Chia Sẽ Kinh Nghiệm Tu Tập

Kính mời các bạn tham gia ghi lại kinh nghiệm tu tập và những gì mắt thấy tai nghe về sự cảm ứng nhờ hành trì giáo lý Phật.
Hình đại diện của người dùng
VO_HUU_BAT_KHONG606
Bài viết: 2587
Ngày: 08/04/08 22:33
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: ...
Đã cảm ơn: 1 time

Re: Chia Sẽ Kinh Nghiệm Tu Tập

Bài viết chưa xem gửi bởi VO_HUU_BAT_KHONG606 »

PHƯỚC THỨ NHẤT ÔNG LÀM ĐƯỢC CHƯA: ÔNG CÒN MUỐN VÃNG SANH NHẤT ĐỊNH VÃNG SANH VÃNG SANH VÀO ĐỊA NGỤC A TỲ CŨNG LÀ VÃNG SANH MÀ

>> Thiện tay! Thiện tay! Nếu ông còn chấp nhất việc làm phước thì tu hành như vậy chẳng khác chi Ngoại Đạo.

Tuy bạn thường nói tu trì này nọ, nhưng thật ra chưa liễu nghĩa chữ "TU", rồi lại chỉ dạy cho người khác, tuy có chút lợi ích, nhưng muốn giải thoát là đều chưa thể.

Người tu hành, ắt còn khiếm khuyết. Nhưng đường hướng đi phải cho đúng đắng, đúng như chánh pháp thì tuy bề ngoài cũng làm việc thiện nhưng bên trong thực hành ĐẠO LÝ DỨT SANH TỬ.

Người Tu Hành Phật Pháp và Ngoại Đạo cũng đều hiếu kính với cha mẹ, phụng sự sư trưởng. Nhưng khác nhau một trời một vực. Theo nguynlinhtam khác nhau chỗ nào?

Chúng ta tuy cũng khuyên răng làm lành, lánh dữ, hiếu kính, phụng trì nhưng không thể dừng tại đó, theo đuổi chỗ đó??
Sửa lần cuối bởi VO_HUU_BAT_KHONG606 vào ngày 28/07/10 05:58 với 1 lần sửa.


Hình đại diện của người dùng
kimcang
Bài viết: 1894
Ngày: 19/12/07 16:28
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Canada
Được cảm ơn: 1 time

Re: Chia Sẽ Kinh Nghiệm Tu Tập

Bài viết chưa xem gửi bởi kimcang »

trong 1 vạn người niệm phật thật sự vãng sanh chỉ có 3 người năm người mà thôi. ông có nằm trong số đó chăng
Không Tin Mình Sẽ Vãng Sanh Cõi Cực Lạc Thì Niệm Phật Để Làm Gì?

DH Có Tin Mình Nằm Trong Số Người Sẽ Vãng Sanh Cõi Cực Lạc Chăng?

Nếu DH Không Tin Chắc Mình Sẽ Vãng Sanh vậy DH Ở Đây Khuyên Người Niệm Phật Để Làm Gì?



KC Thì Tin Mình Chắc Chắn Sẽ Vãng Sanh Cõi Cực Lạc.

Không Có Nhân Duyên Sâu Dày Với Phật Pháp Ngay Cả Danh Từ Tam Bảo Phật Pháp Tăng Còn Không Được Nghe Nói Chi Là Được Nghe Danh Hiệu Của Đức Phật A Di Đà.

KC Đã Được Nghe Danh Hiệu Phật A Di Đà Lại Niệm Danh Hiệu Của Đức Phật A Di Đà Thì Sao Lại Không Vãng Sanh


Không Tin Mình Sẽ Vãng Sanh Cõi Cực Lạc Thì Dù Tu Đủ 10 Thiện Cũng Bị Đọa Luân Hồi Nói Chi Là Học Theo Sách Cảm Ứng Thiên Là Hữu Lậu Thiện.



Om Amitabha Hri, Om Mani Padme Hum, Om Vajrapani Hum.
nguynlinhtam
Bài viết: 1141
Ngày: 07/06/10 04:08
Giới tính: Nam

Re: Chia Sẽ Kinh Nghiệm Tu Tập

Bài viết chưa xem gửi bởi nguynlinhtam »

>> Thiện tay! Thiện tay! Nếu ông còn chấp nhất việc làm phước thì tu hành như vậy chẳng khác chi Ngoại Đạo.
PHƯỚC Ở ĐÂY CÓ NGHĨA LÀ LÀM ĐƯỢC NHỮNG DIỀU NÀY ÔNG MỚI ĐƯỢC THÂN TRỜI NGƯỜI ĐỂ HƯỞNG PHƯỚC.
http://niemphat.net/Luan/diatangiangky/dtgk1.htm
Ngày nay tại sao Phật pháp lại suy thoái đến như vậy? Tại sao người tu hành chẳng thể thành tựu rạng rỡ như người đời xưa? Vì mọi người đều quên mất cội gốc, chẳng hiếu, chẳng kính. Lúc trước thầy Lý thường gọi cách tu học này là giỡn chơi với Phật pháp, họ chẳng tu học Phật pháp, cũng chẳng phải hoằng dương Phật pháp, mà là giỡn chơi với Phật pháp, tiêu khiển Phật pháp, chẳng có gì làm nên phải tiêu khiển giải trí, lấy Phật pháp để tiêu khiển! Ðích thật là như vậy, lời thầy Lý chẳng quá đáng tí nào. Chúng ta hãy suy nghĩ có phải chính mình cũng đang tiêu khiển Phật pháp hay chăng? Có đang giỡn chơi với Phật pháp hay không? Chỉ tu một chút phước hữu lậu mà thôi. Vả nữa, chút phước này sẽ chẳng thể hưởng ở nhân gian, mà hưởng ở đâu? Hưởng ở cõi súc sanh, cõi ngạ quỷ. Tại sao không thể hưởng ở cõi người? Tư cách làm người của bạn mất rồi nên những phước đã tu được chẳng thể hưởng ở cõi người, chúng ta phải hiểu rõ ràng. Làm người thì phải biết ‘Hiếu thân, tôn sư’, phước thứ nhất của Tam Phước nói trong Quán Kinh là ‘Hiếu dưỡng cha mẹ, phụng sự sư trưởng, từ tâm chẳng giết hại, tu thập thiện nghiệp’, được vậy thì bạn mới được thân người, những phước báo bạn tu được mới có thể hưởng ở cõi người, cõi trời. Nếu chẳng làm nổi bốn điều này thì phước bạn tu được nhất định sẽ hưởng nơi ác đạo, ác đạo cũng có phước báo rất lớn. Những Lý và Sự này chúng ta đều hiểu rõ, nhưng chúng ta chẳng thể chuyển đổi trở lại, nói cách khác thì đã hiểu rõ nhưng làm không nổi. Tại sao làm không nổi? Nói thật ra là vì chẳng thấu triệt những Sự Lý này. Nếu thật sự thấu triệt thì có thể sám trừ nghiệp chướng, quay đầu là bến bờ. Thế nên khi đạo tràng mới thành lập, Kinh Ðịa Tạng Bổn Nguyện nhất định không thể thiếu, nhất định phải giảng kinh này.



