui hiễu đúng thì theo ý ĐH Hlich thì khi ta nghiên cứu kinh điễn PG ta nên theo ý chứ đừng chấp văn tư. và cần cân nhắc nhìn sư. viêc. từ nhiều khía canh. theo ý cũa ĐH TD.

ĐH Hlich đã có giãi thích rõ tui man. phép triễn khai thêm ý trong cuốn Chinese Buddhist Apocrypha.

Trong cuốn sách này, ĐH Buswell có nhắc đến viêc. các nhà nghiên cứu kinh điễn thời xưa tai. TQ thường có thái đô. rõ ràng là không đồng nhất (considerable ambivalence-hông biết tui dich. đúng hông?) lúc dich. và hê. thống hóa kinh điễn PG.

Môt. măt. các vi. nầy có nỗ lưc. sàng loc. kinh nào nghi là không đến từ Ấn/Trung Á và loai. bõ những bô. kinh không có xuất xứ rõ ràng. Măt. khác không ngần ngai. chấp nhân. những bô. nguy. kinh (do người TQ tao. ra...hoăc. không có xuất xứ rõ ràng) nếu những bô. kinh này giúp dich. giã lí giãi đươc. những điễm mà ho. cho là không đươc. giãi thích rõ trong các tang. kinh mang từ Ấn và Trung Á qua hoăc. nếu ho. xét thấy có lơi. cho viêc. trình bày giáo lí cho người hoc. đao. ỡ TQ (dùng phép thần tiên hoăc. hoang đường vì văn hóa phong tuc. TQ rất thích chuyên. thần tiên/hoang đường)

ĐH Buswell còn nói nhóm nghiên cứu tìm đươc. từ chính những vi. tỗ lớn cũa TQ như Chih-I (538-597) cũa Thiên Thai Tông, Tao-Cho (562-645) cũa Tinh. Đô. Tông, Fa-Tsang (643-712) cũa Hoa Nghiêm Tông có đễ lai. thư pháp hoăc. lời phê bình kinh cũa các vi. tỗ này về viêc. các vi. đã có hoài nghi nhiều bô. kinh lớn trong tang. kinh chữ Hán có xuất xứ không từ Ấn/Trung Á, không rõ ràng, nếu không muốn nói các vi. tỗ này thừa nhân. rằng nhiều bô. kinh lớn trong đai. tang kinh TQ bi./đươc. nguy. tao tai. TQ...vì lí do gì thì chĩ có người chép biết ... :D :D :D Theo tui thì có thễ câu Y kinh giãi nghĩa tam thế Phât. oan có thễ đã hàm ý nói về vấn đề các tỗ TQ nghi ngờ những bô. kinh lớn này.

Môt. số nhà nghiên cứu kinh điễn PG ỡ Nhât. kiếm đươc. nhiều bãn chép tay từ đông. Đôn Hoàng (thuôc. Bão Tàng Viên. Hoàng Gia Anh) mà trước đây nhiều người cho là bi. mất cho thấy quan điễm cho rằng phần lớn Đai. Tang. Kinh chữ Hán có xuất xứ từ Ấn/Trung Á và do Đức Phât. nói lúc tai. thế cần phãi đươc. xét lai (unreliable view) Có rất nhiều bãn chép tay cũa các bô. kinh lớn trong Đai. Tang. Kinh chữ Hán đươc. sao chép bừa bãi (hoăc. sao chép lén lút, hoăc. sao chép cẫu thã, sai chính tã, chấm, phết tùy tiên., câu què cut. không rõ nghĩa, không có proof read, không có hiêu. đính...etc) Điều này cũng đươc. phãn hồi trong cuốn "Pháp Bão Đàn Kinh" do Giáo Sư Yampolsky dich. thời 1960s.

