Giải nghi vấn về Long Hoa Hội Thượng

Giải đáp thắc mắc giáo lý Phật-đà, hỏi nhanh đáp gọn, đi thẳng vào vấn đề.

Điều hành viên: Thanh Tịnh Lưu Ly, binh

hhc
Bài viết: 138
Ngày: 18/11/10 04:40
Giới tính: Nam
Đến từ: Tịnh độ

Re: Giải nghi vấn về Long Hoa Hội Thượng

Bài viết chưa xem gửi bởi hhc »

“Có một pháp, này các Tỳ kheo, được tu tập, được làm sung mãn, đưa đến nhứt hướng nhàm chán, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết bàn. Một pháp ấy là gì? Chính là niệm Phật. Chính một pháp này, này các Tỳ kheo, được tu tập, được làm cho sung mãn, đưa đến nhất hướng nhàm chán, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết bàn” (Tăng Chi Bộ I.16, HT.Minh Châu dịch). => pháp niệm phật này còn lưu trong kinh tăng chi bộ => không có chuyện niệm "A DI ĐÀ PHẬT" , đó là lời nói rõ ràng nhất của Đức Thế Tôn. Vì sao truyền qua ngả hán tạng nó lại thành "A Di Đà Phật" ???? có phải vô lý không ????


Hình đại diện của người dùng
VO_HUU_BAT_KHONG606
Bài viết: 2587
Ngày: 08/04/08 22:33
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: ...
Đã cảm ơn: 1 time

Re: Giải nghi vấn về Long Hoa Hội Thượng

Bài viết chưa xem gửi bởi VO_HUU_BAT_KHONG606 »

Đại thừa, tiểu thừa, Thiền - Tịnh - Mật tất cả đều là Phật Pháp.

Pháp chẳng có gì sai, chỉ có người chưa hiểu hoặc tu sai tông chỉ mà thôi.

Đó là những người hay bài xích pháp môn khác, hay là tu nhưng chẳng có lợi ích thiết thực. Những người đó phải xem xét lại cách tu trì của họ có đúng với chánh pháp chưa.

Tu sai chánh pháp, hoặc chưa hiểu rõ mà bảo rằng pháp sai, pháp giả,... thì đã đi quá đà rồi.

Tôi chỉ tin Phật, ngoài ra chẳng tin ai cả. Nhưng không có nghĩa là cãi cọ và bài xích, vì đó chẳng phải hành vi của người tu hành chân chánh. Mặc kệ ai viết, ai lý luận,...là việc của họ, nhưng nếu họ gây hiểu lầm cho người khác hoặc phỉ báng thì VHBK đành phải lên tiếng, lấy Kinh Văn ra làm cơ sở.

Chỉ có những người có trí tuệ như Đức Phật nới có thẩm quyền thẩm định Kinh văn. Những người còn tu học đạt trình độ lìa văn tự, lìa hành động, lìa lịch sử, lìa lý luận thì có đầy đủ khả năng nhận ra Chánh - Tà.

Chư Tổ Đại thừa là các bậc Thánh bậc nhất, lưu truyền Phật Pháp rộng rãi, những người hiểu và tu đúng tông chỉ thì đã giải thoát rất nhiều, môn tu nào cũng có cả.
Những kẻ hiểu sai, tu sai tông chỉ, lại tuyên truyền,....làm cho người khác hiểu nhầm. Còn những người phiến diện thấy người tu kia sai thì lại bảo Pháp họ tu, Tổ truyền, Phật dạy là sai. Đâu thể căn cứ như vậy được.


Hình đại diện của người dùng
kimcang
Bài viết: 1894
Ngày: 19/12/07 16:28
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Canada
Được cảm ơn: 1 time

Re: Giải nghi vấn về Long Hoa Hội Thượng

Bài viết chưa xem gửi bởi kimcang »

Pháp Môn Niệm Phật trong Kinh A Di Đà..v..v... không giống như lục niệm trong Kinh A Hàm.

Kinh Đại Thừa Dạy Thật Tướng Niệm Phật Là Pháp Niệm Phật Cao Nhất Nhưng Đó Là Khi Đã Chứng Bậc Bồ Tát Rồi Mới Có Thể Hành Trì.

