Phật Giáo là gì?

Giải đáp thắc mắc giáo lý Phật-đà, hỏi nhanh đáp gọn, đi thẳng vào vấn đề.

Điều hành viên: Thanh Tịnh Lưu Ly, binh

langtu
Bài viết: 266
Ngày: 20/02/10 20:33
Giới tính: Nam

Re: Phật Giáo là gì?

Bài viết chưa xem gửi bởi langtu »

Thánh_Tri đã viết:
Rất cám ơn lời chia sẽ của ông.

Tôi không rành Ấn Độ giáo, nhưng theo tôi biết thì không có Ấn Độ Giáo, bởi vì từng vùng, từng làng ở Ấn Độ thờ những ông thần khác nhau. Người Anh lúc cai trị không biết những tôn giáo đó phải gọi thế nào cho nên chỉ gom lại tất cả những tôn giáo (đa thần) đó mà gọi chung là Ấn Độ giáo.

Religion (Tôn Giáo) là giáo phái mà tôn thờ một đấn thần linh cao thượng, không ai có thể trở thành thần linh đó, và người theo chỉ có thể là người binh chốt tầm thường theo để ủng hộ. Tuy nhiên nhiều Từ Điển nói khác nhau, nhưng đa số là nói đến việc sùng bái thần linh.
Xin đính chính lại vài điều từ bạn Thánh_Tri :

_ Ấn Độ Giáo là nói đến Lục đại môn phái,dựa trên nền tảng của kinh Vệ đà,Áo nghĩa thư...Cũng như phật giáo có những tông phái khác nhau,dựa trên kinh sách từ nguyên thủy đến đại thừa.
_ Tuy là đa thần giáo nhưng thực chất những thần linh đó đều bắt nguồn từ một vị thần,thêm nữa vị thần này lại hóa thân ra thành nhiều vị thần khác :D
_ Thật ra lúc đầu nó chỉ là một triết lý,nhưng vì nhu cầu thờ phụng của đa số mọi người mà Ấn giáo trở thành một tôn giáo.Brahman từ một thực thể tuyệt đối đã trở thành Ishvara,thượng đế hữu ngã,đấng tạo tác ra vũ trụ và muôn loài.Dân chúng Ấn độ mới sùng bái,thờ phụng thần linh ; nhưng các vị đạo sĩ Ấn độ thì chẳng thờ lạy ai cả mà tu tập để hòa nhập làm một với Brahman,vì "tôi chính là thượng đế" !

Thánh_Tri đã viết:Ngược lại, đức Phật không nhận mình là một đấn thần linh siêu nhiên có thể ban phước gián họa cho những ai tin và không tin. Ngài chỉ là một người đã hoàn toàn giác ngộ và giải thoát khỏi mọi ràng buộc của thế gian. Ngài giảng dạy cho chúng ta những con đường đi đến giác ngộ giải thoát như ngài.
Bạn nói đúng.Nhưng cũng như Ấn giáo,Phật giáo cũng bị biến thành một tôn giáo vì đại chúng tin rằng Phật là một siêu nhân,có đủ thần thông quảng đại,nhìn xuyên cả không thời gian.Chỉ cần thành tâm niệm Phật sẽ được Phật A di đà rước sang cõi Tây phương cực lạc...:D
Thánh_Tri đã viết:Chỉ có trong Phật Giáo, người theo Phật được gọi là Đệ Tử Phật, và đức Phật là thầy. Còn Thiên Chúa, hay Ấn Độ Giáo thì không có tình thầy trò giữa người theo đạo đó và đấn thần linh mà họ tôn thờ.

Và tuy Khổng Giáo có tình thầy trò nhưng khác với tình thầy trò trong Phật giáo. Một bên là thế gian, còn một bên là xuất thế gian.

Tôi là Đệ Tử của Phật, và nơi đây là Diễn Đàn Phật Giáo. Tôi không nói về Phật Pháp, tôi không đề cao Phật Pháp thì tôi phải nói gì đây? đề cao ai đây? Chẳng lẻ tôi phải nói về Thiên Chúa, Ấn Độ giáo v.v...? Tôi không biết rành tôn giáo mà bắc tôi nói thì làm sao tôi nói được, tôi chỉ biết chút ít Phật Pháp thôi.

Tôi nói về Phật Pháp trong diễn đàn Phật Giáo và cho dù có đề cao Phật Pháp cũng còn không có sao mà, vì là lẽ đương nhiên. Nhưng không phải tìm hiểu Phật Giáo khác với tôn giáo ở chổ nào thì hạ thấp hay chê bai tôn giáo. Chỉ là để người đệ tử Phật hiểu rỏ mà đừng biến Phật giáo thành tôn giáo, đừng biến Phật thành một đấn thần linh siêu nhiên, vì không phải Phật là thế, và lời dạy của phật là thế.

Trong Phật Giáo, Phật dạy chúng ta rằng "chớ vội tin" vào một lời nói nào dù đó là lời ta nói.

Tức là nếu ta nói đúng thì nghe rồi thực hành xem coi đúng hay không. Nếu ta nói không đúng có quyền không tin, nhưng từ từ tìm hiểu tu tập thì sẽ hiểu và tin sau cũng chưa muộn.

Người học Phật phải rỏ đâu là chánh đâu là tà, đâu là đúng đâu là sai rỏ ràng minh bạch. Làm sao mà có thể mơ hồ cho chánh là tà, tà là chánh, đúng là sai, sai là đúng cho được! Cho người hát dở mà khen hay, người hát hay mà chê dở, vàng 18 mà lầm nhận cho là vàng 9999 và ngược lại thì có phải là điên đảo lắm không? Thế thì sự học phật chưa đến đâu rồi.

Ta có quyền nghe bao ông thầy thuyết giảng, giảng đúng thì nghe, giảng không đúng ta cũng có quyền không nghe. Mà không nghe không phải là chưởi ông thầy đó, mà chỉ là từ từ lui ra rời khỏi hội trường là xong.
Tại lúc đầu bạn khuyên "không nên nói tốt về đạo của mình" nên tôi mới giỡn vậy thôi,chứ đâu có trách bạn đã đề cao đạo của mình :D
Mỗi người có một quan niệm và trí tuệ khác nhau,do đó cái mình cho là đúng thì đối với người khác thì chưa chắc đúng còn cái mình cho là sai thì đối với người khác thì chưa chắc sai.Có người thầy thuyết giảng đúng nhưng vì mình không hiểu ra hoặc hiểu trật nên cho là giảng sai ; ngược lại gặp phải thầy thuyết giảng sai nhưng vì hợp ý mình liền cho là đúng !

Thánh_Tri đã viết:
Vấn đề duy tâm duy vật không thành vấn đề trong phật giáo, miễn sao nó giúp ta phá được ngã chấp và pháp chấp.

Vật có khác gì Tâm? Tâm có khác gì Vật? Vật chẳng khác Tâm, Tâm chẳng khác Vật, Vật tức là Tâm, Tâm tức là Vật.
Tâm khác với Vật chứ sao lại như nhau !

_ Tâm : là những ý nghĩ,suy tư từ trong đầu mình mà ra,biết nó hiện hữu là vậy nhưng không thể nhìn thấy hay sờ mó được.
_ Vật : là thân xác con người,là cái bàn phím tôi đang gõ,là những thứ mà chúng ta nhìn thấy xung quanh có hình có tướng,có thể sờ mó được.

Thánh_Tri đã viết:
Nếu ông có thể thâm nhậm pháp duyên khởi thì theo đó mà tu.

Nhưng không phải chỉ có một pháp, mà vô lượng vô biên để tùy căn cơ và tùy loài chúng sanh. Cho nên không thể áp đặc cho mọi người phải theo mình.

Cũng có người cần đọc kinh, học kinh phật mới hiểu biết mà tu hành. Vì thế mới có "Văn Tư Tu" Huệ.

Đại Đa Số mọi người Phật Tử thường không học kinh phật cho nên tự ý mình nghĩ rồi cho đó là phật pháp, đó là lời dạy của Phật cho nên đi sai đừng, mê tín, tà kiến biết bao nhiêu. Cho nên tôi nghĩ thời nay thế kỹ 21 văn minh khoa học lắm rồi, muốn tìm hiểu Phật giáo phải chính mình tìm đọc, học và hành những lời dạy trong Kinh, đọc không hiểu thì tìm các vị Thầy thông hiểu giáo lý mà hỏi, hoặc nghe giảng. Chứ đừng từ ý mình làm tàn suy diễn viễn vong, cũng đừng nghe người ta nói rồi vọi tin.
Thì bởi vậy PG mới có câu "do căn cơ bất đồng mà tùy bệnh cho thuốc".Tôi có khen ngợi Lý duyên khởi cũng như khi xưa Phật từng cảm thán nó,chứ đâu có ý bắt mọi người phải theo.Cũng vậy,kinh sách của Phật chỉ là phương tiện nên bạn cũng đừng có khuyên mọi người phải đọc.Thiền tông theo phương châm "bất lập văn tự" nên dạy học trò bằng cách la hét,đánh đập...cũng là một cách tu :))


Hình đại diện của người dùng
Thánh_Tri
Điều Hành Viên
Bài viết: 3851
Ngày: 21/12/07 21:02

Re: Phật Giáo là gì?

Bài viết chưa xem gửi bởi Thánh_Tri »

"langtu"]
_ Ấn Độ Giáo là nói đến Lục đại môn phái,dựa trên nền tảng của kinh Vệ đà
Ừ thì thời Phật còn tại thế cũng có gần trăm đạo khác nhau. Có lẽ hiện giờ cũng vậy thôi.
Bạn nói đúng.Nhưng cũng như Ấn giáo,Phật giáo cũng bị biến thành một tôn giáo vì đại chúng tin rằng Phật là một siêu nhân,có đủ thần thông quảng đại,nhìn xuyên cả không thời gian.Chỉ cần thành tâm niệm Phật sẽ được Phật A di đà rước sang cõi Tây phương cực lạc...:D
Ông có trí nhại bén mà cũng không phân biệt được giữa hai thứ hay sao?