Trên phương diên. lich. sữ, đời Đường là lúc PG bắt đầu phát triễn tai. TQ nên viêc. nguy. tao. kinh (đễ khõi đi lính, đươc. giãm thuế, đươc. nhà vua cấp dưỡng, do các đao. sĩ Khỗng Giáo và Lão Giáo chép) là có thễ hiễu đươc và tam. chấp nhân. đươc. Viêc. bô. kinh Lăng Nghiêm đươc. Tống Đốc Phòng Dung dâng cho Võ Hâu. cũng cắc cớ là môt. nghi vấn (Thừa Tướng bi. giáng chức) rằng kinh này mang từ Ấn qua. Thời Võ Hâu. là thời loan.. giăc. giã khắp nơi, nên cái tiến trình hê. thống hóa kinh điễn, xem xét kinh điễn căn. kẽ, có thễ nói là rất qua loa (làm cho có) hoăc. giã Tỗng Đốc Phòng Dung dâng kinh đễ đươc. phuc. chức cũng là môt. nghi vấn cần xem xét trên lí thuyết theo cách nói cũa ĐH TD.

Tới đây thì tui nghĩ quý vi. cũng đã tam. rõ hoc. ý tui nói là khi hoc. kinh là nên hoc. theo ý và lúc nghiên cứu kinh điễn thì cũng nên cẫn trong. trong viêc. "xưa cho là đúng thì nay phãi đúng" đễ tôn trong. tinh thần kinh Kalama do Như Lai nói ra.


Kính kinhle

PS HT Từ Thông theo tui biết cũng gần giống các vi. tỗ TQ, phần nào HT nghĩ là do người sau thêm vào thì HT nêu ra cho PT biết. Còn về viêc. tho. trì kinh thì tui biết HT vẫn có day. kinh Thũ Lăng Nghiêm. Kính


Sabbe sankhara anicca
Sabbe sankhara dukkha
Sabbe dhamma anatta.
Chanhientam
Bài viết: 959
Ngày: 11/09/07 15:44

Re: Một bí ẩn lớn: Luật Nhân Quả và Thời Mạt Pháp

Bài viết chưa xem gửi bởi Chanhientam »

Kinh mà dịch lại, hok phải khi nào cũng hoàn toàn đúng. Nhất là thời bây giờ. Người dịch đa phần học thì nhiều mà tu lại ít. Việc dịch đại trà như hiện nay là một điển hình. Khi dịch các bộ kinh còn nằm trên sự tướng thì hok nói, dịch những bộ bắt đầu vào những chỗ thâm sâu ... là thứ đòi hỏi phải có sự tu chứng thể nhập để hiểu về những cảnh giới mà tâm phải trải qua thì đương nhiên phải có vấn đề. Đó là điều mình phải công nhận là có.

Song như thế hok có nghĩa là ta đầu hàng với vấn đề kinh luận và tu tập. Đây là kinh nghiệm của riêng tôi, xin đưa ra góp một phần :

Với Vấn đề kinh luận

tangbong Kinh luận Phật giáo có một cái rất đặc biệt là : Tuy thấy khác nhau từ văn phong cho đến từ ngữ ... nhưng luôn nhất quán với nhau. Như trái mít tố nữ : Rất nhiều múi nhưng luôn dính vào cùi. Múi nào hok có phần "dính" đó thì hok phải là mít tố nữ. (Đây chỉ lấy ví dụ tượng trưng, xin đừng nói tách nó ra nó vẫn là mít tố nữ nha).

Mục đích tối cùng của đức Phật là giúp chúng ta sống lại được với Phật tánh của chính mình. Phật tánh thì đó, nhưng do mê vọng nhiễm ô mà hok hiển được. Vì thế chủ yếu của chúng ta là phải làm sao để hết nhiễm ô mê vọng. Muốn hết nhiễm ô mê vọng thì phải trừ tham sân si ... Xin đừng nói tu thiền hay tu ở các cấp bậc cao là hok trừ tham sân si (Đã có người nói với Ht như thế). Hok có đâu. Nói không trừ vì cái LỰC của tham sân si lúc ấy đã mỏng. Tâm vừa khởi đã thấy, chỉ cần tỉnh là nó mất, chứ hok phải hok trừ... Cái trừ bây giờ là trừ cái vi tế, cái chủng của tham sân v.v... Còn nói cao nữa thì đó là chuyện của Tổ sư, không bàn ...