ÔNG CÓ THẤY CON CHÓ BÊN MỸ VÀ CON CHÓ ĐÓI Ở VIỆT NAM KHÔNG? CHÓ BÊN MĨ QUÁ KHỨ NÓ TU BỐ THÍ MÀ KHÔNG TU :Hiếu dưỡng cha mẹ, phụng sự sư trưởng, từ tâm chẳng giết hại, tu thập thiện nghiệp’ NÊN KHÔNG ĐƯỢC THÂN NGƯỜI
PHƯỚC THỨ NHẤT LÀ ĐIỀU KIỆN CĂN BẢN ĐỂ CÓ THÂN TRỜI NGƯỜI
Người Tu Hành Phật Pháp và Ngoại Đạo cũng đều hiếu kính với cha mẹ, phụng sự sư trưởng. Nhưng khác nhau một trời một vực. Theo nguynlinhtam khác nhau chỗ nào? NGOẠI ĐẠO NẾU LÀM ĐƯỢCHiếu dưỡng cha mẹ, phụng sự sư trưởng, từ tâm chẳng giết hại, tu thập thiện nghiệp’ THÌ SANH LÊN TRỜI NẾU TU ĐỊNH CÔNG CAOTHÌ LÊN CÕI TRỜI VÔ SẮC GIỚI
NẾU TRONG PHẬT PHÁP TU ĐƯỢC PHỨOC THÚ NHẤT THÌ VÃNG SANH PHÀM THÁNH ĐỒNG CƯ ĐỘ HẠ HẠ PHẨM NHƯ TRONG KINH VÔ LƯỢNG THỌ







Không Tin Mình Sẽ Vãng Sanh Cõi Cực Lạc Thì Niệm Phật Để Làm Gì? CHỈ SỢ ÔNG KHÔNG LÀM ĐƯỢC PHƯỚC THỨ NHẤT THÔI? CÒN TÔI THÌ AI NÓI TÔI KHÔNG TIN? TÔI VẪN NIỆM PHẬT DẤY CHỨ.. TÔI ĐANG NỖ LỰC THỰC HÀNH PHƯỚC THỨ NHẤT
DH Có Tin Mình Nằm Trong Số Người Sẽ Vãng Sanh Cõi Cực Lạc Chăng? NẾU TÔI LÀM ĐƯỢC PHƯỚC THỨ NHẤT CHẮC CHẮC VÃNG SANH
Nếu DH Không Tin Chắc Mình Sẽ Vãng Sanh vậy DH Ở Đây Khuyên Người Niệm Phật Để Làm Gì? TÔI ĐẾN ĐÂY ĐỂ GIÚP CHO MỖI NGƯỞI XÂY MÓNG MÀ THÔI. NGƯỜI XƯA Ở TRUNG QUỐC NIỆM PHẬT 3 ĐẾN 5 NĂM ĐỨNG MÀ RA ĐI ĐẠO HỮU NIỆM BAO NHIÊU NĂM RỒI Ạ






KC Thì Tin Mình Chắc Chắn Sẽ Vãng Sanh Cõi Cực Lạc. ÔNG CÓ LÀM ĐƯỢC PHƯỚC THỨ NHẤT CHƯA

Không Có Nhân Duyên Sâu Dày Với Phật Pháp Ngay Cả Danh Từ Tam Bảo Phật Pháp Tăng Còn Không Được Nghe Nói Chi Là Được Nghe Danh Hiệu Của Đức Phật A Di Đà. ÔNG VÔ LƯỢNG KIẾP ĐẾN NAY MỚI GẶP PHẬT PHÁP HAY SAO MỚI ĐƯỢ NGHE DANH HIỆU A DI ĐÀ NHƯ LAI HAY SAO ĐỜI ĐỜI KIẾP KIẾP TU CŨNG KHÔNG ĐỦ DIỂM TRUNG BÌNH ĐỂ RA KHỎI TAM GIỚI NỮA LÀ

KC Đã Được Nghe Danh Hiệu Phật A Di Đà Lại Niệm Danh Hiệu Của Đức Phật A Di Đà Thì Sao Lại Không Vãng Sanh? NẤU KHÔNG LÀM ĐƯỢC PHƯỚC THỨ NHẤT THÌ VẪN LÀ TÂM LUÂN HỒI TẠO NGHIỆP LUÂN HỒI DÙNG TÂM LUÂN HỒI NIỆM A DI ĐÀ PHẬT VẪN LÀ TẠO NGHIỆP LUÂN HỒI VẪN LÀ TRONG VÒNG LỤC ĐẠO LUÂN HỒI

Không Tin Mình Sẽ Vãng Sanh Cõi Cực Lạc Thì Dù Tu Đủ 10 Thiện Cũng Bị Đọa Luân Hồi Nói Chi Là Học Theo Sách Cảm Ứng Thiên Là Hữu Lậu Thiện. TÔI ĐÃ NÓI TỪ ĐẦU LẤY ĐỆ TỬ QUY LÀM CHÚ THÍCH CHO "HIẾU DƯỠNG CHA MẸ PHỤNG SỰ SƯ TRƯỠNG" LẤY CẢM ỨNG THIÊN LÀM CHÚ THÍCH CHO TỪ TÂM BẤT SÁT, LẤY KINH THẬP THIỆN LÀM CHÚ THÍCH CHO TU THẬP THIỆN NGHIỆP PHƯỚC THỨ NHẤT PHẬT NÓI TIÊU CHUẨN CAO LẮM ÔNG NGHE TƯỞNG HIỂU NHƯNG RẤT SÂU XA KHÓ MÀ HIỂU 100% CẦN PHẢI CÓ THẦY CHỈ DẠY. PHẬT PHÁP VÔ NHÂN THUYẾT NGƯỜI TRÍ MẠT NĂNG GIẢI