DH tìm đọc Kinh Đại Phương Đẳng Đai Tập Hiền Hộ Bồ Tát, Kinh Bát Chu Tam Muội thì sẽ thấy Pháp Niệm Phật Đó như thế nào.



Om Amitabha Hri, Om Mani Padme Hum, Om Vajrapani Hum.
Hình đại diện của người dùng
Thánh_Tri
Điều Hành Viên
Bài viết: 3851
Ngày: 21/12/07 21:02

Re: Giải nghi vấn về Long Hoa Hội Thượng

Bài viết chưa xem gửi bởi Thánh_Tri »

Việc Nam Tông Bắc Tông nói hoài cũng chẳng xong, từ xưa đã thế, nay cũng thế, nhưng rốt cuộc cũng chẳng ra gì, vậy nói để làm gì cho nhọc sức.

Nếu đã theo Phật Pháp thì nên tu Tập quán Vô Ngã, Pháp Không, bớt dần tham sân si là được rồi. Chẳng lo điều đó, vào diễn đàn tham sân si đùng đùng thì dù nói ngàn lời, có thể viết luận giỏi cũng vô ích, chẳng có ích lợi gì cho ai.

Lại còn gây thêm phiền muộn, hận thù, đời đời phải đấu chiến nhau mới vừa lòng hả giận, há có đáng thương chăng? Việc ấy đối với người học và hành Phật Pháp há có xứng đáng là đệ tử Phật chăng?

Có nhiều trang web Phật Giáo cho phép tranh luận coi Nam Tông với Bắc Tông ai thắng ai thua, thì đó là quyền của diễn đàn đó. Đối với diễn đàn Đại Tạng Kinh nầy thì không phải thế. Mọi người một nhà, tùy ai nấy chọn pháp học và pháp hành của mình dù Nam Tông hay Bắc Tông.

Xin đọc nội quy diễn đàn và những nội quy đó cần phải được tôn trọng.


"Tri Kiến Lập Tri Tức Vô Minh Bổn
Tri Kiến Vô Kiến Tư Tức Niết Bàn"

- Kinh Thủ Lăng Nghiêm
hhc
Bài viết: 138
Ngày: 18/11/10 04:40
Giới tính: Nam
Đến từ: Tịnh độ

Re: Giải nghi vấn về Long Hoa Hội Thượng

Bài viết chưa xem gửi bởi hhc »

Thánh_Tri đã viết:Việc Nam Tông Bắc Tông nói hoài cũng chẳng xong, từ xưa đã thế, nay cũng thế, nhưng rốt cuộc cũng chẳng ra gì, vậy nói để làm gì cho nhọc sức.

Nếu đã theo Phật Pháp thì nên tu Tập quán Vô Ngã, Pháp Không, bớt dần tham sân si là được rồi. Chẳng lo điều đó, vào diễn đàn tham sân si đùng đùng thì dù nói ngàn lời, có thể viết luận giỏi cũng vô ích, chẳng có ích lợi gì cho ai.

Lại còn gây thêm phiền muộn, hận thù, đời đời phải đấu chiến nhau mới vừa lòng hả giận, há có đáng thương chăng? Việc ấy đối với người học và hành Phật Pháp há có xứng đáng là đệ tử Phật chăng?

Có nhiều trang web Phật Giáo cho phép tranh luận coi Nam Tông với Bắc Tông ai thắng ai thua, thì đó là quyền của diễn đàn đó. Đối với diễn đàn Đại Tạng Kinh nầy thì không phải thế. Mọi người một nhà, tùy ai nấy chọn pháp học và pháp hành của mình dù Nam Tông hay Bắc Tông.