Nhưng vì căn cơ có lợi độn, ý thích của mỗi người mỗi khác : không phải ai cũng thích giải thoát hay thấy Phật tánh. Có người chỉ cần giàu sang vợ đẹp con ngoan là được v.v... Nói khó quá, chúng biến hết, rồi sống sai nhân quả khiến khổ ải thêm nhiều, nên việc trừ tham sân si cũng theo đó mà có nhiều hay ít.

Điển hình như việc ÁI DỤC : Người TẠI GIA vẫn có quyền có vợ con , nhưng chỉ một và một v.v... Nhưng qua NGƯỜI XUẤT GIA, hoặc TẠI GIA MÀ PHÁT TÂM PHẬT ĐẠO thì hok nên. Vì sao? Vì ái dục đưa đến động tâm, sở hữu, phiền não và che mờ trí tuệ ... Vì thế, TÙY DUYÊN bằng cách cho tăng đoàn có vợ con là TÙY DUYÊN mà đánh mất đi cái BẤT BIẾN. Đi lệch với tinh thần đức Phật muốn nói rồi ...

Từ cái nhìn đó, với Cht kinh luận nào dạy ta TRỪ THAM SÂN SI, GIỮ GÌN GIỚI LUẬT NGHIÊM CHỈNH, PHÁ CHẤP thì đó vẫn là kinh Phật - xin nhớ đang nói trong cái duyên là kinh Phật - Chỉ là kinh đó thuộc liễu nghĩa hay chưa, là viết cho hạng nào : Nhân thừa, thiên thừa, nhị thừa, đại thừa hay Phật thừa. Lấy cái đó làm tinh thần. Còn giả như lời dịch có vẻ nghiêm khắc hay có vẻ đe dọa quá :D thì không quan tâm. Bởi có khi đó là cái duyên của người dịch trong thời đó. Lúc đó nó như thế là như thế ... Cái chính là tinh thần kia hok mất là được. Pháp thế gian là pháp tùy duyên mà. Quan trọng là cái bất biến hok mất. Mình phải nhận cho được cái bất biến đó mà tùy duyên tu hành.

tangbong Với những bộ kinh mà sự tu tập và trí tuệ tự mình chưa kham nỗi thì Cht dựa vào chư vị đi trước. Đi trước nói đây là những vị như Thiên Thai Trí giả, thiền sư Hàm Thị, Đại sư Hám Sơn, Tổ Hiển Thủ Tông Hoa nghiêm v.v... Ngài Vương Trừng Cơ (dù ông ta là cư sĩ, nhưng Ht chịu ông này. Người dịch cuốn này cũng hay nên hok cần dọc bản Hán) Đó là lý đo CHt phải học chữ Hán ... :D

Nếu chư vị đó hok nói gì về việc kinh thêm vô hay bớt ra, mà vẫn giải thích mọi thứ rất logic thì cứ thế mà theo ... :D . Như bộ ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN, bỗng dưng có một vị chê miệt mài, nhưng Tổ Hoa nghiêm, Đại sư Hám sơm v.v... vẫn giải thích rõ ràng thì vẫn đọc. cái khiến cht tin nữa là phần thiền định của luận cũng cũng lấy việc TRỪ THAM SÂN SI làm nền tảng để phân biện với thiền định của ngoại đạo.

tangbong Điều tiên quyết là phải có CÔNG PHU. Công phu chính là thứ dẫn ta đi lần vào chỗ thâm sâu của kinh Phật. Bởi lời của Phật chỉ có thể trở thành niềm tin thật sự khi phải tự mình trải qua ...