Tuy rằng Phật giáo không phải đa thần giáo tức là thuyết thờ nhiều thần, nhưng cũng không phủ nhận hoàn toàn không có thân tiên, bởi vì đã chỉ bày Lục Đạo trong đó có cõi Trời.

Và tuy rằng không chú trọng thần thông, mà cũng không phủ nhận thần thông bởi vì có Lục Thông nếu tu chứng tới mứt độ nào. Tuy nhiên những việc như thế không phải là việc cứu cánh.

Việc ông không tin Phật A Di Đà và cõi Cực Lạc cũng là chuyện thường thôi, và sự lầm nhận giữ Tịnh Độ và các đạo khác như Thiên Chúa giáo thì biết bao nhiêu người tranh luận rồi tôi cũng chẳng cần phải nói thêm.

Mỗi pháp môn có mỗi tôn chỉ riêng. Tịnh Độ có tôn chỉ riêng của Tịnh Độ, cho đến Thiền, Mật cũng thế.

Tôi cũng hiểu tu theo pháp môn nào thì có quyền nói theo lối giải thích của pháp môn đó, cho nên lời ông nói tôi chẳng bát bỏ. Giữa tôi với ông nói với nhau thì ông nói gì tôi không ngại.

Nhưng ở diễn đàn phật giáo nầy cũng có những người khác vì lời nói của ông mà sanh nghi ngờ với pháp Tịnh Độ thì không hay, vì thế tôi phải viết vài lời để bài tỏ.

Các Kinh A Di Đà, Vô Lượng Thọ, Quán Vô Lượng Thọ, Pháp Hoa, Hoa Nghiêm, Dược Sư v.v...
Các luận Tỳ Bà Sa, Luận Vô Lượng Thọ, Luận Đại Trí Độ v.v...
Cũng đã nói rỏ ràng về cõi Tịnh Độ đặc biệt cõi Phật A Di Đà rồi, thì ai muốn tìm hiểu thì nên tìm đọc.

Trở lại vấn đề giữa Thiên Chúa và Tịnh Độ. Ở đây chỉ xin nói Tịnh Độ, miễn bàn thiên chúa vì tôi không rành.

Cõi Ta Bà do Thích Ca Mâu Ni Phật làm giáo chủ, mà Thích Ca Mâu Ni Phật dạy không phải chỉ có ngài là Phật, mà có chư Phật Quá Khứ, Hiện Tại, Vị Lai nữa. Và bảo không phải chỉ có một cõi Ta Bà, mà ở các phương khác cũng có các cõi Chư Phật, thế thì "có cõi Cực Lạc, có Phật A Mi Đà hiện đang thuyết pháp" (Kinh A Mi Đà) cũng có sao đâu? Có gì là lạ lùng, không tin được?

Phật Thích Ca nói cho chúng ta biết Phật A Mi Đà khi còn tu hành có phát 48 lời nguyện (Kinh Vô Lượng Thọ) lập tịnh độ để độ chúng sanh, thì cái nguyện đó có gì là lạ? Mỗi chúng ta cũng có nguyện riêng kia mà thì sao Phật A Mi Đà lại không có nguyện được? Cho nên sự phát nguyện và lời nguyện của Phật A Mi Đà có chi là lạ lùng, không tin được?

Phật Thích Ca trong cả Kinh đều bảo ai nấy cũng có thể thành Phật nếu tu tập theo lời dạy của Phật bởi vì ai cũng có đủ Tri Kiến Phật, hay Tánh Phật. Thế thì Phật A Mi Đà tu hành thành Phật "đến nay đã được 10 kiếp" (Kinh A Mi Đà) thì cũng chẳng có gì là lạ lùng, không tin được cả!

Nay Phật A Mi Đà đã thành Phật thì những lời nguyện của ngài cũng trở thành sự thật. Thí dụ như nói "Tôi nguyện sẽ học hành thành Bác Sĩ để trị bệnh cứu chúng sanh". Thì bây giờ thành Bác Sĩ rồi thì chẳng lẻ cái nguyện ban đầu không thành sự thật? không có thể trị bịnh cứu chúng sanh được sao?

Ở đời các Kỹ Sư chết tạo lập ra các phương tiện đi lại cho mọi người đi từ A sang B còn được, huống chi là Phật không thể lập phương tiện giúp chúng sanh từ cõi nầy sang cõi kia hay sao?

Phương tiện đó tức là giáo pháp Tịnh Độ.

Tuy rằng có phương tiện đi lại như mái bay đó mà cần phải có tư lương, có tu hành, có tiền thì mới đi được. Chứ không phải không làm gì mà đi được đâu! Không phải không tu tập cho có tư lương thì vãng sanh được.

Tôi chỉ nói tạm thôi.


Tâm khác với Vật chứ sao lại như nhau !

_ Tâm : là những ý nghĩ,suy tư từ trong đầu mình mà ra,biết nó hiện hữu là vậy nhưng không thể nhìn thấy hay sờ mó được.
_ Vật : là thân xác con người,là cái bàn phím tôi đang gõ,là những thứ mà chúng ta nhìn thấy xung quanh có hình có tướng,có thể sờ mó được.
Khác mà chẳng khác. Ông hãy tự quán sét thì sẽ rỏ.
Thì bởi vậy PG mới có câu "do căn cơ bất đồng mà tùy bệnh cho thuốc".Tôi có khen ngợi Lý duyên khởi cũng như khi xưa Phật từng cảm thán nó,chứ đâu có ý bắt mọi người phải theo.Cũng vậy,kinh sách của Phật chỉ là phương tiện nên bạn cũng đừng có khuyên mọi người phải đọc.Thiền tông theo phương châm "bất lập văn tự" nên dạy học trò bằng cách la hét,đánh đập...cũng là một cách tu :))
Do vì kinh Phật là lời nói phương tiện nên cần phải học hiểu để biết đường đi. Ông không cần thuyền bè lấy gì qua sông? Khi qua sông rồi bỏ thuyền cũng chưa muộn.

Phật bảo ta nương tay ngài để thấy mặt trăng, chứ đâu phải bảo không cần nương.

Thiền tông "bất lập văn tự" vậy mà ông đã viết lang tràng, lại còn thêm bốn chữ "bất lập văn tự" để làm gì!

Ông thích bị đánh đập la hét thì ông thử vào đồn cảnh sát hay vào băng đản xả hội đen chưởi bới để nó đánh ông cho đã ngứa. Mai mắn là tôi không thích đánh người.


"Tri Kiến Lập Tri Tức Vô Minh Bổn
Tri Kiến Vô Kiến Tư Tức Niết Bàn"

- Kinh Thủ Lăng Nghiêm
Hieule
Điều Hành Viên
Bài viết: 767
Ngày: 21/02/09 20:06
Giới tính: Nam
Đến từ: California

Re: Phật Giáo là gì?

Bài viết chưa xem gửi bởi Hieule »

Chào bác Thánh Tri, ĐH Lãng Tữ, và các ĐH khác... :D

Nếu theo đúng đinh. nghĩa môt. tôn giáo (Religion) trong tư. điễn thì Phât. Giáo không phãi là môt. tôn giáo đúng nghĩa. Tôn giáo thì phãi có môt. vi. thần tối cao (Thương. Đế, Chúa, Thánh Allah, etc...) và phãi có giáo điều thì mới đươc. goi. là tôn giáo đúng nghĩa theo đinh. nghĩa trong tư. điễn. Nếu dùng theo đinh. nghĩa cũa tư. điễn đễ nói PG không phãi là môt. tôn giáo theo kiễu cũa bác Thánh Tri thì cũng không sai. Nhưng nếu nói Phât. Giáo là môt. triết lý như triết lý cũa Plato, Aristotle, Socrates, etc... thì cũng không đúng.

Theo sư. hiễu biết hiên. nay cũa tôi thì PG là môt. hình thức sinh hoat., môt. triết lý sống, môt. phương pháp giáo duc. con người sống, làm viêc., và sinh hoat. theo những nguyên tắc vân. hành cũa vũ tru như lý duyên khỡi, như nguyên tắc thành tru. hoai. không, sanh tru. di. diêt., sanh lão bênh. tữ cũa vũ tru. ... Ngoài ra PG còn giúp con người sống đúng với bãn thễ, thưc. chất, và bãn năng cũa môt. con người.

Như Lai là môt. vi. đao. sư, môt. vi. thầy, người đi trước chĩ đường cho người đi sau như chúng ta đây đễ trỡ về với cái mà mỗi người trong chúng ta đều có và sống đúng với cái đó và đúng theo nguyên tắc vân. hành cũa vũ tru. Nếu đươc. như vây. thì chúng ta sẽ luôn tìm thấy an lac. trong từng hơi thỡ.

Xin nói thêm ngoài đề, theo tôi thì thât. ra vì PG Viêt. Nam bi. ãnh hưỡng PG Trung Hoa nên nhiều người tam. gán ghép cho rằng PG gần giống Lão Giáo "đao. vô vi" cũa Trung Hoa. Lão Giáo cũa Trung Hoa có phần nghiêng về siêu hình, môt. hê. tư tưỡng không thưc. tiễn mà PG không công nhân. là có lơi. cho viêc. tu hoc.