Nam Mô A Di Đà Phật
Hình đại diện của người dùng
VO_HUU_BAT_KHONG606
Bài viết: 2587
Ngày: 08/04/08 22:33
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: ...
Đã cảm ơn: 1 time

Re: Chia Sẽ Kinh Nghiệm Tu Tập

Bài viết chưa xem gửi bởi VO_HUU_BAT_KHONG606 »

NẾU HIẾU THẢO, PHỤNG TRÌ MÀ CHỈ ĐỂ HƯỞNG PHƯỚC THÌ VHBK THÀ MÌNH NHƯ LOÀI GỖ ĐÁ, CHẲNG HAY, CHẲNG BIẾT.


nguynlinhtam
Bài viết: 1141
Ngày: 07/06/10 04:08
Giới tính: Nam

Re: Chia Sẽ Kinh Nghiệm Tu Tập

Bài viết chưa xem gửi bởi nguynlinhtam »

Tôi nói ông nếu cần vãng sanh thì phải làm được phước thứ nhất cơ mà mình nói thật đấy
NẾU HIẾU THẢO, PHỤNG TRÌ MÀ CHỈ ĐỂ HƯỞNG PHƯỚC THÌ VHBK THÀ MÌNH NHƯ LOÀI GỖ ĐÁ, CHẲNG HAY, CHẲNG BIẾT.
HƯ KHÔNG PHÁP GIỚI DUY TÂM SỞ HIỆN DUY THỨC SỞ BIẾN MÀ


Nam Mô A Di Đà Phật
Hình đại diện của người dùng
kimcang
Bài viết: 1894
Ngày: 19/12/07 16:28
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Canada
Được cảm ơn: 1 time

Re: Chia Sẽ Kinh Nghiệm Tu Tập

Bài viết chưa xem gửi bởi kimcang »

Dệ tử quy, thai thựong cảm ứng thiên làm ko được thì đừng nói đến chuyện sanh lên trời bạn à. Phật dạy hiếu dưỡng cha mẹ ,phụng sự sư trưog, tu tam bat sat ,tu thập thiện. 3 câu đầu làm ko nổi thì mình chưa có tư cách tu thập thiện
Phật Dạy 5 Thừa
Nhân Thừa
Thiên Thừa
Thanh Văn Thừa
Duyên Giác Thừa
Bồ Tát Thừa

hiếu dưỡng cha mẹ ,phụng sự sư trưog, tu tâm bất sát,tu thập thiện
Nằm Trong Nhân Thiên Thừa Vì Có Đủ 5 Giới 10 Thiện Như Vậy Chẳng Cần Học Sách Cảm Ứng Thiên Làm Gì.

Phật Tử Các Nước Phật Giáo Khác Chẳng Biết Sách Cảm Ứng Thiên Rồi Họ Không Thể Hiếu Dưỡng Cha Mẹ , Phụng Sự sư Trưởng, Tu Tâm Từ Bất Sát, Tu 10 Thiện Hay Sao?

NẾU TÔI LÀM ĐƯỢC PHƯỚC THỨ NHẤT CHẮC CHẮC VÃNG SANH
Làm Được Phước Thứ Nhất Không Chắc Chắc Là Được vãng Sanh Vì Ngoại Đạo Cũng Dạy Hiếu Kính Cha Mẹ Sư Trưởng Nhưng Mà Chẳng Tin Nhân Quả Nghiệp Báo, Quy Y Tam Bảo Thì Vẫn Đọa Luân Hồi.

Theo DH Nói Thì Tất Cả Người Xuất Gia Đều Chẳng Làm Được Cái Hiếu Thứ Nhất Vì Bỏ Cha Mẹ Không Phụng Dưỡng

CẢM ỨNG THIÊN LÀM CHÚ THÍCH CHO TỪ TÂM BẤT SÁT
Từ Tâm TronG Cảm Ứng Thiên Dạy Không Thể So Với Từ Tâm Dạy Trong Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo Và Kinh Tứ A Hàm.
NGƯỜI XƯA Ở TRUNG QUỐC NIỆM PHẬT 3 ĐẾN 5 NĂM ĐỨNG MÀ RA ĐI ĐẠO HỮU NIỆM BAO NHIÊU NĂM RỒI Ạ
Niệm Phật Được Vãng Sanh Không Phải Tính Công Phu Năm Tháng Mà Là Do Tín Nguyện.

Tín Nguyện Là Nhân Quyết Định Vãng Sanh Hạnh Cạn Sâu Thì Quả Cao Thấp Sai Biệt.



Om Amitabha Hri, Om Mani Padme Hum, Om Vajrapani Hum.
Hình đại diện của người dùng
binh
Điều Hành Viên
Bài viết: 8304
Ngày: 21/11/07 20:32
Giới tính: Nam

Re: Chia Sẽ Kinh Nghiệm Tu Tập

Bài viết chưa xem gửi bởi binh »

Dệ tử quy, thai thựong cảm ứng thiên làm ko được thì đừng nói đến chuyện sanh lên trời bạn à. Phật dạy hiếu dưỡng cha mẹ ,phụng sự sư trưog, tu tam bat sat ,tu thập thiện. 3 câu đầu làm ko nổi thì mình chưa có tư cách tu thập thiện
Đức Phật thuyết ra 84.000 pháp môn, để cho ai thích hợp với pháp môn nào thì tu theo pháp môn đó. Trong đó bao gồm:

Nhân thừa (tu dể làm người)
Thiên thừa (tu để làm trời)
Thanh văn thừa (tu để đắc A La Hán quả)
Duyên giác thừa (tu để đắc Bích Chi Phật)
Bồ Tát thừa
Phật thừa.

sách "Thái thượng cảm ứng thiên" chỉ là sách dạy làm người. Làm người cần phải "hiếu dưỡng cha mẹ", "phụng sự sư trưởng", "tín nghĩa với bạn bè" v.v...

Tuy nhiên ai có căn cơ thích hợp với pháp môn nào thì tu theo pháp môn đó. Bạn thích hợp với nhân thừa nên bạn thấy sách "Thái thượng cảm ứng thiên" là hay nhất. Nhưng những người khác họ thích hợp với Phật thừa nên họ có duyên đến với Pháp môn "Niệm Phật". Mong bạn đừng nói rằng "Ai chưa học "Thái thượng cảm ứng thiên" thì chưa đủ tư cách học "Thập thiện" hay "Niệm Phật". Nói như vậy là trái với bổn nguyện của chư Phật (là phổ độ chúng sinh, ai có căn cơ phù hợp với pháp nào thì tu theo pháp đó)
Xin cảm ơn bạn.