Xin đọc nội quy diễn đàn và những nội quy đó cần phải được tôn trọng.
cafene cafene cafene Tôi không biết đh là Thầy hay cư sĩ nhưng những lời đh nói là sai. Đây là room gì ???? Phật pháp vấn đáp ???? Đây là nơi mà những người nào còn nghi nan, chưa thông rõ có quyền đưa ra ý kiến để những ai đã thấu suốt thông rõ giải đáp cho họ nhằm giúp họ tự tin hành trì cho đúng, đh nên nhớ sai 1 ly là đi muôn kiếp thật là uổng lắm thay, khó nhất là được làm người , khó nhất là nghe pháp đúng và khó hơn nữa là hành đúng pháp, nếu có lòng cầu đạo mà đi sai đường thì còn nỗi chua chát nào bằng ???????? Nếu đây không phải là room PHẬT PHÁP VẤN ĐÁP thì tp6i không bao giờ post các bài tham khảo mà tôi sưu tầm hay đưa ra ý kiến, Vì sao khi có ý kiến phản biện thì lại cho là phỉ báng, cho là tà đạo cho là ma đạo ????? ĐH CÓ BAO GIỜ ĐƯỢC TỚI TRƯỜNG HỌC TỪ LỚP 1 ĐẾN LỚP 12 CHƯA ?????? Nếu có đi học chắc đh không bao giờ phát biểu câu nói đó, đi học dù là học kiến thức hay học đạo ta cũng phải tìm hiểu thảo luận tranh luận để tìm ra kết quả chính xác chứ đâu phải loại NGU MÀ LIỀU ?????


hhc
Bài viết: 138
Ngày: 18/11/10 04:40
Giới tính: Nam
Đến từ: Tịnh độ

Re: Giải nghi vấn về Long Hoa Hội Thượng

Bài viết chưa xem gửi bởi hhc »

:-?
Sửa lần cuối bởi hhc vào ngày 06/12/10 00:50 với 1 lần sửa.


hhc
Bài viết: 138
Ngày: 18/11/10 04:40
Giới tính: Nam
Đến từ: Tịnh độ

Re: Giải nghi vấn về Long Hoa Hội Thượng

Bài viết chưa xem gửi bởi hhc »

kimcang đã viết:Pháp Môn Niệm Phật trong Kinh A Di Đà..v..v... không giống như lục niệm trong Kinh A Hàm.

Kinh Đại Thừa Dạy Thật Tướng Niệm Phật Là Pháp Niệm Phật Cao Nhất Nhưng Đó Là Khi Đã Chứng Bậc Bồ Tát Rồi Mới Có Thể Hành Trì.

DH tìm đọc Kinh Đại Phương Đẳng Đai Tập Hiền Hộ Bồ Tát, Kinh Bát Chu Tam Muội thì sẽ thấy Pháp Niệm Phật Đó như thế nào.
cafene cafene cafene Vì thấy đh có trả lời bài viết tôi và không lý sự cùn nên tôi sẽ trả lời bài viết của đh 1 cách đàng hoàng như 1 người bạn thảo luận với nhau:

"Kinh Đại Thừa Dạy Thật Tướng Niệm Phật Là Pháp Niệm Phật Cao Nhất Nhưng Đó Là Khi Đã Chứng Bậc Bồ Tát Rồi Mới Có Thể Hành Trì." Câu này chính đh đã tìm hiểu nghiên cứu sâu sắc lắm đh mới trả lời tôi đúng không. Tôi tán thành theo quan điểm đại thừa của đh . Nhưng giờ đây tôi chỉ ra cái ngụy biện và sai lầm và nhồi sọ 1 cách mù quáng của đại thừa đối với phật tử.

"Khi Đã Chứng Bậc Bồ Tát Rồi Mới Có Thể Hành Trì.". 1 BỒ TÁT MỚI CÓ THỂ NIỆM PHẬT MÀ ĐẠI THỪA DẠY SAO ??? ĐÚNG 1 BỒ TÁT MỚI CÓ THỂ NIỆM PHẬT, VẬY VIẾT RA KINH CHO CHÚNG SANH COI LÀM GÌ ???????????1 BỒ TÁT THEO ĐẠI THỪA THÌ ĐÃ TU KHÔNG BIẾT BAO NHIÊU KIẾP SỐ, CHỨNG ĐẮC KHÔNG BIẾT BAO NHIÊU CẢNH GIỚI, TÁI SINH KHÔNG BIẾT BAO NHIÊU QUỐC ĐỘ, ĐỘ SANH KHÔNG BIẾT BAO NHIÊU NGƯỜI -> THÌ MỚI CÓ THỂ CHỨNG QUẢ BỒ TÁT => ĐẠT ĐẾN TÂM BỒ TÁT => NÊN ĐỌC KINH ĐIỂN ĐẠI THỪA . BẠN CÓ THẤY SỰ VÔ LÝ ĐÓ KHÔNG ???? HAY NHƯ BÀI BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH MỖI KHI GIẢNG GIẢI THÌ CÃI NHAU TỪ SỚM ĐẾN TỐI TỪ KHUYA TỚI SÁNG KHÔNG TỔ NÀO CHỊU TỔ NÀO ĐỂ GIẢI THÍCH BÁT NHÃ VÀ GIỜ ĐÂY, HIỆN GIỜ PHÚT NÀY CÓ BAO NHIÊU THẦY ĐANG GIẢNG VỀ BÁT NHÃ MÀ HỌ CÓ THẬT SỰ HIỂU BÁT NHÃ ĐÂU DÙ CHỈ 1 CÂU TRONG BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH. TÔI SẼ GIẢI THÍCH VÌ SAO HỌ KHÔNG HIỂU.