PG lúc du nhâp. vào Trung Hoa có hơi khác với những tôn giáo lớn khác là có dung hòa với những triết lý và tôn giáo bãn đia. đễ hoằng pháp thay vì bài bác hay đã kích nên lâu ngày theo tuc. xưa bày nay làm hiễu lầm những phương tiên. sai lầm đó là do PG bày ra. Lai. thêm môt. số Phât. tữ không hiễu rõ về PG đúng nghĩa trong kinh điễn vì thiếu thì giờ nghiên cứu hoc. hõi hay đi chùa nghe pháp hoăc. thĩnh dĩa từ những vi. tăng đao. cao đức trong. nên đồng hóa PG với những hình thức phương tiên. đâm. màu sắc Lão giáo (cúng sao giãi han., cầu an, cầu siêu, mỡ cữa mã....) môt. cách sai lầm.

Theo tinh thần PG trong cã hai hê. PG Nam & Bắc Truyền, những viêc. như bói toán, cúng sao, giãi han., làm trung gian giữa con người và thế giới siêu hình đều không có trong thời Đức Phât. giãng đao. ỡ xứ Ấn Đô. nếu không muốn nói những viêc. này bi. Đức Phât. cưc. lưc. bác bõ vì những phương tiên. này gây rất nhiều cãn trỡ trên con đường phát triễn trí tuê. cũa người Phât. tữ.

PG Viêt. Nam vì do ãnh hưỡng cũa vi. trí đia. lý nên sữ dung. rất nhiều kinh điễn tài liêu. chép hê. Hán tư. cũa Trung Hoa. Có câu "Tam sao thất bãn"...trãi qua nhiều đời chép tay, hiêu. đính theo ý người chép hoăc. người ra lênh. chép (ai có nghiên cứu lich. sữ Trung Hoa thì biết rất rõ các vi. vua sáng lâp. các triều đai. bên Trung Hoa sữ dung. PG vào đễ cũng cố thế lưc. chính tri. cũa ho.) nên hễ hoc. kinh điễn Hán tư. quý ĐH nên cẫn thân. so sánh đối chiếu với các bô. kinh từ hê. Pali cũa Tích Lan (HT Minh Châu đã có dich. xong phần lớn hê. Pali). Lai. có câu "Y kinh giãi nghĩa thì oan cho ba đời chư Phât; nhưng xa lìa tinh thần cũa kinh điễn thì là ma nói chứ không phãi Phât. nói." Tôi nghĩ viêc. hoc. kinh từ hê. Hán tư. cần đươc. xem xét môt. cách nghiêm túc chứ không nên hễ kinh chép như vây. là Phât. nói như vây.

Nhiều người cho rằng kinh điễn là chân lý nhưng chính trong kinh Người Bắt Rắn & kinh Kalama (hê. Pali và hê. tư tưỡng A Hàm cũa hê. Hán tư.) chính Đức Phât. đã có nói kinh điễn chĩ là phương tiên. giúp chúng ta tìm ra chân lý chứ kinh điễn không phãi chân lý. Ngay cã trong hê. tư tưỡng Bát Nhã mà tiêu biễu là kinh Kim Cang, Đức Phât. cũng có tái xác nhân. kinh điễn chĩ là phương tiên.

Bãn thân tôi hơi di. ứng với các bô. kinh từ hê. Hán tư. ngoài kinh Kim Cang & và kinh Pháp Hoa vì người Trung Hoa hay dich. tưa. kinh rất sai lầm như "Phât. thuyết Nê Hoàn Kinh" thay vì dich. tưa. là "Kinh Đai. Bát Niết Bàn" hay "Kinh Nê Hoàn". Dich. như vây. chưa chắc đã là cái hay. Tai. sao tôi nói vây.? Đức Phât. có nói nhưng chắc gì người chép kinh đã chép đúng theo ý Như Lai muốn nói. Nhiều khi Như Lai nói vây. nhưng đâu có ý vây. (xin đoc. kinh Kim Cang thì sẽ hiễu) Nhiều khi Như Lai không nói vây. nhưng đã có ý như vây.

Chưa kễ viêc. hiêu. đính kinh theo ý người chép hoăc. người dich. hiễu. Cần nói kinh Phât. trong môt. thời gian dài chĩ là truyền khẫu sau khi Đức Phât. diêt. đô. chứ không chép trên lá cây nên chắc gì người chép đã hiễu đúng ý Như Lai muốn nói. Thêm nữa kinh Phât. từ Ấn Đô. vào xứ Trung Hoa đa số do các giáo sĩ Lão Giáo dich. ra tiếng Hán nên viêc. ho. hiêu. đính kinh theo ý ho. là viêc. hoàn toàn rất có thễ xãy ra. Tưa. kinh mà còn chép không chính xác thì viêc. nôi. dung kinh đươc. sữa đỗi thêm bớt hiêu. đính là viêc. thì người hoc. kinh nên và cần suy gẫm tư duy xem xét đối chiếu với hê. Pali cũa Tích Lan đễ từ đó đi đúng tinh thần Phât. Giáo chính nghĩa chứ không nên bắt rắn mà dùng tay không thay vì dùng nang. kep. đầu rắn. Bắt rắn kiễu đó...dễ chết như chơi.... :D


Sabbe sankhara anicca
Sabbe sankhara dukkha
Sabbe dhamma anatta.
langtu
Bài viết: 266
Ngày: 20/02/10 20:33
Giới tính: Nam

Re: Phật Giáo là gì?

Bài viết chưa xem gửi bởi langtu »

Thánh_Tri đã viết:
Ông có trí nhại bén mà cũng không phân biệt được giữa hai thứ hay sao?

Tuy rằng Phật giáo không phải đa thần giáo tức là thuyết thờ nhiều thần, nhưng cũng không phủ nhận hoàn toàn không có thân tiên, bởi vì đã chỉ bày Lục Đạo trong đó có cõi Trời.

Và tuy rằng không chú trọng thần thông, mà cũng không phủ nhận thần thông bởi vì có Lục Thông nếu tu chứng tới mứt độ nào. Tuy nhiên những việc như thế không phải là việc cứu cánh.

Việc ông không tin Phật A Di Đà và cõi Cực Lạc cũng là chuyện thường thôi, và sự lầm nhận giữ Tịnh Độ và các đạo khác như Thiên Chúa giáo thì biết bao nhiêu người tranh luận rồi tôi cũng chẳng cần phải nói thêm.

Mỗi pháp môn có mỗi tôn chỉ riêng. Tịnh Độ có tôn chỉ riêng của Tịnh Độ, cho đến Thiền, Mật cũng thế.

Tôi cũng hiểu tu theo pháp môn nào thì có quyền nói theo lối giải thích của pháp môn đó, cho nên lời ông nói tôi chẳng bát bỏ. Giữa tôi với ông nói với nhau thì ông nói gì tôi không ngại.

Nhưng ở diễn đàn phật giáo nầy cũng có những người khác vì lời nói của ông mà sanh nghi ngờ với pháp Tịnh Độ thì không hay, vì thế tôi phải viết vài lời để bài tỏ.

Các Kinh A Di Đà, Vô Lượng Thọ, Quán Vô Lượng Thọ, Pháp Hoa, Hoa Nghiêm, Dược Sư v.v...
Các luận Tỳ Bà Sa, Luận Vô Lượng Thọ, Luận Đại Trí Độ v.v...
Cũng đã nói rỏ ràng về cõi Tịnh Độ đặc biệt cõi Phật A Di Đà rồi, thì ai muốn tìm hiểu thì nên tìm đọc.

Trở lại vấn đề giữa Thiên Chúa và Tịnh Độ. Ở đây chỉ xin nói Tịnh Độ, miễn bàn thiên chúa vì tôi không rành.

Cõi Ta Bà do Thích Ca Mâu Ni Phật làm giáo chủ, mà Thích Ca Mâu Ni Phật dạy không phải chỉ có ngài là Phật, mà có chư Phật Quá Khứ, Hiện Tại, Vị Lai nữa. Và bảo không phải chỉ có một cõi Ta Bà, mà ở các phương khác cũng có các cõi Chư Phật, thế thì "có cõi Cực Lạc, có Phật A Mi Đà hiện đang thuyết pháp" (Kinh A Mi Đà) cũng có sao đâu? Có gì là lạ lùng, không tin được?

Phật Thích Ca nói cho chúng ta biết Phật A Mi Đà khi còn tu hành có phát 48 lời nguyện (Kinh Vô Lượng Thọ) lập tịnh độ để độ chúng sanh, thì cái nguyện đó có gì là lạ? Mỗi chúng ta cũng có nguyện riêng kia mà thì sao Phật A Mi Đà lại không có nguyện được? Cho nên sự phát nguyện và lời nguyện của Phật A Mi Đà có chi là lạ lùng, không tin được?

Phật Thích Ca trong cả Kinh đều bảo ai nấy cũng có thể thành Phật nếu tu tập theo lời dạy của Phật bởi vì ai cũng có đủ Tri Kiến Phật, hay Tánh Phật. Thế thì Phật A Mi Đà tu hành thành Phật "đến nay đã được 10 kiếp" (Kinh A Mi Đà) thì cũng chẳng có gì là lạ lùng, không tin được cả!

Nay Phật A Mi Đà đã thành Phật thì những lời nguyện của ngài cũng trở thành sự thật. Thí dụ như nói "Tôi nguyện sẽ học hành thành Bác Sĩ để trị bệnh cứu chúng sanh". Thì bây giờ thành Bác Sĩ rồi thì chẳng lẻ cái nguyện ban đầu không thành sự thật? không có thể trị bịnh cứu chúng sanh được sao?

Ở đời các Kỹ Sư chết tạo lập ra các phương tiện đi lại cho mọi người đi từ A sang B còn được, huống chi là Phật không thể lập phương tiện giúp chúng sanh từ cõi nầy sang cõi kia hay sao?

Phương tiện đó tức là giáo pháp Tịnh Độ.