Rồi tôi lại đứng lên và tiếp tục chiến đấu.
Tổ Ngẫu Ích đã nói :“Được vãng sanh hay chăng toàn là do có Tín - Nguyện hay không, phẩm vị cao hay thấp toàn là do trì danh sâu hay cạn”. Dù ngàn đức Phật xuất thế cũng chẳng thay đổi được lời phán định chắc như sắt này. Hễ Tin cho tới, dám chắc Tây Phương ông phải có phần
hahaothien
Bài viết: 150
Ngày: 04/06/09 06:56
Giới tính: Nam
Đến từ: VietNam

Re: Chia Sẽ Kinh Nghiệm Tu Tập

Bài viết chưa xem gửi bởi hahaothien »

Hôm nay đọc qua được Bài viết này tôi mới hiểu thật sự trong Phật Giáo còn quá nhiều điều khó giải quyết.

Trong tôi, Phật Giáo là nơi mà không có ác cảm, ngạo mạn, ganh ghét, ham muốn, thù hận.... nơi đó chỉ có tình thương, tâm từ, lòng tôn trọng, chân thật..... Chỉ cần có bất cứ một phẩm hạnh nào tiêu cực, là đã không theo đúng giáo lý của Đức Phật rồi. Giống như trong Kinh Tiểu Bộ có kể tiền thân của Đức Phật bị chặt tất cả tứ chi và Ngài nói " Nếu có ai dùng dao chặt đứt tứ chi của người đó, nếu người đó khởi lên lòng oán giận, người đó đã không theo lời ta dạy". Trong cậu chuyện ta thấy rõ ràng được rằng Đức Phật muốn người Phật Tử phải như thế nào khi là một người Phật Tử!

Tôi nghĩ mọi người đều có một quan điểm riêng và đã từng học hỏi rất nhiều kiến thức uyên thâm từ nhiều sách vở, và họ chấp nhận nó chỉ trên quan kiến của người đó (tức cái tôi). Đức Phật dạy rằng " Chúng ta không nên chấp nhận bất cứ điều gì chỉ do sách vở ghi chép, những truyền thống tập tục được truyên lại, những lời của bậc đạo sư cao quý, hay điều đó được nhiều người chấp nhận và tin theo. Mà chúng ta chỉ chấp nhận nó khi chính ta thấy nó đúng và phù hợp với đạo lý". Tất cả mọi giáo lý từ nho giáo, thiên chúa giáo, hay phật giáo...... có lẽ chúng ta không nên mù quán và thành kiến tin xuôn một cách không ý thức. Chúng ta có quyền bàn cải, xem xét và tìm hiểu, nếu nó đúng đạo lý và hướng dẫn con người đến tốt đẹp thì nên chấp nhận và thực hành theo nó.

Tôi nghĩ bạn nguynlinhtam không có ý gì xấu, chỉ vì muốn hướng con người hiểu thêm nhiều điều về đạo đức mà thôi. Chính tôi từ nhở, thời còn niên thiếu tôi đọc rất
nhiều sách về đạo nho và tôi cũng thuộc rất nhiều bài trong sách Tam Tự Kinh, Thiên Tự Văn, Hiếu Kinh.... Và dần tôi chuyển sang đọc kinh sách đạo Phật và cũng hiểu ra rất nhiều. Ví dụ như làm người, con người luôn muốn đạt được danh lợi và tiền tại. Chính điều này khó mà tìm được ở ngoài, Chúng ta muốn có tiếng thơm chúng ta phải là người có đạo đức, chúng ta muốn đạt được quyền lợi chúng ta phải có phẩm hạnh cao thượng. Trong Thiên tự văn có nói " Phàm là kiên trì hành vi cao thượng thì quan cao lộc hậu tự nhiên tới". Tôi nghĩ chúng ta không nên cho rằng sách " thái thượng cảm ứng thiên " là sách không nên xem, bởi mọi người đều có quyền tự do về suy nghĩ và việc làm mà không bị ràng buột bất cứ ai.
Còn câu " Dệ tử quy, thai thựong cảm ứng thiên làm ko được thì đừng nói đến chuyện sanh lên trời bạn à. Phật dạy hiếu dưỡng cha mẹ ,phụng sự sư trưog, tu tam bat sat ,tu thập thiện. 3 câu đầu làm ko nổi thì mình chưa có tư cách tu thập thiện " Tôi thấy cũng không đúng lắm, vì còn rất nhiều cách giảng dạy tốt hơn là sách vở, chẳng hạn như thái độ, hành vi, của cha mẹ đối với con cái, đó là điểm tiên quyết trong phương pháp giáo dưỡng con người, vì con người "Cành dâu nhỏ khuyên ai rán nắn, nắn cành già dù muốn dễ đâu"

Còn bạn kimcang khuyên chúng ta nên đọc kinh sách hơn là đọc nhiều sách ở ngoài cũng đúng. Vì tôi thấy lời Phật Dạy đối với con người ngoài cuộc sống phải chu toàn bổn phận và trách nhiệm của mình với gia đình, bạn bè và xã hội. Đức Phật dạy rất nhiều. Tôi nghĩ mỗi lời nói của Đức Phật đều là một chân lý bất diệt và tốt nhất.

Cuối cùng, tôi muốn nói chúng ta nên tôn trọng lẫn nhau và xem xét ý kiến để có thể chấp nhận hay không thôi?
" Giáo thuyết của đức Phật vạch ra con đường đưa đến giải thoát tối hậu, là Niết bàn. Nói một cách khác, mục tiêu tối hậu của một Giáo thuyết ấy là đoạn diệt lòng tham ái vốn đã cột chặt con người trong vòng trầm luân, khổ ải. " - Dhammananda

Chúng ta sống trong thời mạt pháp nhìn thấy nơi đâu cũng khổ, vì thế một điều mà chúng ta cần làm ngay bây giờ chính là rèn luyện tâm trí để nhổ đi gốc rễ của tham, sân, si, bằng cách thực hành Tứ Vô Lượng Tâm và pháp triển những phẩm hạnh cao đẹp hơn là có chấp nhận điều này hay không? Vì dù đọc cho có nhiều kinh sách đến đâu đi nữa khi nhìn vào tâm hồn nhộm đầy nhơ bẩn thì chẳng có nghĩa lý gì cả. Đức Phật nói: "Này Cái khăn, bộ tóc là cái gì. Dùng da bò để làm trang sức để làm gì? khi mà bên trong các người tràn đầy những bất tịnh thế mà lại giữ cho bên ngoài sạch sẽ và sáng sủa". Nhìn lại bản thân mình sẽ thấy rõ được điều đó. Chúng ta nên hiểu thực sự Đức Phật muốn chúng ta làm gì?


