Kinh Bô. Nguyên Thũy (Pali) hoăc. Nam Truyền

Mời các bạn thảo luận giáo lý và phương pháp hành trì Phật giáo Nam truyền.
Hieule
Điều Hành Viên
Bài viết: 767
Ngày: 21/02/09 20:06
Giới tính: Nam
Đến từ: California

Kinh Bô. Nguyên Thũy (Pali) hoăc. Nam Truyền

Bài viết chưa xem gửi bởi Hieule »

Kính quý ĐH tangbong

Tôi đang có ý đinh. thĩnh bô. kinh cũa Tỳ Kheo Bhodi (người Mỹ nhưng tu hoc. ỡ Sri Lanka). Xin quý vi. ĐH ỡ đây chĩ giùm tang. kinh Nguyên Thũy (không kễ Vinaya (giới luât.) và Abhidharma (vi diêu. pháp)

Theo tôi biết sơ sơ thì hình như bãn dich. cũa HT Minh Châu có 4 quyễn thì phãi :-/

Tăng Chi Bô. Kinh
Trường Bô. Kinh
Trung Bô. Kinh
Tiễu Bô. Kinh

Không biết đũ chưa :-/

Quý ĐH nào biết xin vui lòng chĩ giùm.

Chúc an lac.

Kính kinhle kinhle kinhle


Sabbe sankhara anicca
Sabbe sankhara dukkha
Sabbe dhamma anatta.
Hình đại diện của người dùng
LaughingHaHa
Bài viết: 84
Ngày: 06/04/09 01:57
Giới tính: Nam
Đến từ: USA

Re: Kinh Bô. Nguyên Thũy (Pali) hoăc. Nam Truyền

Bài viết chưa xem gửi bởi LaughingHaHa »

Chào bạn Hieule,
Tạng Kinh Nguyên Thủy bằng tiếng Pali của phái Theravada gồm có 5 bộ Kinh là: Trường Bộ Kinh (Dìgha Nikàya), Trung Bộ Kinh (Majjhima Nikàya), Tăng Chi Bộ Kinh (Anguttara Nikàya), Tương Ưng Bộ Kinh (Samyutta Nikàya), Tiểu Bộ Kinh (Khuddaka Nikàya). Cả 5 bộ này đã được Hòa thượng Thích Minh Châu dịch đầy đủ và bạn có thể đọc tất cả ở đây: http://www.buddhanet.net/budsas/uni/index.htm


Thử thân bất hướng kim sinh độ
Cánh hướng hà sinh độ thử thân ?


Thân này chẳng thẳng đời này độ
Lại đợi đời nào độ thân này ?
Hieule
Điều Hành Viên
Bài viết: 767
Ngày: 21/02/09 20:06
Giới tính: Nam
Đến từ: California

Re: Kinh Bô. Nguyên Thũy (Pali) hoăc. Nam Truyền

Bài viết chưa xem gửi bởi Hieule »

kinhle Cám ơn ĐH kinhle kinhle


Sabbe sankhara anicca
Sabbe sankhara dukkha
Sabbe dhamma anatta.
Hình đại diện của người dùng
LaughingHaHa
Bài viết: 84
Ngày: 06/04/09 01:57
Giới tính: Nam
Đến từ: USA

Re: Kinh Bô. Nguyên Thũy (Pali) hoăc. Nam Truyền

Bài viết chưa xem gửi bởi LaughingHaHa »