Tuy rằng có phương tiện đi lại như mái bay đó mà cần phải có tư lương, có tu hành, có tiền thì mới đi được. Chứ không phải không làm gì mà đi được đâu! Không phải không tu tập cho có tư lương thì vãng sanh được.

Tôi chỉ nói tạm thôi.
Trước đây có một nhà hiền triết nói thế này "con người thật kỳ lạ,cái ở ngay trước mắt thì không tin lại tin vào cái không thấy được".Chẳng hạn nói chiếc ghế này mới sơn xong đừng có đụng vào thì thiên hạ không tin,cứ sờ vào thử :D Nhưng khi nói trên trời có hàng vạn ngôi sao là họ tin liền.Sau khi đức Phật thành đạo,ngài cũng đã thốt lên :“Lạ thay ! Lạ thay! Tất cả chúng sanh đều sẵn đủ đức tướng trí huệ của Như Lai, nhưng chỉ vì vọng tưởng chấp trước mà chẳng thể chứng đắc.” Do đó chẳng lạ gì khi nói rằng cõi Ta bà này là không có thật thì chẳng ai tin cả,nhưng khi nói rằng có cõi Tịnh độ sống ở đó sướng lắm thì nhiều người tin răm rắp :D

Cùng một vấn đề,nếu tôi nói cho bạn Thánh_Tri nghe thì bạn hiểu,nhưng nói cho người mẹ hiền của tôi nghe thì bà ta không hiểu.Vậy thì phải làm sao ?

Kinh Phật có hai loại : liễu nghĩa và bất liễu nghĩa.Kinh liễu nghĩa là kinh nói thẳng ngay vào bản chất,dành cho người có trí cao hoặc cơ duyên tốt.Xưa kia Huệ năng bị xem là kẻ hạ tiện vì mù chữ,con nhà nghèo ; nhưng mới nghe qua một câu trong kinh Kim cang là ngộ đạo.Ngày nay có nhiều người vì muốn đắc đạo sớm,muốn thông tường kinh liễu nghĩa nhưng càng đọc càng rối mù,hiểu sai thánh ý nên xa rời phật đạo.Những người này nên chọn theo Tịnh độ tông thì mới hợp với căn cơ của mình.Thà tấp được vào cái cù lao ở giữa sông còn hơn là cứ mãi loay hoay chèo chống mà bè vẫn xoay mòng mòng :D
Tôn chỉ của Phật pháp là tự lực cánh sinh,"mỗi người hãy tự đốt đuốc lên mà đi".Nhưng có người đốt hổng sáng được nên phải nương nhờ tha lực.Có ai theo Tịnh độ nghe tôi chê bai là họ có trí tuệ thấp kém (nghe đâu phần lớn phật tử Việt nam theo Tịnh độ :D) thì cũng đừng vội bực mình,vì xét về thực tướng thì ai cũng giống như nhau cả.
Thánh_Tri đã viết: Khác mà chẳng khác. Ông hãy tự quán sét thì sẽ rỏ.
Tôi đã giải thích VẬT khác với TÂM đã rõ ràng rồi.Còn bạn hãy giải thích cho tôi hiểu chúng chẳng khác như thế nào ? ;)

Thánh_Tri đã viết:
Do vì kinh Phật là lời nói phương tiện nên cần phải học hiểu để biết đường đi. Ông không cần thuyền bè lấy gì qua sông? Khi qua sông rồi bỏ thuyền cũng chưa muộn.

Phật bảo ta nương tay ngài để thấy mặt trăng, chứ đâu phải bảo không cần nương.

Thiền tông "bất lập văn tự" vậy mà ông đã viết lang tràng, lại còn thêm bốn chữ "bất lập văn tự" để làm gì!

Ông thích bị đánh đập la hét thì ông thử vào đồn cảnh sát hay vào băng đản xả hội đen chưởi bới để nó đánh ông cho đã ngứa. Mai mắn là tôi không thích đánh người.
Khi xưa Phật Thích Ca không có đọc kinh nào mà vẫn đắc đạo đấy.Chuyện kể có người vô chùa bị thầy bắt quét sân chùa suốt mấy năm,cứ quét quét mãi mà vẫn đắc đạo đấy :))
Thiền tông là môn phái ra đời sau này,khác với Thiền nguyên thủy của Phật.

----------------------------------------------

Xin nói lại về "Duyên khởi" kẻo nhiều bạn mới tìm hiểu Phật giáo hiểu lầm :

1) "Pháp giới duyên khởi" mà bạn Thánh_Tri tưởng là tôi đang tu tập ;) ,là thuộc Hoa nghiêm tông.Nếu như Trung quán tông có câu nói lừng danh từ Bát nhã tâm kinh "Sắc tức thị không,không tức thị sắc" thì Hoa nghiêm tông cũng có câu nói lừng danh không kém từ kinh Hoa nghiêm "Một là tất cả,tất cả là một".

2) Nguyên lý duyên khởi có 4 câu : "Cái này có do cái kia có.Cái này không do cái kia không.Cái này sinh do cái kia sinh.Cái này diệt do cái kia diệt".
Đây không phải là pháp môn tu tập mà bạn Thánh_Tri hiểu sai,mà là nền tảng của toàn bộ giáo lý Phật giáo nên không thể vi phạm.Nếu ai phát hiện ra có cái gì đó không tuân theo nguyên lý này thì hãy vứt bỏ phật giáo vô sọt rác ngay,vì nó không còn là Chánh đạo nữa.

3) Từ căn bản trên mà Phật triển khai ra 12 nhân duyên,nói về sự xuất hiện của con người và thế gian.Đây cũng được nhiều người gọi là Lý duyên khởi,hay còn gọi tên khác là nguyên lý tương thuộc phát sinh.


Nói vậy để bạn Thánh_Tri hiểu rõ là tôi chỉ muốn nhấn mạnh đến tầm quan trọng của 4 câu căn bản về duyên khởi.Sau này nếu có dịp tôi sẽ chứng minh là nó bao trùm hết thảy ! Bạn muốn thoát ra khỏi nó ư ? Tôn hành giả dù có thần thông quảng đại cũng không thể nhảy thoát khỏi bàn tay của Phật tổ :))


langtu
Bài viết: 266
Ngày: 20/02/10 20:33
Giới tính: Nam

Re: Phật Giáo là gì?

Bài viết chưa xem gửi bởi langtu »

Hieule đã viết:
Theo sư. hiễu biết hiên. nay cũa tôi thì PG là môt. hình thức sinh hoat., môt. triết lý sống, môt. phương pháp giáo duc. con người sống, làm viêc., và sinh hoat. theo những nguyên tắc vân. hành cũa vũ tru như lý duyên khỡi, như nguyên tắc thành tru. hoai. không, sanh tru. di. diêt., sanh lão bênh. tữ cũa vũ tru. ... Ngoài ra PG còn giúp con người sống đúng với bãn thễ, thưc. chất, và bãn năng cũa môt. con người.
Con người có 3 bản năng hay được phô diễn : thống trị,hiểu biết,sinh dục.Theo phân tâm học thì bản năng sinh dục rất mạnh,lấn át và chi phối toàn bộ hành vi của con người.Nếu bạn Hieule cho rằng PG giúp con người sống đúng với bản năng thì xã hội này sẽ... :))
Hieule đã viết: Xin nói thêm ngoài đề, theo tôi thì thât. ra vì PG Viêt. Nam bi. ãnh hưỡng PG Trung Hoa nên nhiều người tam. gán ghép cho rằng PG gần giống Lão Giáo "đao. vô vi" cũa Trung Hoa. Lão Giáo cũa Trung Hoa có phần nghiêng về siêu hình, môt. hê. tư tưỡng không thưc. tiễn mà PG không công nhân. là có lơi. cho viêc. tu hoc.
Khi xưa Ấn độ giáo còn ảnh hưởng đến Phật giáo hơn thế nhiều.Ngay từ Phật (Bụt) cũng là từ Ấn giáo.Thế gian huyễn ảo,Khổ,Vô thường,Nghiệp,Luân hồi,Giác ngộ,Giải thoát,v.v...đều là của Ấn độ giáo.Điều làm cho Phật giáo tách riêng ra khỏi Ấn giáo chính là giáo lý Vô ngã,mà đây lại chính là hệ quả từ Lý duyên khởi (Đã nói là không có gì qua mặt được nó mà ;)) Do đó dân Ấn khi xưa mới gọi lão Cù đàm là Vô ngã đạo sư.Tuy vậy sau này họ cũng đồng hóa Phật giáo vào Ấn độ giáo và làm cho Phật giáo bị tiêu diệt ngay trên vùng đất khai sinh ra nó,vì cho rằng Phật cũng là một hóa thân khác của thần linh :D

Theo tôi thì Lão giáo cũng chính là Phật giáo,được diễn giải theo cách khác (xuất hiện cùng thời với Phật giáo nhưng không bị ảnh hưởng bởi Ấn giáo) Trang tử là người kế tục Lão tử,nhưng có cách diễn đạt rõ ràng,thông thoáng hơn nhiều.Nếu bạn đã đọc Nam hoa kinh thì hãy suy nghĩ lại.Nếu nói về siêu hình thì Phật giáo mới "siêu" hơn Lão giáo !
Hieule đã viết: PG Viêt. Nam vì do ãnh hưỡng cũa vi. trí đia. lý nên sữ dung. rất nhiều kinh điễn tài liêu. chép hê. Hán tư. cũa Trung Hoa. Có câu "Tam sao thất bãn"...trãi qua nhiều đời chép tay, hiêu. đính theo ý người chép hoăc. người ra lênh. chép (ai có nghiên cứu lich. sữ Trung Hoa thì biết rất rõ các vi. vua sáng lâp. các triều đai. bên Trung Hoa sữ dung. PG vào đễ cũng cố thế lưc. chính tri. cũa ho.) nên hễ hoc. kinh điễn Hán tư. quý ĐH nên cẫn thân. so sánh đối chiếu với các bô. kinh từ hê. Pali cũa Tích Lan (HT Minh Châu đã có dich. xong phần lớn hê. Pali). Lai. có câu "Y kinh giãi nghĩa thì oan cho ba đời chư Phât; nhưng xa lìa tinh thần cũa kinh điễn thì là ma nói chứ không phãi Phât. nói." Tôi nghĩ viêc. hoc. kinh từ hê. Hán tư. cần đươc. xem xét môt. cách nghiêm túc chứ không nên hễ kinh chép như vây. là Phât. nói như vây.
Chẳng có kinh điển nào đích xác là của Phật Thích Ca cả.Kinh sách nguyên thủy đều do nhớ lại rồi viết ra những gì đã xảy ra hàng trăm năm trước nên không tránh khỏi bị tam sao thất bổn.Chưa nói là người viết còn thêm mắm muối vào trong kinh theo ý mình :D Còn kinh sách của PG đại thừa thì được sáng tác ra mãi đến khoảng 600 năm sau khi Phật diệt nên tất nhiên là không phải của Phật rồi.