Thôi thì, chính đức Phật cũng nói là 'hok nên tin ta, chỉ khi nào thực hành có kết qua rồi thì tin'. (Nhớ đại khái là thế. Hok có kinh đây hok thể trích nguyên văn. Ai thấy sai sửa giùm). Cũng đúng thôi, Người ta nói đúng 8 chuyện thì chưa có nghĩa là chuyện thứ 9 hay thứ 10 người ta nói đúng. Cũng như có người nói sai 8 chuyện, chưa chắc chuyện thứ 9 người ta đã sai. Đó là việc thực tế. Cho nên, đọc tới đâu mà có thể làm được thì gắng tu tới đó. Trải nghiệm đúng cái đó rồi làm tiếp những cái khác. Cái gì chưa tới thì để đó. Việc tu hành như lột bẹ chuối, lột lớp ngoài thì tự dưng sẽ tin lớp trong nó như thế v.v... cứ đi lần vào.

"Biển Phật pháp mênh mông, có tin thì vào được. Có trí thì qua được".

Xin thưa, dù thời có mạt pháp đến đâu, thân tâm mình có tệ mạc đến đâu, thì hạnh nguyện độ sanh và hộ trì của của chư Phật và Bồ tát luôn trùm khắp pháp giới... Chỉ là mình có quyết tâm hay hok. Nếu đã quyết tâm tu hành thì chỉ cần một lời phát nguyện "Cho con gặp được thiện tri thức. Có lỗi liền gặp người chỉnh cho ..." thì mọi thứ cũng thành đơn giản và đúng đắn. Đó là cái "bất tư nghì" của Phật pháp.


Hieule ơi! Vì sao lại tin vào những nhà nghiên cứu sử học như vậy?


Hieule
Điều Hành Viên
Bài viết: 767
Ngày: 21/02/09 20:06
Giới tính: Nam
Đến từ: California

Re: Một bí ẩn lớn: Luật Nhân Quả và Thời Mạt Pháp

Bài viết chưa xem gửi bởi Hieule »

kinhle Kính gữi các ĐH... kinhle :D

Phân tích về ý nghĩa cũa chữ thời Mat. pháp: Tui hông biết chữ Hán nhưng chữ Mat. theo chỗ tui hiễu thì có nghĩa là cái ngon. (ngon. cây) chứ hông phãi là Phât. pháp bi. tàn mat. Cái này tình cờ tui đoc. kinh Mi Tiên Vấn Đáp bãn dich. cũa HT Giới Nghiêm mà hiễu. theo ý kinh.

ĐH CHT ỡ đây giõi chữ Hán xin chĩ giùm coi chữ Mat. có phãi nghĩa là ngon. hông??? kinhle

Google thì tui tìm đươc. Chih-I chính là Thiên Thai Trí Di Đai. Sư, cách dich. xưa là Trí Giã Đai. Sư (người đưa phái Thiên Thai Tông TQ đến tuyêt. đĩnh) Theo phái Thiên Thai Tông, thì Đai. Sư Chih-I tâm đắc nhất là kinh Pháp Hoa trong các bô. kinh cũa PG Phát Triễn (Lotus Sutra is the supreme synthesis of Buddhist doctrine). Phái này tôn Long Tho. Bồ Tát làm tỗ.

Cám ơn ĐH CHT... kinhle

Hy vong. tui sẽ đươc. ĐH Buswell trã lời sớm. Tui sẽ post lên cho quý vi. cùng nghiên cứu.

Cám ơn ĐH Hương Huynh... kinhle kinhle kinhle

Nhờ cái website cũa ĐH...xin post bài cũa HT Ấn Thuân. người TQ..tui đoc. sơ qua thấy rất hay nên post lên cho quý vi cùng tham khão.

Xin đãnh lễ HT Ấn Thuân.... kinhle kinhle kinhle

Tui sẽ in cái này ra rồi phát ra trong đao. tràng cũa tui.

http://www.tuechung.com/phathoc/06laptruong.html

Kính... :D

Tui rất tâm đắc môt. câu HT Từ Thông nói. HT chân thành biết ơn những người đi nghe giãng (cây tòng, cây bách) HT Từ Thông chĩ là sắn bìm (dây leo???) Xin đãnh lễ HT Từ Thông.... kinhle kinhle kinhle