"Khi Quán Tự Tại Bồ Tát, thực hành sâu xa bát nhã ba la mật đa , ngài soi thấy 5 uẩn đều không liền vượt qua tất cả khổ ách"=>Ngay từ đầu bài kinh đã có SỰ CẢNH BÁO RÕ RÀNG như thế mà đa số chúng ta lao vào tranh cãi, nghiên cứu để làm gì ??????????????????????????????????????????????ĐÓ LÀ LỜI NÓI CỦA 1 VỊ ĐẠI BỒ TÁT TÊN LÀ QUÁN TỰ TẠI,trình độ phải đạt cỡ như BỒ TÁT QUÁN TỰ TẠI mà còn phải nghiên cứu, phải thực hành sâu xa, phải thực hành triệt để BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA mới thấy nổi 5 UẨN ĐỀU KHÔNG -> mới đạt sự giải thoát hoàn toàn. CHÚNG TA LÀ AI ????????????????????????? Đừng HOANG TƯỞNG, NÔNG NỔI cho rằng ta hiểu được dù chỉ 1 câu trong bài BÁT NHÃ TÂM KINH KIA để ta có ĐỦ TƯ CÁCH GIẢNG CHO NGƯỜI KHÁC BIẾT VỀ BÁT NHÃ -> Sự hiểu biết sai lầm dẫn đến những hành động sai lầm và dị thường -> dẫn đến làm trò cười cho thiên hạ và ngoại đạo!!!. Tôi hy vọng sẽ có những đh không CUỒNG TÍN trong diễn đàn này có tu có hành có ngộ có chứng ít nhiều có thể cho mọi người thấy những kiến giải hợp lý thực tế và đúng đắn, các bạn đừng bao giờ cuồng tín. ĐẠO PHẬT KHÔNG PHẢI ĐẠO CUỒNG TÍN, ĐẠO PHẬT KHÔNG DẠY PHẢI TIN MÃNH LIỆT, CHẾT CŨNG PHẢI TIN , TIN THÌ MỚI ĐẮC ĐẠO , ĐẠO PHẬT KHÔNG PHẢI VẬY, ĐẠO CỦA ĐỨC THÍCH CA MÂU NI KHÔNG BAO GIỜ LÀ VẬY, NGÀI KHÁC BIỆT HOÀN TOÀN VỚI CÁC TÔN GIÁO CUỒNG TÍN KHÁC, NGÀI MUỐN CHÚNG TA THEO NGÀI VỚI TRÍ TUỆ, KHÔNG BAO GIỜ VỚI NIỀM TIN, CÁI NÀO MÀ ĐÚNG THÌ LÀM CÁI NÀO SAI THÌ COI LẠI CHỨ KHÔNG PHẢI SAI LÀ PHỈ BÁNG ĐỨC PHẬT THÍCH CA MÂU NI, 1 ĐỨC PHẬT NGƯỜI ẤN ĐỘ CÓ SINH RA RÕ RÀNG TRÊN TRÁI ĐẤT , CŨNG TỪNG ĂN CƠM UỐNG NƯỚC MÀ LỚN LÊN, CŨNG TỪNG BỊ BỆNH , KHỔ HÀNH HẠ VÀ CŨNG CHẾT NHƯ AI CHỨ KHÔNG PHẢI 1 ĐỨC PHẬT BAY VÈO VÈO TRONG CÁC CÕI TRỜI PHÁT SÁNG NHƯ ĐOM ĐÓM , NÓI CHUYỆN THÌ TOÀN NHỮNG VIỄN VÔNG MƠ HỒ ĐỂ THÁCH CHÚNG SINH TÌM HIỂU , MÀ TÌM HIỂU LÀ CHỈ CÓ NGU NGƯỜI CHỨ KHÔNG ÍCH GÌ NÊN KHÔNG CẦN TÌM. 1 ĐỨC PHẬT VIỄN VÔNG THÌ NGAY CẢ TRẺ CON NÓ QUA KHÓA ĐÀO TẠO TRUYỆN TRANH NÓ CŨNG CÓ THỂ SÁNG TÁC ĐƯỢC VỚI NHỮNG LỜI KHÔNG RÕ RÀNG MƠ HỒ THẬM XƯNG HOANG TƯỞNG. cafene cafene cafene cafene cafene