Hình đại diện của người dùng
kimcang
Bài viết: 1894
Ngày: 19/12/07 16:28
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Canada
Được cảm ơn: 1 time

Re: Chia Sẽ Kinh Nghiệm Tu Tập

Bài viết chưa xem gửi bởi kimcang »

Tại Sau KC Nói Phật Tử Không Nên Đọc Sách Cảm Ứng Thiên Lý Do Là:

Những Gì Nói Trong Sách Cảm Ứng Thiên Thì Đức Phật Đều Đã Giảng Dạy Rất Chi Tiết Rõ Ràng Trong Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo, Kinh Tứ A Hàm, Kinh Ưu Bà Tắc Giới.

Hơn Nữa Đức Phật Giảng Dạy Rõ Ràng Về Nhân Quả Nghiệp Báo.

Cứu Cánh Của Sách Cảm Ứng Thiên Là Dạy Tu Tiên Đạo.

Là Phật Tử Thì Trước Phải Nên Đọc Kinh Phật.

Nói Về Hiếu Dưỡng Cha Mẹ, Cung Kính Sư Trưởng, Tu Tâm Từ Bất Sát Thì Kinh Phật Dạy Cực Kỳ Vi Tế Sâu Xa Nghĩa Lý Cùng Tột.

Giáo Lý Của Phật Dạy Bao Trùm Tất Cả Từ Nhân Thừa Cho Đến Phật Thừa.

Người Muốn Hưởng Phước Trong Cõi Người Cõi Trời Thì Thực Hành Theo Nhân Thiên Thừa.

Người Muốn Tu Tự Giải Thoát Thì Tu Theo Thanh Văn, Duyên Giác Thừa.

Người Muốn Tự Giải Thoát Lại Hay Dạy Người Tu Giải Thoát Cứu Cánh Thì Tu Bồ Tát Thừa.

Phật Tử Các Nước Phật Giáo Như Tây Tạng, Miến Điện, Thái Lan Chỉ Đọc Kinh Phật Không Đọc Sách Cảm Ứng Thiên Rồi Không Lẽ Họ Không Biết Hiếu Dưỡng Cha Mẹ, Cung Kính Sư Trưởng, Tu Tâm Từ Bất Sát, Tu 10 Nghiệp Thiện?



Om Amitabha Hri, Om Mani Padme Hum, Om Vajrapani Hum.
nguynlinhtam
Bài viết: 1141
Ngày: 07/06/10 04:08
Giới tính: Nam

Re: Chia Sẽ Kinh Nghiệm Tu Tập

Bài viết chưa xem gửi bởi nguynlinhtam »

hahaothien CẢM ƠN BẠN ĐÃ CHIA SẼ Ý KIẾN
binh ÔNG KHÔNG ĐỌC BÀI CỦA TÔI SAO MÀ NÓI: Bạn thích hợp với nhân thừa nên bạn thấy sách "Thái thượng cảm ứng thiên" là hay nhất

BINH NÀY Dệ tử quy, thai thựong cảm ứng thiên làm ko được thì đừng nói đến chuyện sanh lên trời bạn à. Phật dạy hiếu dưỡng cha mẹ ,phụng sự sư trưog, tu tam bat sat ,tu thập thiện. 3 câu đầu làm ko nổi thì mình chưa có tư cách tu thập thiện.DỆ TỬ QUY DẠY hiếu dưỡng cha mẹ ,phụng sự sư trưog. ÔNG CÓ XEM KINH ĐỊA TẠNG KHÔNG.
Như có chúng sinh chẳng hiếu thảo với cha mẹ, cho đến giết hại cha mẹ, kẻ đó phải đọa vào Vô Gián địa ngục mãi đến nghìn muôn ức kiếp không lúc nào mong ra khỏi được.NHƯ VẬY ÔNG CÒN MUỐN VÃNG SANH.
Phật dạy hiếu dưỡng cha mẹ ,phụng sự sư trưog, tu tam bat sat ,tu thập thiện. 3 câu đầu làm ko nổi thì mình chưa có tư cách tu thập thiện 3 CÂU ĐẦU LÀM KO ĐƯỢC ÔNG TU THẬP THIỆN CHI NỮA Ư


Những Gì Nói Trong Sách Cảm Ứng Thiên Thì Đức Phật Đều Đã Giảng Dạy Rất Chi Tiết Rõ Ràng Trong Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo, Kinh Tứ A Hàm, Kinh Ưu Bà Tắc Giới. ÔNG CỨ XEM TÔI CÓ NÓI GÌ ĐÂU TÔI CHỈ CHIA SẼ KINH NGHIỆM TU TẬP THÔI. ÔNG CÓ TRÍ TUỆ BẰNG ĐẠI SƯ ẤN QUANG VÀ HÒA THƯỢNG TỊNH KHÔNG KO CÁC NGÀI KHUYÊN ĐỌC LÀ DỤNG Ý CỦA CÁC NGÀI TÔI CHỈ NGHE LỜI MÀ THÔI ĐÓ LÀ PHẬT DẠY PHỤNG SỰ SƯ TRƯỞNG MÀ


Cứu Cánh Của Sách Cảm Ứng Thiên Là Dạy Tu Tiên Đạo. CÓ ÔNG TU TIÊN THÌ CÓ CHỨ AI TU TIÊN ~x( TU TIÊN KO LẼ TỔ ẤN QUANG ẤN TỐNG 3 TRIỆU CUỐN ĐỂ ĐƯA 3 TRIỆU NGƯỜI THEO ĐẠO TIÊN SAO BẠN


Phật Tử Các Nước Phật Giáo Như Tây Tạng, Miến Điện, Thái Lan Chỉ Đọc Kinh Phật Không Đọc Sách Cảm Ứng Thiên Rồi Không Lẽ Họ Không Biết Hiếu Dưỡng Cha Mẹ, Cung Kính Sư Trưởng, Tu Tâm Từ Bất Sát, Tu 10 Nghiệp Thiện?