Theo tinh thần trên, tui xin đãnh lễ cã nhà. kinhle Nhờ quý vi. mà bữa nay tui hoc. đươc. thêm môt. điều nhiều khi tư. nghiên cứu cã năm trời cũng hông nghiêm. ra. :D :D Dzui bao.... :D :D

Chúc cã nhà thân tâm thường an lac.... =D> =D> :D


Sabbe sankhara anicca
Sabbe sankhara dukkha
Sabbe dhamma anatta.
Hieule
Điều Hành Viên
Bài viết: 767
Ngày: 21/02/09 20:06
Giới tính: Nam
Đến từ: California

Re: Một bí ẩn lớn: Luật Nhân Quả và Thời Mạt Pháp

Bài viết chưa xem gửi bởi Hieule »

Kính gữi ĐH CHT... kinhle

Man. phép goi. ĐH CHT là chi. Thưa chi., HL tin ho. về phần lich. sữ kinh điễn, xuất xứ kinh điễn thôi. ĐH Buswell này đã có xuất gia bên châu Á (HL không rõ là TQ hay Korea). Hiên. nay, tuy không còn là môt. tu sĩ nhưng ĐH Buswell vẫn còn là môt. Phât. Tữ tai. gia (cư sĩ).

Viêc. tu tâp. thì cã hai kinh điễn Phát Triễn hay Nguyên Thĩ theo HL sữ dung. cho tu tâp. đều có lơi. cã....Bữa nay HL rất vui sau khi đoc. bài cũa HT Ấn Thuân..... :D :D Theo HL thì kiếm đươc. cái gì hay mà share với quý vi. đây là cái vui cũa hoc. Phât. thưa ĐH CHT....Eureka... =D> :D

Nhà HL kinh Pháp Hoa chất đầy đó chớ dùng đễ 1/nghiên cứu 2/tu tâp.... :D :D (bãn dich. và giãi cũa HT Từ Thông, Thanh Từ, Gene Reeves-rất đăc. biêt. vì Giáo Sư Gene Reeves, chuyên day. về Thần Hoc. tai. ĐH Chicago (Giáo lí-Thiên Chúa Giáo) nhưng hiên. nay chĩ chú trong. day. kinh Pháp Hoa)

Kính.. kinhle :D

Quá khứ không truy tìm,
Tương lai không ước vọng,
Chỉ có pháp hiện tại,
Tuệ quán chính ở đây


Sabbe sankhara anicca
Sabbe sankhara dukkha
Sabbe dhamma anatta.
Hieule
Điều Hành Viên
Bài viết: 767
Ngày: 21/02/09 20:06
Giới tính: Nam
Đến từ: California

Re: Một bí ẩn lớn: Luật Nhân Quả và Thời Mạt Pháp

Bài viết chưa xem gửi bởi Hieule »

Xin trích môt. đoan. cũa HT Ấn Thuân...đai. khái cũng giống như ĐH CHT đã nói..

"Tôi (HT Ấn Thuân.) có khá nhiều ý kiến không giống ý kiến của người khác. Ví như, vấn đề tu hành và chứng ngộ, nó đương nhiên là việc làm tốt, là mục đích chung của người xuất gia, nhưng chúng ta phải chú ý rằng, vấn đề tu chứng không chỉ có Phật giáo đề cập mà các tôn giáo khác trên thế giới đều đề cập, như Trung Quốc có Ðạo gia, Nho gia, Ấn Ðộ có Bà-la-môn giáo và 6 phái triết học, phương Tây có Thiên chúa giáo. Nói chung, mỗi tôn giáo đều có đề cập đến vấn đề tu hành và chứng ngộ, thậm chí hình thức cầu nguyện cũng được xem là hình thức tu tập. Tu hành một cách chân chánh, thân và tâm tự nhiên có một số kinh nghiệm đặc biệt, đây là người có niềm tin đối với tôn giáo, là điều cần có niềm tin, mặc dù bạn chưa lần nào đạt đến loại kinh nghiệm này, nhưng đây là điều đáng tin tưởng. Từ trong nội tâm hoặc trên thân thể muốn đạt đến sự tu chứng của tôn giáo đều phải y vào loại đặc thù kinh nghiệm này. Trong Phật giáo, vấn đề thần thông cũng tương tợ như vậy.