Hình đại diện của người dùng
Thánh_Tri
Điều Hành Viên
Bài viết: 3851
Ngày: 21/12/07 21:02

Re: Phật Giáo là gì?

Bài viết chưa xem gửi bởi Thánh_Tri »

"langtu"

Trước đây có một nhà hiền triết nói thế này "con người thật kỳ lạ,cái ở ngay trước mắt thì không tin lại tin vào cái không thấy được".Chẳng hạn nói chiếc ghế này mới sơn xong đừng có đụng vào thì thiên hạ không tin,cứ sờ vào thử :D Nhưng khi nói trên trời có hàng vạn ngôi sao là họ tin liền.Sau khi đức Phật thành đạo,ngài cũng đã thốt lên :“Lạ thay ! Lạ thay! Tất cả chúng sanh đều sẵn đủ đức tướng trí huệ của Như Lai, nhưng chỉ vì vọng tưởng chấp trước mà chẳng thể chứng đắc.” Do đó chẳng lạ gì khi nói rằng cõi Ta bà này là không có thật thì chẳng ai tin cả,nhưng khi nói rằng có cõi Tịnh độ sống ở đó sướng lắm thì nhiều người tin răm rắp :D
Dĩ nhiên chúng sanh đều có đầy đủ đức tướng trí tuệ của Như Lai, nhưng chưa thể như là Phật được. Trên lý tánh thì được vì thể tánh tương đồng vì vậy nói "Tâm, Phật, Chúng Sanh tam vô sai biệt". Nhưng nói trên sự tướng thì Phật và chúng sanh một trời một vực, vì vậy gọi là người giác và kẻ mê.

Ông trích Kinh Hoa Nghiêm ở trên mà chẳng biết phẩm cuối cùng ngài Phổ Hiền đem 10 nguyện tu hành hồi hướng vãng sanh Cực Lạc. Dù rằng ngài Phổ Hiền sở chứng có thể nói gần bằng Phật và thể tánh đồng Phật A Mi Đà chẳng khác nhưng vẫn thị hiện phát nguyện cầu sanh Cực Lạc để hiển bài rỏ cả sự lẫn lý, tướng lẫn tánh vô ngại.

Sao ông chẳng bảo ngài Phổ Hiền ở Hoa Tạng thế giới trước mắt mà không tin lại tin cõi Cực Lạc và nguyện về? Cho đến các vị Tổ Sư Long Thọ, Huệ Viễn, Thiện Đạo, Vĩnh Minh, Liền Trì, Ngẫu Ích, Triệt Ngộ, Ấn Quang v.v...

Hơn thế nữa thì nói ngay Phật Thích Ca vì ngài là người chỉ dạy pháp môn Tịn Độ, nói rỏ cõi Cực Lạc và Phật A Mi Đà.

Học Kinh Kim Cang, Bát Nhã Tâm Kinh, cho đến học các Kinh Nam Tông như Vô Ngã Tướng thì cũng hiểu vạn vật là vô thường, có sanh có diệt, mà diệt rồi lại sanh.

Thế giới Ta Ba tuy có mà không, tuy không mà có, tuy thật mà giả, tuy giả mà thật. Thế thì có ngại gì nói cõi ta bà là giả? hay cõi ta bà là thật đâu? Cho đến cõi Cực Lạc cũng thế.

Tuy rằng có hay không đối với người tu Quán Như Huyễn, Quán Vạn Pháp Giai Không v.v... thì họ thấy bình thường không quan trọng, ở đâu cũng vậy. Nhưng họ không phủ nhận hoàn toàn có, hay hoàn toàn không. Vì họ hiểu có đó mà là tạm có, không đó mà là tạm không. Tuy vậy mà không phải ai ai cũng tu tập pháp ấy như họ.

Tôi cũng thường khuyên người tu Tịnh Độ cũng nên quán Tứ Niệm Xứ, hay quán Như Huyễn, hay quán Tánh Không để xa lìa ngã chấp, để tâm rổng rang yên định thì tu Tịnh Độ hay hơn. Ở đây cũng không chấp ta bà, mà sau nầy có vãng sanh cũng chẳng vướn cảnh tịnh độ. Tuy rằng có vướn cũng chẳng sao vì rằng không cần thiết làm vậy vì chỉ cần theo tôn chỉ Tịnh Độ tông mà tu hành theo thì được rồi, nhưng có làm thêm cũng không sao. Vãng sanh Cực Lạc rồi sẽ tiếp tục tu hành dưới sự hướng dẫn trực tiếp của Phật A Mi Đà thì còn sợ gì là vướn hay không vướn nữa.

Phương tiện hay lập cõi tịnh và pháp tịnh độ của Phật để cứu độ khắp chúng sanh thì chẳng phải là việc của mình có thể bàn tới. Về Cực Lạc cũng đở hơn ở đây. Ông thử sét lại đi, chúng sanh cõi nầy khổ nạn tạo nghiệp bất thiện nhiều lảnh quả báo sấu không ích, cõi cực lạc thì vui chẳng khổ, ai cũng là người thiện tu đạo. Không về mới là kẻ dạy đó. Hơn nữa tâm nguyện mỗi người mỗi khác vì thế có thiền, có tịnh độ đễ độ thoát họ. Ai muốn đi đường nào thì đi. Ông ở lại ta bà, tôi về Cực Lạc như Phật Thích Ca làm Phật Ta Bà, Phật Mi Đà làm Phật Cực Lạc.
Cùng một vấn đề,nếu tôi nói cho bạn Thánh_Tri nghe thì bạn hiểu,nhưng nói cho người mẹ hiền của tôi nghe thì bà ta không hiểu.Vậy thì phải làm sao ?
Như nói rồi, ông ở lại ta bà, để mẹ ông về Cực Lạc, hà tất phải hỏi làm sao làm chi? Mỗi người mỗi khác, chẳng thể ép ai cũng theo ý mình.
Kinh Phật có hai loại: liễu nghĩa và bất liễu nghĩa.Kinh liễu nghĩa là kinh nói thẳng ngay vào bản chất,dành cho người có trí cao hoặc cơ duyên tốt.Xưa kia Huệ năng bị xem là kẻ hạ tiện vì mù chữ,con nhà nghèo ; nhưng mới nghe qua một câu trong kinh Kim cang là ngộ đạo.Ngày nay có nhiều người vì muốn đắc đạo sớm,muốn thông tường kinh liễu nghĩa nhưng càng đọc càng rối mù,hiểu sai thánh ý nên xa rời phật đạo.Những người này nên chọn theo Tịnh độ tông thì mới hợp với căn cơ của mình.Thà tấp được vào cái cù lao ở giữa sông còn hơn là cứ mãi loay hoay chèo chống mà bè vẫn xoay mòng mòng :D
Chưa biết kinh nào liễu nghĩa hơn kinh nào à, hơn nữa liễu nghĩa hay không không nhứt thiết phải do kinh mà do người có liễu hay không liễu tột cùng đó thôi, chỉ một vị giải thoát mà thôi!

Lớ quớ coi chừng chọn tịnh độ vãng sanh là người có trí tuệ, từ bi hơn là kẻ ở lại ta bà đó, không biết ai mới là kẻ "thà tấp vào cù lao còn hơn mãi loay hoay mòng mòng" giữa sông đó à, mắt công người tịnh độ đến cứu tiếp dẫn không chừng nữa đó!


Tôn chỉ của Phật pháp là tự lực cánh sinh,"mỗi người hãy tự đốt đuốc lên mà đi".Nhưng có người đốt hổng sáng được nên phải nương nhờ tha lực.Có ai theo Tịnh độ nghe tôi chê bai là họ có trí tuệ thấp kém (nghe đâu phần lớn phật tử Việt nam theo Tịnh độ :D) thì cũng đừng vội bực mình,vì xét về thực tướng thì ai cũng giống như nhau cả.
Ngoài tự lực còn có tha lực. Nhưng ta vẫn phải chính mình tu.

Tôi đã giải thích VẬT khác với TÂM đã rõ ràng rồi.Còn bạn hãy giải thích cho tôi hiểu chúng chẳng khác như thế nào ? ;)
Thể tánh bình đẳng nói gọn. "Tất cả chúng sanh đều có đức tướng trí tuệ của như lai", "tâm, phật chúng sanh tam vô sai biệt".

Khi xưa Phật Thích Ca không có đọc kinh nào mà vẫn đắc đạo đấy. Chuyện kể có người vô chùa bị thầy bắt quét sân chùa suốt mấy năm,cứ quét quét mãi mà vẫn đắc đạo đấy :))
Vậy mà chẳng biết tiền thân Phật lúc còn tu đạo trải thân nghe pháp trong kinh Hiền Ngu, mới được cái quả Phật vị lai nầy hơn 2500 năm về trước.