TÔI CÓ NÓI GÌ ĐÂU MONG BẠN THỰC HÀNH ĐỂ SAU NÀY VÃNG SANH VỚI TÔI KO CẦN ĐỌC ĐỆ TỬ QUY VÀ CẢM ỨNG THIÊN NHƯNG MÀ:Hiếu Dưỡng Cha Mẹ, Cung Kính Sư Trưởng, Tu Tâm Từ Bất Sát, Tu 10 Nghiệp Thiện PHẬT NÓI THIỆT SÂU XA BẠN XEM THÌ DỂ HIỂU NHƯNG MÀ KHÔNG DỂ ĐÂU CẦN PHẢI CÓ NGƯỜI GIẢNG CHO BẠN MỚI ĐƯỢC
















































5. Tịnh nghiệp Tam phước



Chư vị pháp sư, chư vị đại đức đồng tu:

Thời gian trôi đi quá nhanh, hôm nay đã là ngày họp mặt cuối cùng trong chuyến đi Úc Châu lần này, hai ngày trước thực sự chúng tôi nói chưa hết lời và cũng nói chưa hết những điều muốn căn dặn, nhắc nhở; trong khoảng thời gian ngắn nội dung của buổi nói chuyện chẳng nhiều, hy vọng các bạn lắng lòng thể hội, đi tìm cầu trong kinh giáo. Mỗi chữ mỗi câu trong kinh Phật đều chứa đựng vô lượng nghĩa, tùy theo tri kiến và kiến giải của chúng sanh, lợi ích của mỗi người có sâu cạn, rộng hẹp chẳng đồng. Nếu chúng ta thành tâm đi tìm cầu, thể hội, phụng hành thì mọi người sẽ đạt được lợi ích thù thắng, đây là sự gia trì của Tam Bảo cho chúng ta, người thế tục thường nói là Phật, Bồ Tát phò hộ cho chúng ta, là có ý nghĩa như vậy. Do đây có thể biết trong Phật pháp chẳng có mê tín; lý luận, phương pháp dạy chúng ta tu học như thế nào.



a. Tịnh nghiệp chánh nhân của ba đời chư Phật.

Sự tu học Tịnh Tông, chúng tôi đặc biệt tuyển chọn những lời khai thị trong kinh điển của Tịnh Tông và tóm tắt thành năm khoa mục (Tam phước, Lục Hòa, Tam Học, Lục Ðộ, Thập nguyện) để làm nguyên tắc cho sinh hoạt, việc làm, xử sự, đãi người, tiếp vật trong suốt cuộc đời chúng ta. Chúng ta phải tuân theo những nguyên tắc này thì mới xứng đáng làm đệ tử của Thế Tôn, làm học trò của đức Phật A Di Ðà. Khoa mục thứ nhất là ‘Tịnh Nghiệp Tam Phước’ dạy trong kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật, vì thời gian không đủ nên tôi chẳng thể nói rõ, trong hội trường có một bộ băng cassette ghi bài giảng lúc trước [các bạn có thể nghe thêm]. Tam Phước hết sức quan trọng, trong phần cuối của đoạn kinh này đức Thế Tôn đặc biệt nhấn mạnh ba điều này là tịnh nghiệp chánh nhân của ba đời chư Phật.

Tầm vóc của câu này hết sức quan trọng, ba đời chư Phật là Phật quá khứ, Phật hiện tại, Phật tương lai; những người tu hành thành Phật trong quá khứ, hiện tại và tương lai chẳng biết bao nhiêu mà tính! Dĩ nhiên họ tu hành thành Phật chẳng phải chỉ dùng một phương pháp duy nhất vì có vô lượng pháp môn. Trong kinh Ðại thừa thường nói: ‘Pháp môn bình đẳng, chẳng có cao thấp’, pháp môn nào cũng có thể thành Phật, nhưng dựa trên căn tánh của chúng sanh mà nói thì sẽ khác nhau – có người lợi căn, có người độn căn. Có pháp môn khế cơ, có pháp môn chẳng khế cơ; khế cơ thì thích hợp cho chúng ta tu học, chẳng khế cơ nghĩa là đối với đời sống hiện tại có nhiều chỗ chẳng thuận tiện. Khế cơ thì chúng ta tu học rất thuận lợi, rất dễ dàng, nếu chẳng khế cơ thì chúng ta cảm thấy rất khó khăn, hễ cảm thấy khó khăn thì chúng ta nên bỏ và lựa chọn pháp môn nào thích hợp với mình. Việc này cũng giống như lựa chọn khoa hệ trong trường học, khoa hệ nào mà chúng ta rất thích và cũng có năng lực học theo thì dễ rồi. Nếu lựa chọn một khoa hệ chẳng hợp với ý thích của mình thì học theo sẽ rất khó khăn. Cho nên vô lượng pháp môn của Phật pháp giống như khoa hệ trong trường học, đều để cho mình tùy ý lựa chọn. Ðiều kiện của sự lựa chọn là phải thích hợp với trình độ của mình, ý thích của mình, đời sống của mình, chẳng gây trở ngại cho đời sống và công ăn việc làm của mình, không những chẳng trở ngại mà còn trợ giúp thêm thì tu học theo sẽ rất dễ dàng. Ðây là những điều kiện chúng ta cần biết rõ khi lựa chọn pháp môn.

Ðức Phật dạy ba điều trong Tam phước là tịnh nghiệp chánh nhân của hết thảy chư Phật, nói một cách khác bất luận bạn tu học theo khoa hệ nào thì ba điều này là lớp chính mình phải học; trong vô lượng pháp môn ba điều này là khóa học mọi người nhất định phải tu học, hết sức quan trọng. Giống như xây một căn nhà, chẳng kể bạn xây theo kiểu nào thì đây là nền móng, nhất định phải xây nền móng vững chắc, ổn định trước thì căn nhà này mới được hoàn hảo, chúng ta phải đặc biệt coi trọng việc này.



b. Phật pháp là hiếu đạo và sư đạo

Ðiều thứ nhất: ‘Hiếu dưỡng phụ mẫu, phụng sự sư trưởng, từ tâm chẳng sát hại sanh vật, tu thập thiện nghiệp’. Chúng ta nhất định phải làm cho được điều này, nếu chúng ta thực sự làm được thì chúng ta học Phật, nền móng để thành Phật đã được xây dựng. Giả sử bạn chẳng làm được thì Phật pháp mà bạn nghiên cứu sẽ trở thành những gì người thế gian nói: Phật học – học Phật như nghiên cứu một môn học, việc này đối với đời sống, tu trì, thậm chí liễu sanh tử, vượt thoát tam giới chẳng có liên quan chi hết! Vì vậy phải hết lòng làm cho bằng được. Phật pháp là hiếu đạo, trong Giới kinh của Ðại thừa giảng rất rõ, từ hiếu thuận cha mẹ mở rộng đến hiếu thuận sư trưởng, hiếu thuận hết thảy chúng sanh, phải có tâm lượng như vậy. Thế nên chữ hiếu này có thể nói đã bao gồm hết thảy toàn bộ Phật pháp. Hiếu dưõng cha mẹ, ‘hiếu’ là giác ngộ, tức là tự tánh giác, giác ngộ xong rồi biểu hiện trong hành vi sanh hoạt tức là ‘dưỡng’.