Do đó, đề cập đến vấn đề tu hành không nhất định chỉ có trong Phật pháp, vì các tôn giáo trên thế giới đều có đề cập đến vấn đề tu hành. Thế thì, đối với vấn đề này, các vị đã thấy được những gì? Những kinh nghiệm đó không thể chứng minh được cái mà các vị thấy và kinh nghiệm chính là Phật pháp.

Thế thì dựa vào nguyên tắc nào để phân định điều này ? Theo tôi có hai nguyên tắc:

Thứ nhất, xem xét điều đó có phù hợp với nghĩa lý căn bản của Phật pháp không. Thứ hai: biểu hiện hành vi như thế nào?

Ở đây tôi xin kể một mẩu chuyện để làm sáng tỏ vấn đề. Người Trung Quốc chúng ta đôi khi rất kiêu ngạo về Thiền học. Có nhiều người Tây phương đến học thiền, chúng ta bèn bảo rằng: “Hàn sơn cũng rất thơm”. Thế là được họ kính phục và sùng bái. Đây chỉ là câu chuyện điển hình, nhưng qua câu chuyện này, tôi nghĩ rằng, nếu chúng ta lấy cách trả lời này làm mô phạm cho việc giảng dạy Phật học (Thiền học), mọi người y vào đó mà học, người ấy sẽ trở thành người như thế nào? Chắc chắn quí vị sẽ hiểu được kết quả của nó là gì, ở đây tôi không cần phải nói thêm. Phật giáo hay bất cứ một tôn giáo nào khác đều cần phải dạy dỗ rõ ràng và có phương pháp, người học (tu hành) cũng cần có tâm bình thường để học. Trong quá khứ, Phật giáo Trung Quốc có rất nhiều vị đại sư, biết cách tổ chức và phát huy Phật pháp, tất cả họ đều lấy tâm bình thường minh mẫn mà làm việc. Như đức Phật giáo hóa, cái gọi là “thần thông”, “giáo giới”, “thọ ký tâm”, thậm chí có thể dùng thân nghiệp, khẩu nghiệp, ý nghiệp để giáo hóa, nhưng trọng tâm của Phật pháp vẫn là phương pháp “Giáo giới”, tức là dùng ngữ ngôn văn tự chỉ dẫn chúng sanh để học tập Phật pháp, khiến cho họ đều hưởng được sự lợi ích và hạnh phúc của Phật pháp.

Hiện nay, có một số người cường điệu việc tu hành, bèn nói việc kiếp trước đời sau, thần thông.v.v... Theo tôi, đây không phải là chân chánh Phật pháp. Sau khi Phật chứng ngộ, cái mà Phật biểu hiện là những sự việc có thật trên lịch sử, là sự hoạt động của tăng đoàn, không phải là sự việc kỳ quái như Hàn Sơn, Tế công, Lạt Phong Tử Lạt ma. Ðức Phật là người sinh ở nhân gian dùng ngôn từ và hành vi của con người răn dạy chúng sanh, không phải là những chuyện thần thông kỳ quặc. Ngoại đạo cũng có thần thông, nếu lấy thần thông hoằng dương Phật pháp, có nghĩa là Phật pháp và ngoại đạo giống nhau. Ðối với việc nghiên cứu Phật học, tôi rất chú trọng hai phương diện này, sự hiểu biết về nó là cơ sở để cho lòng tin Phật pháp càng tăng trưởng, là động cơ thúc đẩy tôi nghiên cứu Phật pháp.
"

Trỡ lai. vấn đề Mat. pháp, theo cách nhìn phiến diên. cũa HL thì nếu bất cứ người nào hoc. Phât. mà có tinh thần hoc. tâp. nghiêm túc, theo gương HT đây thì từ từ Mat. trỡ thành Tương. từ Tương. trỡ về Chánh mấy hồi (tui copy cũa ĐH Nhampl.... :D )