Xin nói lại về "Duyên khởi" kẻo nhiều bạn mới tìm hiểu Phật giáo hiểu lầm :

1) "Pháp giới duyên khởi" mà bạn Thánh_Tri tưởng là tôi đang tu tập ;) ,là thuộc Hoa nghiêm tông.Nếu như Trung quán tông có câu nói lừng danh từ Bát nhã tâm kinh "Sắc tức thị không,không tức thị sắc" thì Hoa nghiêm tông cũng có câu nói lừng danh không kém từ kinh Hoa nghiêm "Một là tất cả,tất cả là một".

2) Nguyên lý duyên khởi có 4 câu : "Cái này có do cái kia có.Cái này không do cái kia không.Cái này sinh do cái kia sinh.Cái này diệt do cái kia diệt".

3) Từ căn bản trên mà Phật triển khai ra 12 nhân duyên,nói về sự xuất hiện của con người và thế gian.Đây cũng được nhiều người gọi là Lý duyên khởi,hay còn gọi tên khác là nguyên lý tương thuộc phát sinh.
Vậy thì có gì là lạ khi có Phật A Mi Đà, có cõi cực lạc.
Nói vậy để bạn Thánh_Tri hiểu rõ là tôi chỉ muốn nhấn mạnh đến tầm quan trọng của 4 câu căn bản về duyên khởi.Sau này nếu có dịp tôi sẽ chứng minh là nó bao trùm hết thảy ! Bạn muốn thoát ra khỏi nó ư ? Tôn hành giả dù có thần thông quảng đại cũng không thể nhảy thoát khỏi bàn tay của Phật tổ :))
Tôi cũng xin nghe lảnh giáo.


"Tri Kiến Lập Tri Tức Vô Minh Bổn
Tri Kiến Vô Kiến Tư Tức Niết Bàn"

- Kinh Thủ Lăng Nghiêm
Hieule
Điều Hành Viên
Bài viết: 767
Ngày: 21/02/09 20:06
Giới tính: Nam
Đến từ: California

Re: Phật Giáo là gì?

Bài viết chưa xem gửi bởi Hieule »

Tôi không biết Nam Hoa kinh là bô. nào trong Đai. Tang. Kinh nên tôi không có đoc. bô. kinh đó. Đao. hữu nào biết xin chĩ giùm.

Đao. hữu Lãng Tữ có vẽ không rành về lich. sữ PG. Từ Buddha (tiếng Ấn cỗ) có nghĩa là người giác ngô. không có dính dáng gì tới Ấn Đô. Giáo cã.

Goi. là Ấn Giáo nhưng thât. ra Ấn Giáo không xuất phát từ Ấn Đô. Người sắc dân Aryan đến từ xứ Ba Lan và Ukraine thời nay đã phát triến ý tưỡng về Bhraman trong các bô. kinh Vedas (kinh điễn căn bãn cũa Ấn Đô. Giáo) sau khi du nhâp. Ấn Đô.

Ấn Đô. Giáo nào có nói "Vô Thường, Khỗ, Vô Ngã".

Đây là tam pháp ấn cũa PG. ĐH Lãng Tữ chắc chưa đoc. cuốn The Enlightenment Tree (Cây Giác Ngô.) cũa Giáo Sư Peter Della Santina có nói về triết hoc. PG nên mới nói Ấn Đô. Giáo có đề câp. đến "Khỗ, Tâp., Diêt. Đao."

PG Nguyên Thũy không có phân chia tông phái. Sau khi PG du nhâp. Trung Hoa vì mỗi người tâm đắc môt. pháp môn khác nhau từ đó tỗ tỗ tương truyền xưa bày nay làm nên mới chia tông phái. Còn về tư tưỡng "Môt. là tất cã; tất cã là môt." thì kinh Pháp Cú cũng đã có đề câp. đến vì tưu. chung đễ phân biêt. kinh điễn PG hễ bô. kinh nào có đề câp. đến những tư tưỡng căn bãn và tam pháp ấn cũa PG thì mới đúng là kinh PG.

Còn nói kinh PG Phát Triễn không phãi là cũa Phât. nói thì là không hiễu tinh thần kinh điễn, chĩ hiễu văn tư. mà không biết thât. nghĩa. Tất cã các bô. kinh PG Phát Triễn đều dưa. trên những tư tưỡng do Đức Phât. Thích Ca thuyết giãng trong thời kỳ PG Nguyên Thũy.

Y hoc. và tâm lý hoc. hiên. đai. đều đồng ý rằng bãn thân con người chĩ có hai phần, thân (phần sinh lý) và tâm (phần tâm lý).

Còn về phần thống tri., hiễu biết, và sinh duc. thì tôi nghĩ có lẽ ĐH chế ra thì đúng hơn.

Viêc. Đức Phât. Thích Ca nói trong chén nước có nhiều vi trùng, trong vũ tru. này còn có nhiều dãi ngân hà và thế giới khác hơn trái đất, và viêc. năng lương. không mất đi mà chĩ chuyễn hóa từ dang. này sang dang. khác (điên. dùng đễ đốt đèn, chay. máy sưỡi, chay. tũ lanh., máy điều hòa nhiêt. đô.) cách đây 2,500 thì đối với người thời đó thì hoàn toàn siêu hình nhưng với vât. lý hoc. và kỹ thuât. hiên. đai. thì chẵng có gì siêu hình cã. Những tư tưỡng trong PG đến từ Ấn Đô. vì quá thâm sâu vi diêu. nên đa số các vi. dich. kinh (gốc từ Lão Giáo) gắng gương. dùng những tư tưỡng siêu hình đễ lý giãi những triết lý PG, đai. đễ vẽ nón thêm râu cho PG, dễ làm người nghiên cứu can. cơt. dễ hiễu lầm PG là siêu hình chứ không hiễu rằng đây chĩ là những viêc. lý giãi can. cơt. cũa những vi. dich. kinh vốn gốc từ Lão Giáo Trung Hoa :D


Sabbe sankhara anicca
Sabbe sankhara dukkha
Sabbe dhamma anatta.
langtu
Bài viết: 266
Ngày: 20/02/10 20:33
Giới tính: Nam

Re: Phật Giáo là gì?

Bài viết chưa xem gửi bởi langtu »

Hieule đã viết:Tôi không biết Nam Hoa kinh là bô. nào trong Đai. Tang. Kinh nên tôi không có đoc. bô. kinh đó. Đao. hữu nào biết xin chĩ giùm.
Nam Hoa kinh là của Trang tử chứ không phải là kinh sách của Phật giáo :D
Hieule đã viết:Đao. hữu Lãng Tữ có vẽ không rành về lich. sữ PG. Từ Buddha (tiếng Ấn cỗ) có nghĩa là người giác ngô. không có dính dáng gì tới Ấn Đô. Giáo cã.

Goi. là Ấn Giáo nhưng thât. ra Ấn Giáo không xuất phát từ Ấn Đô. Người sắc dân Aryan đến từ xứ Ba Lan và Ukraine thời nay đã phát triến ý tưỡng về Bhraman trong các bô. kinh Vedas (kinh điễn căn bãn cũa Ấn Đô. Giáo) sau khi du nhâp. Ấn Đô.

Ấn Đô. Giáo nào có nói "Vô Thường, Khỗ, Vô Ngã".
Bạn quá tủn mủn những chuyện có tính kế thừa rồi.PG kế thừa,vay mượn tư tưởng của AG,mà AG thì đâu nhất thiết phải được thành lập ngay tại Ấn độ.Dân Ấn hiện cũng là sự hòa trộn của sắc dân bản địa với sắc dân Aryan.Cũng như hiện nay người Mỹ hầu hết là dân nhập cư,nhưng không ai nói rằng họ không phải là người Mỹ :D

Ấn giáo nói đến Vô Thường,Khổ chứ không nói Vô Ngã.Tôi đã nói rồi,Vô Ngã chính là điểm khác biệt giữa PG và AG.Điển hình là phái Số luận (Sàmkhya),bạn cứ tìm hiểu thì rõ.
Hieule đã viết:Đây là tam pháp ấn cũa PG. ĐH Lãng Tữ chắc chưa đoc. cuốn The Enlightenment Tree (Cây Giác Ngô.) cũa Giáo Sư Peter Della Santina có nói về triết hoc. PG nên mới nói Ấn Đô. Giáo có đề câp. đến "Khỗ, Tâp., Diêt. Đao."
Thì bạn cứ tìm hiểu phái Số luận sẽ thấy rõ,họ cũng nói đến "Khỗ, Tâp., Diêt. Đao." :D
Hieule đã viết:PG Nguyên Thũy không có phân chia tông phái. Sau khi PG du nhâp. Trung Hoa vì mỗi người tâm đắc môt. pháp môn khác nhau từ đó tỗ tỗ tương truyền xưa bày nay làm nên mới chia tông phái. Còn về tư tưỡng "Môt. là tất cã; tất cã là môt." thì kinh Pháp Cú cũng đã có đề câp. đến vì tưu. chung đễ phân biêt. kinh điễn PG hễ bô. kinh nào có đề câp. đến những tư tưỡng căn bãn và tam pháp ấn cũa PG thì mới đúng là kinh PG.
Phiền bạn trích ra đoạn kinh Pháp Cú chỗ nào có nói "Môt. là tất cã; tất cã là môt.".Bạn nên tìm hiểu lịch sử PG,sự phân chia tông phái đã có từ Ấn độ chứ không phải là sau khi PG du nhâp sang Trung Hoa.
Hieule đã viết:Còn nói kinh PG Phát Triễn không phãi là cũa Phât. nói thì là không hiễu tinh thần kinh điễn, chĩ hiễu văn tư. mà không biết thât. nghĩa. Tất cã các bô. kinh PG Phát Triễn đều dưa. trên những tư tưỡng do Đức Phât. Thích Ca thuyết giãng trong thời kỳ PG Nguyên Thũy.