Huệ Hiền
Bài viết: 1447
Ngày: 31/05/10 18:35
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Kiên Giang - Việt Nam

Re: Giải nghi vấn về Long Hoa Hội Thượng

Bài viết chưa xem gửi bởi Huệ Hiền »

hhc đã viết:
Lâm Nghĩa đã viết:Bài của đạo hữu hhc có trích thư trả lời của thầy Thích Thông Lạc nói Phật A Di Đà là tưởng ?
Theo bạn, Phật A Di Đà có là tưởng không ?
:-? Đã biết nguồn gốc ai sáng tác ra bài trả lời mà vẫn hỏi tức là thách thức, đã thách thức tức có nghiên cứu mới dám thách thức. Tôi không phải 1 vị hòa thượng tôi là 1 cư sĩ tại gia nghiên cứu phật pháp. Tôi trả lời rất thẳng thắn" TRÌNH ĐỘ TOI HKÔNG TRẢ LỜI ĐƯỢC CÂU HỎI CỰC KỲ MƠ HỒ VÀ VIỄN VÔNG CỦA BẠN" .Nếu bạn thực sự muốn tìm hiểu tôi sẽ trích dẫn 1 số bài tham khảo cho bạn tự nghiên cứu rồi tự trả lời. Sau khi tham khảo xong 1 cách kỹ càng rõ ràng, nếu có khả năng biện luận 1 cách logic, dùng sự thật để chứng minh sự thật, dùng thực tế để cứng minh thực tế, dùng chân,ý để giải thích chân lý thì hãy post câu trả lời, còn trả lời dùng những từ ngữ mơ hồ, viễn vông thì hãy để dành kiến thức đó cho bạn tôi không cần.


Hơn 2550 nay tất cả hàng trí thức , học giả đều cho rằng :" Đạo Phật Thích Ca là đạo chân

lý , sự thật nhất trong các tôn giáo " . Chân lý ở đâu ? Sự thật ở điểm nào ? Vì giáo lý Phật

giáo trải qua bao nhiêu thời đại , không gian lẫn thời gian giáo lý của Đức Bổn sư vẫn

trường tồn không phải vì sức mạnh đem quân đi tàn sát các tôn giáo khác , cũng không

phải dùng xảo thuật ,tiền bạc để kiếm thêm linh hồn Phật tử . Cái chân lý và sự thật là vì

Phật giáo đi đúng với thực tế , không huyền ảo , mơ mộng , hứa hảo huyền một nước trời

mờ ảo . Điều mà nhà Vật lý học Mỹ gốc Do Thái Albert Einstein, cha đẻ của Thuyết Tương

đối và là người được giải thưởng Nobel Vật lý về Quang Điện (Photoelectric) năm 1921 ông

đã nhận định về Phật giáo như sau:

" Nếu có một tôn giáo nào ứng phó được với các nhu cầu khoa học hiện đại thì tôn giáo đó

chính là Phật giáo. Phật giáo không cần phải duyệt xét lại hầu cập nhật hóa với những

khám phá khoa học mới đây. Phật giáo không cần phải từ bỏ quan điểm của mình để theo

khoa học, vì Phật giáo không những đã bao gồm cả khoa học mà còn vượt qua cả khoa học

nữa."