Kính... :D

Chúc cã nhà an lac....đễ còn tiếp tuc. con đường hoc. đao. và hành đao. cũa chúng ta... kinhle kinhle kinhle :D


Sabbe sankhara anicca
Sabbe sankhara dukkha
Sabbe dhamma anatta.
Hình đại diện của người dùng
binh
Điều Hành Viên
Bài viết: 8304
Ngày: 21/11/07 20:32
Giới tính: Nam

Re: Một bí ẩn lớn: Luật Nhân Quả và Thời Mạt Pháp

Bài viết chưa xem gửi bởi binh »

Mong rằng đ/h Hieule đến đây để trao đổi, học tập chứ không phải để bài xích Phật giáo.

Đức Phật dạy:

y Pháp bất y nhân
y nghĩa bất y ngữ

đọc kinh, tìm hiểu ý nghĩa của kinh, Không tìm lỗi của kinh
Nghe pháp, tìm hiểu ý nghĩa của pháp, không tìm lỗi của người nói pháp.

Tôi không hiểu đ/h nêu ra ý kiến " Kinh Lăng Nghiêm không do Phật thuyết " với ý định gì?
Không nghe Phật nói rằng " Thời mạt pháp, kinh Lăng Nghiêm mất trước " sao ?
Chắc đ/h không có ý đồ muốn mọi người vứt bỏ kinh Lăng Nghiêm đấy chứ ?

Kính chào


Rồi tôi lại đứng lên và tiếp tục chiến đấu.
Tổ Ngẫu Ích đã nói :“Được vãng sanh hay chăng toàn là do có Tín - Nguyện hay không, phẩm vị cao hay thấp toàn là do trì danh sâu hay cạn”. Dù ngàn đức Phật xuất thế cũng chẳng thay đổi được lời phán định chắc như sắt này. Hễ Tin cho tới, dám chắc Tây Phương ông phải có phần
Hình đại diện của người dùng
kimcang
Bài viết: 1894
Ngày: 19/12/07 16:28
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Canada
Được cảm ơn: 1 time

Re: Một bí ẩn lớn: Luật Nhân Quả và Thời Mạt Pháp

Bài viết chưa xem gửi bởi kimcang »

Kinh Lăng Nghiêm Dạy 4 Giới Căn Của Người Tu Hành Đó Là:

Sát Sanh, Trộm Cắp, Dâm Dục, Vọng Ngữ

Ai Mà Nói Kinh Lăng Nghiêm Không Phải Do Phật Nói Là Bởi Vì Họ Không Thể Giữ Được 4 Giới Căn Bản Của Người Tu.

Kinh Lăng Nghiêm Còn Dạy 50 Loại Ấm Ma Cho Nên Ai Mà Nói Kinh Lăng Nghiêm Không Phải Do Phật Nói Là Bởi Vì Họ Bị Lạc Vào Trong Các Loại Ấm Ma Đó.


Như Học Trò Học Kém Môn Nào Thì Ghét Môn Học Đó.



Om Amitabha Hri, Om Mani Padme Hum, Om Vajrapani Hum.
Minh Thiện
Bài viết: 156
Ngày: 10/03/08 03:27

Re: Một bí ẩn lớn: Luật Nhân Quả và Thời Mạt Pháp

Bài viết chưa xem gửi bởi Minh Thiện »