Hieule đã viết:
Kính quý ĐH tangbong

Tôi đang có ý đinh. thĩnh bô. kinh cũa Tỳ Kheo Bhodi (người Mỹ nhưng tu hoc. ỡ Sri Lanka). Xin quý vi. ĐH ỡ đây chĩ giùm tang. kinh Nguyên Thũy (không kễ Vinaya (giới luât.) và Abhidharma (vi diêu. pháp)
Chào bạn Hieule,
Vì thấy bạn có ý muốn mua mấy bộ Kinh Nikayas do Tỳ kheo Bodhi dịch nên KKT muốn giới thiệu cho bạn một vài quyển sách Anh ngữ . Như bạn cũng biết tạng Kinh Pali của Phật giáo Theravada gồm 5 bộ Nikayas. Cả 5 bộ này đã được dịch ra Anh ngữ từ lâu rồi và không phải chỉ được dịch một lần mà là đã được dịch nhiều lần . Tất cả các bản dịch này đều được dịch công phu và kỹ lưỡng . Kinh điển Nguyên Thủy Nikayas tuy không nhiều bằng Kinh Đại Thừa, thế nhưng cả 5 bộ này cũng đồ sộ lắm rồi và một Phật tử bình thường cũng không dễ gì có thì giờ mà đọc hết!

Cho nên nếu có một tuyển tập (anthology) chọn ra những kinh điển quan trọng và thiết yếu nhất trong 5 bộ Nikayas này thì thật là hữu ích và tiết kiệm thì giờ cho người đọc . KKT muốn giới thiệu cho bạn 3 tuyển tập kinh điển Nikayas sau đây . Cả 3 tuyển tập này đều mới được xuất bản trong vài năm gần đây thôi và tuyển tập nào cũng được dịch rất công phu và kỹ lưỡng:

1. In the Buddha's Words: An Anthology of Discourses from the Pali Canon (2005) của Bhikkhu Bodhi . Tuyển tập này chú trọng khía cạnh thực hành Phật pháp .
2. Early Buddhist Discourses (2006) của John J. Holder. Tuyển tập này chú trọng những đề tài triết học của Phật giáo .
3. Sayings of the Buddha: New Translations from the Pali Nikayas (2008) của Rupert Gethin . Tuyển tập này bao gồm cả hai khía cạnh trên .

Cả 3 quyển sách này giá cũng không đắt lắm và bạn có thể tìm mua được 3 quyển này với giá rẻ ở đây: http://www.amazon.com


Thử thân bất hướng kim sinh độ
Cánh hướng hà sinh độ thử thân ?


Thân này chẳng thẳng đời này độ
Lại đợi đời nào độ thân này ?
Hieule
Điều Hành Viên
Bài viết: 767
Ngày: 21/02/09 20:06
Giới tính: Nam
Đến từ: California

Re: Kinh Bô. Nguyên Thũy (Pali) hoăc. Nam Truyền

Bài viết chưa xem gửi bởi Hieule »

tangbong Cám ơn Đao. Hữu kinhle kinhle kinhle


Sabbe sankhara anicca
Sabbe sankhara dukkha
Sabbe dhamma anatta.
Hieule
Điều Hành Viên
Bài viết: 767
Ngày: 21/02/09 20:06
Giới tính: Nam
Đến từ: California

Re: Kinh Bô. Nguyên Thũy (Pali) hoăc. Nam Truyền

Bài viết chưa xem gửi bởi Hieule »

kinhle

HT Bikkhu Bodhi này hình như tho. giới Tỳ kheo hai lần. Lần đầu hình như với HT Thích Giác Đức. Lần thứ hai, đươc. sư. khuyến khích cũa các HT Viêt. Nam, HT Bikkhu Bodhi đi Sri Lanka đễ tho. giới với các HT Sri Lanka. HT Bodhi tính tho. giới với cố HT Narada (môt. cao tăng Sri Lanka) nhưng ko găp. nên tho. giới với môt. HT Sri Lanka khác.

Kính kinhle kinhle kinhle


Sabbe sankhara anicca
Sabbe sankhara dukkha
Sabbe dhamma anatta.
Hình đại diện của người dùng
LaughingHaHa
Bài viết: 84
Ngày: 06/04/09 01:57
Giới tính: Nam
Đến từ: USA

Re: Kinh Bô. Nguyên Thũy (Pali) hoăc. Nam Truyền

Bài viết chưa xem gửi bởi LaughingHaHa »

Hieule đã viết: kinhle

HT Bikkhu Bodhi này hình như tho. giới Tỳ kheo hai lần. Lần đầu hình như với HT Thích Giác Đức. Lần thứ hai, đươc. sư. khuyến khích cũa các HT Viêt. Nam, HT Bikkhu Bodhi đi Sri Lanka đễ tho. giới với các HT Sri Lanka. HT Bodhi tính tho. giới với cố HT Narada (môt. cao tăng Sri Lanka) nhưng không găp. nên tho. giới với môt. HT Sri Lanka khác.