Giáo điều mà Đại Thừa rao giảng và khuyến dụ ai cũng niệm Phật để khi lâm chung được

đức Phật đón về Cực lạc. Trong kinh nói Cực lạc ở phương Tây cách cõi Ta-bà này mười

muôn ức thế giới , nhưng không biết cõi Ta bà đó nằm bao xa , ở đâu ? Cho nên nếu Phật

không đón thì không biết đường đâu mà đi , điều này chẳng khác gì God giao chìa khóa

cho Giáo Hoàng mở cửa thiên đừơng mới biết chỗ mà vào . Nhưng hỏi thì cứ chỉ ở trên trời

, xa lắm . Tội tức là do NGHIỆP quả của mình gây ra , không ai có

quyền ân xá gánh vác , thế mà Tịnh độ dám cả quyết niệm danh hiệu 35 vị Phật thì dù tội

bao nhiêu đời , bao nhiêu kiếp cũng xóa tang . Niệm A Di Đà thì lúc chết đựơc đưa về sống

tại nước Tây phương đầy cực lạc .Vì vậy đa số quần chúng Việt Nam và Phật tử thế giới vẫn còn niềm tin

Phật nhưng đó là niềm tin có quá nhiều tính chất tiêu cực ,có nhiều những tác động tiêu

cực ở ngoài vào trong khi không có những nỗ lực điều hướng ,giữ gìn niềm tin do tu trì

niệm Phật của Đại thừa mà ra . Ngoài ra còn bị pha trộn với nhiều hình thái tín ngưỡng dân

gian đầy những mê tín dị đoan do một số Tăng Ni thiếu lương tâm , trục lợi cổ xuý bất chấp

tác hại đến giáo lý Phật Thích Ca . Tin Phật, tin nhân quả đó nhưng cũng tin vào bói toán,

cầu đảo, vào sự thưởng phạt của đủ loại thần, thánh, ma, quỷ rồi cúng dường , cầu đảo

nhằm đưa đến sự van xin , đút lót Thần thánh mà chính là các Thầy thụ hưởng .

Xưa nay đạo Phật vốn là đạo của Trí Tuệ, đã và đang còn bị nhìn bởi một số đông người

như là Đạo của mê tín, dị đoan, hủ lậu do chiều hướng tụng niệm , khẩn bái mà ra , trông

chẳng khác gì đạo khác . Khi mà cuộc sống vật chất và tâm linh gặp khó khăn niềm tin

Phật của quần chúng trỗi dậy mạnh mẽ , sự trỗi dậy của nhiều hình thức tín ngưỡng dị

đoan của nhiều người khoác áo tu hành “làm ăn” ở những hình thức tín ngưỡng này

không thiếu . Thậm chí rất nhiều chùa ở hải ngọai ghi danh cầu an về bản thân , gia đạo và

kèm thêm 50 - 100 đô dâng cúng cho thầy , đây là sự thật nếu quý vị cứ đến bất cứ chùa nào

cầu an cũng như thế , chẳng thà đạo Kito ra giá đặt lễ hôn nhân 5000 $ - 10.000$ , cầu an ,

xưng tội .... có giá cả từ xưa chúng ta không bàn đến , vì họ là tôn giáo thế quyền , God là

tối thượng . Nhưng Phật giáo Ngài Thích Ca không cho phép làm như thế . Tất cả chúng

sanh cùng bình đẳng khi Phật dạy :

" Máu nào cũng có vị mặn thì khổ đau nào cũng giống nhau ."