Kính các Đạo Hữu.
Minh Thiện đành phải kể một câu chuyện "Mơ giữa ban ngày"của một Bạn tu,còn nghĩ sao thì... tùy Quý Vị:
Đợt ấy Bạn tôi nguyện thất Niệm Hồng Danh Phật A Di Đà.Công phu của anh cũng khá chuyên cần.Một hôm đi đại tiện(Anh bị bệnh đại tràng nên V/s rất lâu)vào nhà v/s anh vẫn "bị" niệm Phật!nhưng anh cố kìm vì nghĩ rằng nơi bất tịnh không nên niệm Hồng Danh Phật.Và anh cũng có thói quen xem "Sản phẩm"của mình để theo dõi bệnh.Hôm ấy khi cố nén niệm và quan sát anh chợt giật mình:Thoáng thấy trong"sản phẩm" của mình có "Người"!!!...đang cười Hà...hà...(Trước đây do tập luyện các môn phái khác anh cũng đã có được một số công năng đặc dị,và sau thấy nguy hiểm nên tìm hiểu và học Phật)Anh nghị mình ...lại bị!?(Từ khi niệm Phật anh đã hóa giải được các công năng và sống trở lại bình thường)và nghĩ tiếp:đúng là minh lại gặp Ma,Quỷ rồi,Mi hãy đi chỗ khác đi không ta...Thì lại có "Ý nghĩ"nổi lên:
-Dạ...thưa ngài, ngài vẫn nguyện thế nào ...ạ!
Anh giật mình:
-Thưa...Chúng Sanh thề nguyện độ...Ạ...
-Vậy trong "sản phẩm"cũa ngài có Chúng Sang không Ạ...
-Dạ thưa...Có Ạ
-Vậy nếu Chúng Sanh đó cần sự giúp đỡ...ngài có vào giúp không Ạ...
-Dạ thưa... ... ...Có Ạ...
-Vậy bây giờ ngài đã biết thế nào là tịnh...uế,thế nào là Ma...Quỷ chứ Ạ...
-Con biết lỗi rồi,và con xin Sám Hối...Lạy Ngài.

Sau khi toát hết mồ hôi hột Anh có nhiều thay đổi trong cuộc sống.


Nếu có gì Bất Kính ,Minh Thiện xin Sám Hối và Xin Quý Vị Hỷ, Xả cho

Minh Thiện: Kinh Chào và... tangbong


Hình đại diện của người dùng
dct87
Bài viết: 702
Ngày: 16/03/08 01:42
Giới tính: Nam

Re: Một bí ẩn lớn: Luật Nhân Quả và Thời Mạt Pháp

Bài viết chưa xem gửi bởi dct87 »

Hlich:
kinh đại thừa tuy không là lời dạy của Đức Phật Cồ Đàm (Gotama), nhưng vẫn được sùng bái và coi như từ miệng của Ngài vì Ngài đã thành Đấng Như Lai, và kinh không có gì là trái với Phật Pháp; kinh đại thừa là do các đệ tử ghi lại lời dạy của Đấng Như Lai trong sự thiền định của họ
:D :D :D
2 câu ấy hơi kì kì...

Giờ mới biết được hlich đó nha... (Hèn chi Blue Rain nói là bạn thân của Hlich)...

Ôi đạo pháp thâm sâu, muôn ngàn ý nghĩa, biết làm sao nói hết!
Ai có tu mới ngộ riêng mình! Chốn Hồng Trần sắc sắc, không không, đường mây bạc thong dong...
Ta dạo chơi khắp luân hồi lục đạo, mà không khuấy động Chân Tâm,
Lên xuống, xuống lên chi một tâm này, Ôi! tràn đầy sáng trong.

(Chưa tu gì hết ráo đã khẳng định là kinh ngụy tạo rồi, thì quả Bồ Đề xem như tiêu tùng).

Vài lời góp vui, vừa học vừa vui, chớ không bận tâm. Đâu có thể bắt ai cũng theo mình hay theo Phật. Đời này có duyên gặp nhau để học hỏi nhau thui, sau khi "nhắm mắt" thì ...mạnh ai nấy đi....theo con đường của mình đã chọn, đã trọn.

A Di Đà Phật.
Hôm hũm thì thấy Ma Chân Quang "dũa" người tụng chú Lăng Nghiêm.
Hôm nay thì thấy "người" ta phỉ báng Lăng Nghiêm.

"9. Cửu Giả Tùy Thuận Chúng Sanh"
Hắn muốn vào Địa Ngục, Bồ Tát nào ngăn nổi ???
Hắn muốn tới Cực Lạc Ma nào cấm được ???

Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô A Di Đà Phật.
:) . Đọc được 3 câu cũng có phần giảm nghiệp.
Nam Mô A Di Đà Phật.


Hình ảnh
Đã khóa

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến.28 khách