Kính kinhle kinhle kinhle
Chào bạn Hieule,
Không phải là Sư Bodhi thọ giới Tỳ kheo hai lần mà là lần đầu thọ giới Sa di với Sư Thích Giác Đức ở Hoa Kỳ và lần sau thọ giới Tỳ kheo với Hòa thượng Ananda Maitreya ở Tích Lan . Sa di (samanera/novice) là vị xuất gia tập sự làm Tỳ kheo . Còn Tỳ kheo thì mới chính thức là một Tăng sĩ Phật giáo . Cho nên Sa di chỉ thọ 10 giới thôi, còn Tỳ kheo thì thọ đủ 250 giới . Đọc trong bài phỏng vấn Tỳ kheo Bodhi ở đây: http://www.dharma.org/ij/archives/2002b ... _bodhi.htm

How did you first find your way from Brooklyn to Sri Lanka?

My interest in Buddhism started around 1965, when I was attending Brooklyn College, with books on Zen Buddhism by D.T. Suzuki and Alan Watts. In 1966 I went to Claremont Graduate School in southern California to study Western philosophy. There I became acquainted with a Buddhist monk from Vietnam named Thich Giac Duc who came to stay in the same residence hall where I was living. I asked him for instructions in meditation, and he guided me in the practice of mindfulness of breathing. He also taught me the fundamentals of Buddhism – what one didn’t find in the writings of Suzuki and Watts! After several months I decided that I wanted to become a monk and asked him if he could ordain me. He agreed to do so, and thus I was ordained as a samanera [a novice] in the Vietnamese Mahayana order in May 1967.

Was this a big step for you?

Of course, viewed from the outside, it was a big step, but I never had to struggle with the decision to become a monk. One morning I simply woke up and thought, “Why don’t I ask Ven. Giac Duc if he could ordain me,” and that was that. Thereafter we lived together for three years in Claremont while we both worked on our doctorate degrees [my dissertation was on the philosophy of John Locke!]. When he returned to Vietnam, I lived with another Vietnamese monk, Thich Thien An, at a meditation center in Los Angeles. By that time I had already decided I wanted to go to Asia to receive full ordination, to study Buddhism, and to make the task of practicing and propagating Buddhism my life work. Meanwhile, I had met several Sri Lankan monks passing through the U.S., most notably Ven. Piyadassi Thera, who recommended Ven. Ananda Maitreya, a prominent Sri Lankan scholar-monk, as a teacher.

By August 1972 I had finished my obligations in the U.S. I had written to Ven. Ananda Maitreya, requesting permission to come to his monastery for ordination and training, and he wrote back saying that I was welcome. After a brief visit with my first teacher in Vietnam, I went to Sri Lanka and took ordination with Ven. Ananda Maitreya, with whom I lived for three years studying Buddhism and Pali. Later I was invited by Ven. Nyanaponika Thera, the well-known German monk, to stay at the Forest Hermitage in Kandy. I eventually spent many years there caring for him in his old age and helping with the work of the Buddhist Publication Society.


Thử thân bất hướng kim sinh độ
Cánh hướng hà sinh độ thử thân ?


Thân này chẳng thẳng đời này độ
Lại đợi đời nào độ thân này ?
Hieule
Điều Hành Viên
Bài viết: 767
Ngày: 21/02/09 20:06
Giới tính: Nam
Đến từ: California

Re: Kinh Bô. Nguyên Thũy (Pali) hoăc. Nam Truyền

Bài viết chưa xem gửi bởi Hieule »

tangbong Cám ơn ĐH... kinhle kinhle kinhle

HT Bodhi tho. giới Sa di hai lần. Sorry.

Thank you.. kinhle


Sabbe sankhara anicca
Sabbe sankhara dukkha
Sabbe dhamma anatta.
Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến.29 khách