Về đạo các tu sĩ hoằng dương Tịnh độ đi ngược đừơng Thích Ca , phổ biến , tuyên truyền

cầu nguyện và an tâm chấp nhận số phận để đựơc về Tịnh độ mà người Kito đang mắc phải

. Về đời thì gây chuyện mê tín , cầu đảo , bói tóan ,dị đoan . Cả hai mặt đã và đang dấn sâu

Phật giáo vào vũng bùn ô trược . Dù họ lý luận " Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn "

cũng không tẩy xóa đựơc tâm linh con người . Nếu Tịnh độ cho rằng khi suy nghĩ kỹ cõi Ta

Bà với tất cả niệm và định, ta sẽ thấy cõi Ta Bà này cũng đẹp lắm. Tôi nghĩ rằng cõi Tịnh

Ðộ ở Tây phương cũng chỉ đẹp bằng cõi Ta Bà này mà thôi. Tất cả những gì ta thấy ở cõi

Tịnh Ðộ thì bên này ta cũng có thể thấy được cả. Chúng ta đã từng nghe các vị tổ sư nói:

Tịnh Ðộ ở trong tâm mình"ở tâm mình có sự nhẹ nhàng, có sự cởi mở, có sự thanh thoát thì

nhìn cái gì cũng thấy là Tịnh Ðộ cả. Vậy thì cần chi phải cầu về Tây phương Tịnh độ nhỉ ?

Trong khi tâm ta lọan động lại cứ nhờ Thầy cầu nguyện cho bình an , an hay không là do ở

tâm ta quyết định lấy chứ không ai có thể giúp ta an .

Than ôi ! Đức Phật Thích Ca mẫu mực vẹn toàn đã vức bỏ tất cả để thành tựu được ngày

nay, một số Tu sĩ hành đạo lại chỉ muốn ôm giữ tất cả để phải mất tất cả thì làm sao mà

Phật Giáo thoát cảnh suy tàn ?Một giáo lý cao đẹp chứa đầy tinh thần Từ Bi, Trí Tuệ, Vị

Tha, Vô Ngã… mà ngày nay, một số người con Phật càng sống, càng hành đạo thì bản ngã

như lại càng to, càng lớn, càng thích loạn ngôn và múa may trên sân khấu cuộc đời .

Những màn mang danh nghĩa đấu tranh để có danh vọng , đựơc giải Nonel hoà bình , tiếng

tăm lừng lẩy . Họ đựơc cái gì ? Phật giáo đựơc cái gì ? Xin quý Thầy lên tiếng thử xem .

Danh làm gì , vọng làm gì khi mà tài sản , vật chất , địa vị ..... Ngài Thích Ca cũng vứt bỏ

như đôi dép rách , thế mà ngay nay Thầy nào cũng ham muốn . Trong khi đó thiền định là

lắng đọng vọng tâm , chúng ta nhận ra được tâm chân thật của chính mình, đó là mục đích

của người tu Thiền. Như vậy người tu Thiền nhìn lại nội tâm mình chớ không cần hướng ra

bên ngoài, còn người tu Tịnh độ thì trông về cõi Cực lạc bên ngoài, do đó không giống

nhau. Tu Tịnh độ là đánh mất chân tâm vì tâm hoàn toàn ỷ lại và gởi vào uy lực Thần linh ,

Phật tổ , họ không còn tâm trí để nhận xét chân tâm của chính mình . Một sự ỷ lại do cầu

nguyện để đựơc gia ân , cứu vớt . Thật là buồn cười trong khi đó Tịnh độ cũng biết về

nghiệp , giảng Nghiệp quả là gì với chúng sanh . Có phải đó là hai đừơng tu hành nghịch lý

nhau . Vừa tin A Di Đà Tây phương cứu độ vừa tin nhân nào quả nấy của Như Lai thì làm

sao đây ? Mà chân lý nhân quả là giáo lý tối hậu của như lai.

Vì vấn đề cầu nguyện của Tịnh độ đã đưa đến sự hiểu nhầm đối với Tây phương gán cho

đạo Phật là yếm thế , bi quan giữa cuộc đời . Điển hình là ông ROGER-POL DROIT trong

bài "Phật giáo và hư vô chủ nghĩa " cho rằng :

Giờ thì chúng ta hoàn toàn quên lãng nỗi khiếp sợ xưa cũ này rồi. Tuy thế, ta tìm thấy

nhiều chỉ dấu khác biệt về nỗi sợ hãi đó ở các triết gia Đức – Hegel, Schelling,

Schopenhauer, Nietzsche và những người khác. Nó cũng để lại dấu vết nơi những người

Pháp, từ Cousin cho đến Renouvier, xuyên qua Quinet, Taine, và Renan. Nói chung, dù hơn

dù kém, họ đã đặt Niết bàn gần với hư vô, đã xem Phật Giáo như một thứ hư vô chủ nghĩa,