Mọi người đều biết văn tự Trung Quốc là một hệ thống ký hiệu có trí huệ cao độ, khi chúng ta nhìn phù hiệu này thì liền hiểu rõ, việc này thiệt rất phi thường. Kết cấu của văn tự Trung Quốc có sáu nguyên tắc (lục thư), chữ hiếu là viết theo nguyên tắc ‘hội ý’ – nhìn phù hiệu này liền có thể hiểu được ý nghĩa trong đó. Phía trên chữ Hiếu là chữ Lão, phía dưới là chữ Tử (con), hai chữ này ghép lại thành chữ Hiếu, ý nghĩa của nó rất rõ ràng. Lão là đời trước, đời trước còn có đời trước nữa, quá khứ vô thỉ; Tử (con) là đời sau, đời sau còn có thêm đời sau nữa, vị lai vô chung, vô thỉ vô chung là một cái toàn thể, đây gọi là hiếu. Người phương tây nói về ‘đại cấu’ (sự ngăn cách giữa các thời đại), nếu có sự ngăn cách thì chữ hiếu này chẳng còn nữa. Người Âu tây thường hỏi tôi: ‘Người Trung Quốc quý vị, tổ tông cả mấy ngàn năm trước chưa hề gặp qua thế thì tại sao vào dịp tết, dịp lễ phải đi cúng họ?’. Ðó là hiếu đạo. Bạn nghĩ thử coi: tổ tông từ ngàn năm về trước mình còn kỷ niệm họ, vẫn chẳng quên họ, cha mẹ hiện giờ làm sao có thể chẳng làm tròn đạo hiếu cho được? Thầy giáo thời xưa mình còn tôn trọng thì đối với người thầy dạy mình hiện giờ làm sao chẳng tôn kính cho được? Sự giáo học của nhà Nho và nhà Phật đều có căn bản từ điểm này, đây là nền tảng. Cho nên phải hiểu chữ hiếu này tức là Phật pháp, đặc biệt là trong kinh điển Ðại thừa gọi là ‘chân như pháp tánh’, tận hư không, khắp pháp giới, phù hiệu này được dùng để tượng trưng cho cả cái chỉnh thể này. Nếu chúng ta có sự nhận thức như vậy thì mới thực sự thể hội được chữ hiếu.

Sau đó làm thế nào để thực hiện chữ ‘hiếu’ trong đời sống sinh hoạt của mình, trên phương diện làm người, xử sự, đó tức là ‘dưỡng’; dưỡng là phụng dưỡng, từ nghĩa hẹp mà nói tức là dưỡng thân của cha mẹ. Cha mẹ sanh chúng ta, ân đức dưỡng dục này rất lớn; khi cha mẹ lớn tuổi và về hưu, chúng ta có nghĩa vụ săn sóc cho họ cũng giống như lúc mình còn nhỏ cha mẹ lo lắng, chăm sóc cho mình, chúng ta phải báo đáp, báo đền, đây là một chuyện hết sức tự nhiên. Ðây là dưỡng thân thể của cha mẹ, [làm được việc này] có kể là đã làm tròn đạo hiếu chưa? Chưa tròn. Quý vị phải biết trong loài cầm thú con quạ cũng biết dưỡng thân của cha mẹ; quạ con biết đút đồ ăn cho quạ già, nó cũng biết nuôi dưỡng cha mẹ vậy! Nếu người chẳng biết nuôi cha mẹ mình thì cả cầm thú cũng chẳng bằng! Thế nên dưỡng thân của cha mẹ cũng chưa làm tròn đạo hiếu. Cha mẹ hy vọng con cái như thế nào? Chúng ta có làm thỏa mãn nguyện vọng của cha mẹ chăng, việc này rất quan trọng!

Thời xưa có sự dạy dỗ của cổ thánh tiên hiền, cha mẹ không kỳ vọng con cái thăng quan phát tài, chẳng giống với quan niệm của người thời nay, đều hy vọng con cái có thể làm thánh làm hiền, có đạo đức, có học vấn, có cống hiến đối với xã hội đại chúng. Thế nên lập công, lập đức, lập ngôn là làm rạng danh cha mẹ, làm cho cha mẹ hãnh diện, mới được xã hội đại chúng tôn kính. Chúng ta đã làm tròn được chưa? Có phụ lòng cha mẹ kỳ vọng nơi mình hay không?

Sau khi học Phật thì kỳ vọng của cha mẹ sẽ khác lúc trước, làm thánh làm hiền vẫn chưa đủ, còn phải làm gì ? Làm Bồ Tát, làm Phật! Nếu bạn làm Bồ Tát thì họ là cha mẹ của Bồ Tát; nếu bạn thành Phật thì họ làm cha mẹ của Phật; làm cha mẹ của thánh hiền và làm cha mẹ của Phật, Bồ Tát là hai chuyện khác nhau. Nếu chúng ta làm Phật, Bồ Tát chẳng nổi thì chữ hiếu này chưa đạt đến viên mãn, vẫn còn khiếm khuyết, phải biết chuyện này. Người như thế nào mới làm tròn chữ hiếu? Thành Phật thì chữ hiếu viên mãn nhất. Ðẳng Giác Bồ Tát còn thua một bậc, họ còn một phẩm Sanh Tướng vô minh chưa phá thì đạo hiếu của họ cũng chưa viên mãn; từ đây có thể biết Tam Phước là cơ sở chân thực.

Nếu bạn thực sự đã học Phật, khi bạn khởi tâm động niệm, ngôn ngữ tạo tác liền lập tức phải nghĩ đến ‘hiếu dưỡng cha mẹ, phụng sự sư trưởng’. Thầy giáo và cha mẹ kỳ vọng chúng ta những gì? Chúng ta đã làm được hay chưa? Trong kinh thường nói: ‘Phật, Bồ Tát là tấm gương tốt nhất cho hết thảy chúng sanh trong chín pháp giới.’ Trong xã hội này chúng ta có thể làm gương mẫu, làm người dẫn đầu cho xã hội đại chúng hay không? Tư tưởng, lời nói, hành động của chúng ta có ảnh hưởng gì đối với xã hội đại chúng? Nếu là ảnh hưởng xấu thì tuyệt đối đừng làm. Nếu chẳng thâm nhập kinh điển Ðại thừa thì bạn không biết ‘hiếu dưỡng cha mẹ, phụng sự sư trưởng’ trong đời sống phải bằt đầu từ đâu. Chúng ta nêu ra một thí dụ đơn giản: trong nhà có nhiều anh chị em, làm con nếu anh em chẳng hòa hợp thì cha mẹ phải lo lắng, buồn rầu, như vậy tức là bất hiếu! Con cái trưởng thành ai cũng thành gia lập nghiệp, cưới vợ sanh con, chị em dâu bất hòa, cha mẹ phải bận tâm, đó cũng là bất hiếu! Lúc còn nhỏ đi học chẳng siêng năng làm cha mẹ phải bận tâm là bất hiếu! Trong trường không nghe lời thầy, mỗi ngày đều đánh lộn, phá phách cũng là bất hiếu!