Y hoc. và tâm lý hoc. hiên. đai. đều đồng ý rằng bãn thân con người chĩ có hai phần, thân (phần sinh lý) và tâm (phần tâm lý).

Còn về phần thống tri., hiễu biết, và sinh duc. thì tôi nghĩ có lẽ ĐH chế ra thì đúng hơn.
Tôi đã nói kinh PG Bắc tông không phải là do Phật thuyết,chứ đâu có nói nó không dựa vào tư tưởng của Phật :D
Còn bản năng thì đâu có liên quan gì đến "bãn thân con người chĩ có hai phần, thân (phần sinh lý) và tâm (phần tâm lý)." ; bạn không hiểu "bản năng" nghĩa là gì thì cứ vô Gúc gồ mà tìm chứ sao lại cãi tầm bậy thế !
Hieule đã viết:Viêc. Đức Phât. Thích Ca nói trong chén nước có nhiều vi trùng, trong vũ tru. này còn có nhiều dãi ngân hà và thế giới khác hơn trái đất, và viêc. năng lương. không mất đi mà chĩ chuyễn hóa từ dang. này sang dang. khác (điên. dùng đễ đốt đèn, chay. máy sưỡi, chay. tũ lanh., máy điều hòa nhiêt. đô.) cách đây 2,500 thì đối với người thời đó thì hoàn toàn siêu hình nhưng với vât. lý hoc. và kỹ thuât. hiên. đai. thì chẵng có gì siêu hình cã. Những tư tưỡng trong PG đến từ Ấn Đô. vì quá thâm sâu vi diêu. nên đa số các vi. dich. kinh (gốc từ Lão Giáo) gắng gương. dùng những tư tưỡng siêu hình đễ lý giãi những triết lý PG, đai. đễ vẽ nón thêm râu cho PG, dễ làm người nghiên cứu can. cơt. dễ hiễu lầm PG là siêu hình chứ không hiễu rằng đây chĩ là những viêc. lý giãi can. cơt. cũa những vi. dich. kinh vốn gốc từ Lão Giáo Trung Hoa :D
"trong vũ tru. này còn có nhiều dãi ngân hà và thế giới khác" thì đâu có giống như mấy cái cõi siêu hình của PG như cõi vô sắc giới,cõi Tây phương cực lạc... :))

Những tư tưỡng trong PG đến từ Ấn Độ rất dễ hiểu và ai cũng có thể kiểm chứng được,bạn cứ tìm đọc kinh PG nguyên thủy thì rõ.Đến PG đại thừa thì nó mới trở thành "quá thâm sâu vi diệu".Bạn cho rằng Lão Giáo lý giải cạn cợt thì đúng là chưa hiểu sự thâm sâu vi diệu của Lão Giáo :))


langtu
Bài viết: 266
Ngày: 20/02/10 20:33
Giới tính: Nam

Re: Phật Giáo là gì?

Bài viết chưa xem gửi bởi langtu »

@ Thánh_Tri : tôi không muốn bàn luận Phật pháp với người chỉ biết tin suông.Hễ nói đến Phật pháp thì phải dễ hiểu,có thể chứng minh được.

-----------------------
Phật đã từng nói trong bộ Chana Sutta:
“Này các Tỷ kheo! Chớ có chấp nhận những lời của Ta nói chỉ vì các người quá kính mến Ta! Hãy để cho các bậc hữu học thực nghiệm những lời Ta nói, như người thợ vàng thử vàng thật hay giả bằng nung lửa, đập vỡ ra từng cục và bằng hòn đá thử vàng”.
-----------------------

Chưa nói là bạn không hiểu tôi nói gì,hỏi gì.Chẳng hạn tôi yêu cầu bạn giải thích Tâm và Vật là như nhau.Bạn nói y chang như kinh viết "Thể tánh bình đẳng nói gọn." Chuyện này đâu có liên quan gì đến cái ý "Tâm và Vật là như nhau".Trong khi tôi nói Tâm và Vật là khác biệt nhau và có giải thích rất rõ ràng,dễ hiểu.


Hình đại diện của người dùng
Thánh_Tri
Điều Hành Viên
Bài viết: 3851
Ngày: 21/12/07 21:02

Re: Phật Giáo là gì?

Bài viết chưa xem gửi bởi Thánh_Tri »

Người thông mình hay bị cái thông minh làm cho lầm lạc, phóng khoáng quá dể lầm lạc phóng túng.

Phật Pháp chẳng phải là việc dễ để bàn luận, và không phải cái gì cũng chứng minh được vì liễu nghĩa, và trình độ ta chưa tới. Dẫu hiểu cũng chỉ là kiến thức, và như câu nói "nóng lạnh tự biết" thì khó có ai mà trình bài trọn vẹn, và nếu Phật Pháp có thể dễ dàng trình bài chứng minh dễ hiểu thì khắp chúng sanh ai ai cũng cho phật pháp là tầm thường có gì cao hay. Và cũng có thể ai ai cũng hiểu rành rẻ phật pháp rồi. Nhưng đâu phải thế!

Hơn nữa, những sự hiểu biết và những lời nói của mình nói ra hay viết ra chưa hẳng là 100% đúng với chân lý, bởi vì chấn lý tuyệt tứ cú bách phi, chẳng thể dùng lời mà diễn đạt cho được hết.

Tôi không phủ nhận việc nói rỏ phật pháp để cho người dễ hiểu, bởi vì có nhiều lúc có thể giải thích rỏ ràng và chứng minh được.

Kinh Hoa Nghiêm dạy, lòng Tin rất quan trọng. Không có lòng Tin thì chẳng thể vào đạo và thành đạo và Kinh Pháp Hoa cũng chứng tỏ điều nầy. Tin không hẳng vì kính mến, nhưng đôi khi cũng từ kính mến mà đến nghe pháp, tin tưởng, thực tập theo tu hành, và chứng nghiệm được đó là đúng thì lòng tin đó trở thành chánh tín vậy. Còn nếu như không đúng thì có quyền không tin nữa thì có chi là ngại đâu?

Ông đem lời Kinh đó ra thì cũng như ông đã có lòng Tin nơi lời kinh đó rồi vậy, thì có khác gì đâu?

Đó là lẽ đương nhiên vì nói đúng thì tin nhận phụng hành, nói sai thì chẳng ngại gì không tin, không phụng hành. Đấy mới đúng thật là cái nghĩa "Chớ có chấp nhận những lời của Ta nói chỉ vì các người quá kính mến Ta!"

Chứ không phải Vội vàng kến luận, vội vàng không tin thì mới cho là "Chớ có chấp nhận những lời của Ta nói chỉ vì các người quá kính mến Ta!" là đúng thì trở thành kẻ "Mê Tín" có khác gì!

Nếu ông cho tôi chỉ tin phật pháp suông và chẳng đán nói chuyện bàn luận thì cũng chẳng ngại gì tôi, nhưng những lời ông viết lên, đúng thì tôi khen, không đúng thì tôi vẫn có quyền trình bài cái chổ không đúng ấy.

Việc Tâm và Vật chẳng khác sẽ trình bài sau nếu rảnh. Mọi việc đều có lý sự tánh tướng. Giải thích tâm và vật khác nhau tôi chẳng bát bỏ, tôi vẫn đồng ý, nhưng đó chỉ là trên sự tướng mà thôi. Cho nên tôi nói chẳng khác để thêm phần lý tánh thì chẳng phải là nói ông không đúng, mà hiển bài rỏ việc ông đã giải thích cho mọi người. Tôi thường vì mọi người mà đem sự hiểu biết của mình công hiến, cho nên khi đối đáp với ai, không nhứt thiết là phải nói riêng với người đó, mà là nói chung chung cho tất cả mọi người.


"Tri Kiến Lập Tri Tức Vô Minh Bổn
Tri Kiến Vô Kiến Tư Tức Niết Bàn"

- Kinh Thủ Lăng Nghiêm
Hieule
Điều Hành Viên
Bài viết: 767
Ngày: 21/02/09 20:06
Giới tính: Nam
Đến từ: California

Re: Phật Giáo là gì?

Bài viết chưa xem gửi bởi Hieule »

Về viêc. PG phân chia tông phái ỡ Ấn Đô. thì ĐH Lãng Tữ nói đúng nhưng ý tôi nói không phãi như ĐH suy đoán.

PG ỡ Ấn đô. tuy có phân hóa ra cỡ 18 tông phái khác nhau nhưng đó là 200-300 năm sau thời vua Asoka đưa phái đoàn truyền giáo đi khắp nơi, xa thì tới, Iran, Syria và Ai Câp. gần thì có Tích Lan, Thái, và Nam Dương. Kinh Kim Cang và kinh Pháp Hoa hay nhắc đến cum. từ "500 năm sau khi Đức Phât. Thích Ca diêt. đô." là đễ chĩ sư. phân hóa về tư tưỡng này.

Hiên. nay chĩ có 2 trong 18 trường phái còn tồn tai. là Đai. Chúng Bô. (PG Phát Triễn) và Thương. Toa. Bô. (PG Nguyên Thũy).