Thế nên chư vị nghĩ xem, chữ hiếu này bao trùm hết thảy Phật pháp, hết thảy pháp của Thế Tôn nói suốt bốn mươi chín năm chỉ là để giảng rõ chữ hiếu mà thôi. Khi chúng ta khởi tâm động niệm, xử sự, đãi người, tiếp vật đều phải làm theo những lời đức Phật dạy trong kinh điển. Phật dạy chúng ta làm thế nào, chúng ta nhất định phải làm cho bằng được; những gì Phật chẳng cho chúng ta làm thì chúng ta tuyệt đối không làm, được vậy thì bạn mới làm tròn đạo hiếu, mới kể là thực sự làm được ‘phụng sự sư trưởng’. Sư trưởng chẳng dạy bạn mỗi ngày phải cung kính họ, cúng dường họ; chẳng phải vậy, bạn phải hết lòng làm theo lời dạy của sư trưởng. Thế nên Phật pháp là hiếu đạo và sư đạo: thầy dạy bạn phải làm sao để tròn đạo hiếu, cha mẹ dạy bạn phụng trì thầy giáo như thế nào, sự giáo dục của hai bên hỗ trợ lẫn nhau thì bạn mới thành tựu, đây là cội gốc của căn bản. Học Phật phải bắt đầu từ đâu? Bắt đầu từ Tịnh nghiệp Tam phước.

Kinh Ðịa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện dạy rõ về hiếu đạo, trong nhà Phật kinh này thường được xưng là ‘Hiếu Kinh’. Lúc mỗi đạo tràng mới thành lập, bộ kinh đầu tiên tôi giảng nhất định phải là kinh Ðịa Tạng. Khi chúng ta có một miếng đất thì mới có thể phát triển, mới có thể làm việc. Ðất đai có rồi nhưng quan trọng hơn vẫn là tâm địa, dùng lời nói hiện nay tức là xây dựng tâm lý, kinh Ðịa Tạng giúp chúng ta xây dựng tâm lý. Từ mảnh đất này liên tưởng đến tâm địa của mình, tâm địa phải chân thành, thanh tịnh, bình đẳng, từ bi. Cả bộ kinh Ðịa Tạng thực ra là giảng bốn câu này: ‘Hiếu dưỡng cha mẹ, phụng sự sư trưởng, từ tâm chẳng sát hại, tu thập thiện nghiệp’, các bạn hãy coi kỹ.

Phật giáo Ðại thừa ở Trung Quốc rất có đạo lý, là trí huệ cao độ, dùng bốn đại Bồ Tát để tiêu biểu và tượng trưng cho sự tu học Phật pháp. Vị thứ nhất là Ðịa Tạng Bồ Tát, thứ hai là Quán Thế Âm Bồ Tát; Quán Thế Âm Bồ Tát tượng trưng cho đạo hiếu mở rộng ra tức là đại từ đại bi, phát huy đạo hiếu đến có thể hiếu thuận hết thảy chúng sanh. Nếu lúc chúng ta giao thiệp với người khác vẫn còn tự tư tự lợi, vẫn làm một số việc lợi mình, hại người, tức là chẳng hiếu, là chẳng kính trọng thầy giáo! Như vậy thì chúng ta đâu có học Phật? Người học Phật đối với ai cũng đều chân thành, người nào gạt gẫm mình, mình đối với họ vẫn phải chân thành, được vậy mới đáng gọi là người học Phật.





CẢM ỨNG THIÊN KO PHẢI TU TIÊN CHI CẢ MÀ D
Sửa lần cuối bởi nguynlinhtam vào ngày 30/07/10 01:54 với 1 lần sửa.


Nam Mô A Di Đà Phật
sagatama
Bài viết: 22
Ngày: 07/07/10 03:48
Giới tính: Nam
Đến từ: vietnam

Re: Chia Sẽ Kinh Nghiệm Tu Tập

Bài viết chưa xem gửi bởi sagatama »

Chào các bạn . Chào bạn nguynlinhtam . vui lòng cho tôi góp ý :
< Những Gì Nói Trong Sách Cảm Ứng Thiên Thì Đức Phật Đều Đã Giảng Dạy Rất Chi Tiết Rõ Ràng Trong Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo, Kinh Tứ A Hàm, Kinh Ưu Bà Tắc Giới. ÔNG CỨ XEM TÔI CÓ NÓI GÌ ĐÂU TÔI CHỈ CHIA SẼ KINH NGHIỆM TU TẬP THÔI. ÔNG CÓ TRÍ TUỆ BẰNG ĐẠI SƯ ẤN QUANG VÀ HÒA THƯỢNG TỊNH KHÔNG KO >
_ Là con người , thời có CĂN TÁNH . DỤNG CĂN TÁNH DẨN GIẢI KINH TẠO THỪA SÓT LÀ NHÂN QUẢ .
_ hảy học lấy Kinh , Luật , Luận làm căn bản , nhìn lấy VỊ GIẢI THOÁT là con đường . Thuyết Giảng là những hiểu biết của Cá Nhân ĐANG TRÊN ĐƯỜNG TÌM HỌC .
_ MONG BẠN KHÔNG TIẾP TỤC HỦY CHÁNH PHÁP CỦA VỊ GIẢI THOÁT LỊCH SỬ .
Chào bạn .


nguynlinhtam
Bài viết: 1141
Ngày: 07/06/10 04:08
Giới tính: Nam

Re: Chia Sẽ Kinh Nghiệm Tu Tập

Bài viết chưa xem gửi bởi nguynlinhtam »

CÓ ÔNG HỦY ĐÓ CHỨ AI HỦY ÔNG THẤY TÔI PÓT BÀI HỦY AI ĐÂU HẢ ~x(


Nam Mô A Di Đà Phật
Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Google [Bot]42 khách