Ngoài ra viêc. PG ỡ Ấn Đô. bi. phân hóa về tư tưỡng cũng có nhắc đến trong kinh Duy Ma Cât. Kinh Duy Ma Cât. là môt. bô. kinh PG Phát Triễn do nhóm tăng sĩ cấp tiến phát triễn theo tinh thần phá chấp tưa. tưa. như kinh Kim Cang và Bát Nhã Tâm Kinh(PG Phát Triễn) muốn phãn biên. nhóm tăng sĩ bão thũ ỡ Ấn Đô. viêc. nhóm này chú trong. nhiều về giới luât. hơn là hoằng dương Phât. pháp, giúp tìm kiếm môt. lối thoát cho PG Ấn Đô. vốn đang ỡ trong tình trang. phân hóa trầm trong. Kinh này vì không tìm đươc. bãn gốc bằng tiếng Sanskrit nên các hoc. giã PG tam. đồng ý cho rằng bô. kinh này đươc. phát triễn vào cỡ đầu thế kỹ thứ nhất hoăc. nói theo như kinh Pháp Hoa hay Kim Cang thì "500 năm sau khi Đức Thích Ca diêt. đô.".

Cho đến thời kỳ Bồ Tát Long Tho. và Bồ Tát Thế Thân (700 năm sau khi Đức Phât. Thích Ca diêt. đô.) thì kinh điễn chĩ nhắc đến hai nhóm chính, Đai. Chúng Bô. Ấn Đô. hay còn goi. là Đai. Thừa, Thương. Toa. Bô. Ấn Đô. hay còn goi. là Tiễu Thừa cho phép chúng ta suy đoán rằng đa số các tông phái trong 18 phái ĐH nhắc tới đều mai môt. ỡ xứ Ấn.

Tuy vây., những viêc. này không phãi ý tôi muốn nói.

Về viêc. phân hóa tông phái thì PG Trung Hoa còn bi. ãnh hưỡng sâu xa hơn nữa. Trong cùng môt. tư tưỡng PG Phát Triễn thừa gấp, giới hưỡn mà đã chia ra gần cã chuc. tông như Hoa Nghiêm, Thành Thât., Mât., Tinh., Thiền, Thiên Thai, Giáo etc...Tôi thấy đa số các chùa Trung Hoa hễ theo pháp môn Tinh. Đô. thì không day. kinh điễn cũa pháp môn Thiền hoăc. Mât. hoăc. Giáo. Đây không phãi không có lơi. nhưng nếu không đoc. nhiều, hoc. nhiều kinh thì dù có muốn giúp đỡ hoằng dương Phât. pháp thì cũng rơi vào tình trang. "lưc. bất tòng tâm".

Chùa Viêt. Nam thì không phãi không có tình trang. này nhưng nhờ do xu hướng Thiền Tinh. Song Hành nên đỡ hơn. Tôi biết có nhiều thiền thất, tư. viên. nhõ cũa người Viêt. ỡ Bắc Mỹ tuy tu pháp môn Tinh. Đô. nhưng vẫn day. kinh Pháp Hoa, Kim Cang, và Lăng Nghiêm hoăc. nếu ho. theo pháp môn tu thiền nhưng vẫn thờ Đức Phât. A Di Đà, Quán Thế Âm và Đai. Thế Chí Bồ Tát.

Tôi không nói PG Viêt. Nam hay nhưng hễ đã là theo Đai. Thừa thì mình nên có tư tưỡng phóng khoáng. Còn nếu anh lúc nào cũng nghĩ mình thông minh, không đươc. đi đâu nghe kinh khác, phãi ỡ đây nghe tôi thì xin lỗi nha...anh với Tiễu Thừa Ấn Đô. nào có khác gì.... :D

Nước sông Hồng, sông Hương, hay sông Cữu Long tuy phân biêt. cho có lê. nhưng thưc. chất thì đều là H2O hết nếu không thì Đức Phât. đã chẵng nói "Ta là Phât. đã thành; chúng sanh là Phât. sẽ thành" làm gì.

Luc. Tỗ Huê. Năng người đắc đao. nhờ kinh Kim Cang nhưng người đươc. phân công chép Pháp Bão Đàn kinh lai. chép Luc. Tỗ dùng thần thông quăng cái toa. cu. lên trời bao hết huyên. Tào Khê đến nỗi người cúng dường cho Luc. Tỗ đất xây chùa phãi năn nĩ "Xin tỗ bình thiên nhưng đừng bình đia." rồi "lúc nhõ Luc. Tỗ đươc. thần nhân đêm đêm đến cho bú cam lồ". Chĩ cần tới Vegas bõ $100 ra coi show thì mấy ông magician còn làm biến mất đươc. cã toa xe lữa nữa mà....nói thần thông làm chi???? ĐH có thấy đức Đat. Lai Lat. Ma xài thần thông lúc găp. tỗng thống Mỹ Barack Obama không????

ĐH có đoc. kinh Nguyên Thũy thì phãi biết những tư tưỡng siêu hình này vốn không có trong PG Nguyên Thũy. Ngay cã viêc. đoc. kinh cầu siêu cho người chết cũng không có đươc. nhắc đến trong PG Nguyên Thũy, xin đươc. hõi ĐH những viêc. này từ đâu ra nếu không phãi do môt. số đao. sĩ Lão Giáo Trung Hoa vẽ râu thêm nón cho PG sau khi phát triễn sang Trung Hoa. Rồi những viêc. cúng sao Thái Bach. giãi han. gì đó đốt đèn đăng đễ dưới cái hàng etc... xin ĐH đừng nói với tôi với tôi đây là sãn phẫm cũa PG Nguyên Thũy nhé.... :D

Tần Thũy Hoàng chết là do quá tin các đao. sĩ Lão Giáo, cho ngã là thât., tham lam về thuât. trường sanh bất tữ, cãi lão hoàn đồng, sai người ra Bồng Lai đão (Nhât. Bãn hiên. nay) hái dươc. thão, rồi tư. chế linh đơn, uống rất nhiều chì hóa ra tư. mình đầu đôc. mình. Cái này hễ ai biết sơ về lich. sữ Trung Hoa thì rõ.... Thời Tần Thũy Hoàng, ĐH nên nhớ PG chưa du nhâp. Trung Hoa. ĐH đừng nói với tôi là Tần Thũy Hoàng chết vì nghiên cứu kinh điễn PG đó à nha. =)) :))

Nếu ai có dip. tìm đoc. Mâu Tữ Lý Hoăc. Luân. thì sẽ biết Mâu Tữ vì thấy rõ Khỗng Giáo và Lão Giáo chĩ là phương tiên. cưc. thấp chứ chưa thấy đươc. cứu cánh. Còn nếu thời xưa dùng từ "Vô vi" đễ tam. chĩ ra cái đối nghich. cũa phép "Hữu vi" mà cho là Lão Giáo ngang hàng với PG thì xin lỗi tôi đươc. nói thẵng "Năm anh mù sờ voi" mà thôi.

Pham. Chí tu 25 năm đễ đi trên măt. nước. Như Lai chĩ cần 2 xu đễ đi đò. Vừa nhanh vừa không mất thì giờ...ha ha ha :D


Sabbe sankhara anicca
Sabbe sankhara dukkha
Sabbe dhamma anatta.
Hình đại diện của người dùng
Thánh_Tri
Điều Hành Viên
Bài viết: 3851
Ngày: 21/12/07 21:02

Re: Phật Giáo là gì?

Bài viết chưa xem gửi bởi Thánh_Tri »

Tâm khác với Vật chứ sao lại như nhau !

_ Tâm : là những ý nghĩ,suy tư từ trong đầu mình mà ra,biết nó hiện hữu là vậy nhưng không thể nhìn thấy hay sờ mó được.
_ Vật : là thân xác con người,là cái bàn phím tôi đang gõ,là những thứ mà chúng ta nhìn thấy xung quanh có hình có tướng,có thể sờ mó được.
Trên mặt sự tướng tuy tâm thức và vật có khác biệt mà chẳng thể tách rời nhau, ngoài tâm không vật, ngoài vật không tâm.

Kinh Lăng Nghiêm dạy ở các phần "18 giới vốn là tánh Chân Như Nhiệm Mầu của Như Lai Tạng":

Căn (giác quang) tiếp xúc với Trần (vật cảnh) mà sinh khởi tâm thức (phân biệt). Ví như mắt (căn) thấy hoa hồng (sắc vật cảnh) mà khởi tâm đẹp sấu ưa ghét (phân biệt).

Vậy Nhãn thức đó nhân nơi nhãn Căn mà sanh và lấy nhãn căn làm ranh giới của nó hay nhân nơi Sắc Trần mà sanh và lấy Sắc Trần làm ranh giới của nó?

Phật đã không chấp nhận việc cho rằng: 1) nhãn thức do nhãn căn sanh; 2) nhãn thức do sắc trần sanh; 3) nhãn thức do cả hai nhãn căn và sắc trần sanh và làm ranh giới.

Vì sao vậy? Bởi vì cả ba chổ ấy vốn không thực có. Cả ba giới, nhãn căn, sắc trần, nhãn thức vốn không phải tính nhân duyên, cũng không phải tính tự nhiên. Chẳng qua chỉ là sự biểu hiện của tánh chân như nhiệm mầu từ Như Lai Tạng mà thôi.

Như vậy tuy là Tâm và Vật có cả hai tướng khác nhau mà vốn không phải là do duyên sinh cũng không phải tự nhiên mà có. Chúng đều là sự biểu hiện của tánh chân như nhiệm mầu từ Như Lai Tạng. Vì vậy bản thể của Tâm và Vật vốn chẳng sai biệt. Vì vậy Kinh Hoa Nghiêm dạy "Tâm, Phật, Chúng Sanh Tam Vô Sai Biệt".

Kinh Lăng Nghiêm không những chỉ nói về 18 giới, mà ngũ uẩn, lục nhập, 12 xứ, 18 giới, thất đại đều vốn là tánh chân như nhiệm mầu của NHƯ LAI TẠNG


"Tri Kiến Lập Tri Tức Vô Minh Bổn
Tri Kiến Vô Kiến Tư Tức Niết Bàn"

- Kinh Thủ Lăng Nghiêm
Đã khóa

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến.44 khách