đã gắn liền Phật Giáo với chủ nghĩa yếm thế. Có thể trưng dẫn hàng trăm thí dụ. Hégel,

trong những phiên bản năm 1827 và năm 1830 của tác phẩm “Encyclopédie” (Bách khoa),

trình bày ở đoạn 87: “Hư vô, mà những người theo đạo Phật tôn làm nguyên tắc của mọi

sự, là mục đích tối hậu và cứu cánh tối hậu của mọi sự.” Trong “Lecons sur la philosophie

de la religion,” ông giải thích rằng, đối với Phật Giáo, “con người phải tự biến thành hư

vô”, thừa nhận “sự bình an vĩnh cửu của hư vô”. Tiếp đó, những triết gia xem thứ lý thuyết

được truyền giảng bởi một người mà Edgar Quinet đặt tên là “Vị Chúa vĩ đại của cái

không” (Le grand Christ du vide) là một thứ “chủ nghĩa cuồng tín hư vô”[1]. Riêng Ernest

Renan thì kết luận rằng thứ tôn giáo không thể nhận thức được này “gán cho đời sống một

mục tiêu tối cao là hư vô,” cái “bộ máy tạo khoảng trống trong tâm linh” này là chỉ dấu

rằng có sự hiện hữu của một “giáo hội của hư vô chủ nghĩa”

Về tánh Không và hư vô có thể được hiểu như là đồng nghĩa. Lý Vô Thường không phải là

giáo lý duy nhất của Đạo Phật. Vào thế kỷ thứ 6 trước Tây Lịch, một triết gia Hy-Lạp

Herakleitos đã nói "Tất cả đều ở trong trạng thái biến đổi" (All is in a state of flux) hay

"Mọi vật đều trôi chảy" nghĩa là vạn hữu đều bị chi phối bởi luật Vô Thường, biến đổi. Ông

Rhys Davids cho rằng :

"Không có thực tại. Chỉ có biến đổi. Tình trạng của mọi cá thể đều bất định, tạm thời và

chắc hẳn phải hủy diệt. Trong mỗi sinh cơ bao gồm những yếu tố vật chất và một chuỗi yếu

tố tâm linh liên tục. Chính sự phối hợp giữa những yếu tố này đã tạo ra cá nhân.

Mọi người, mọi vật và cả Chư Thiên vì thế cũng là tập thành, duyên hợp. Và trong mỗi cá

nhân, sự liên hệ giữa những phần tử tập thành luôn luôn thay đổi, không bao giờ tồn tại

trong hai sát na liên tiếp. Khi một cá thể vừa mới tập thành thì sự phân tán cũng đã bắt dầu.

Không có một cá thể nào không tập thành, không một tập thành nào không thay đổi, không

một thay đổi nào không dị biến, và không một dị biến nào lại không phân tán, hủy diệt, chu

trình đó không sớm thì muộn cũng phải hoàn tất" .

Và Roger-Pol Droit nói " Niết Bàn gần với hư không " như thế có đích xác không? Trước

nhất ông ta phải hiểu thế nào là Niết Bàn theo quan niệm Phật giáo , nó không thể hiểu

như một Thiên đàng trừu tượng của Kito giáo mà ông đang theo. Không riêng gì cá nhân

ông mà chính ngay những người Phật tử chúng tôi đôi khi cũng có ý nghĩ về Niết Bàn.

Cũng nhiều người hiểu Niết Bàn là cảnh tiên giới, vui đẹp có cuộc sống nhàn hạ không lo

miếng ăn , cái mặc , không cần làm việc cực nhọc , hoặc nơi đó có nhạc vui, hoa thơm, cỏ

lạ, nhiều ngọc ngà châu báu, có những ông Tiên nhàn rỗi đánh cờ, những nàng tiên xinh

đẹp ca múa, rong chơi suốt ngày, không biết thời gian là gì. Cũng không có đàn áp bất công

, sự nghèo khổ, lam lũ do việc làm , chẳng có gì bận tâm lo âu, vất vả, phiền muộn như ở

thế gian. Chỉ khi nào chết, hương linh mới có thể đến đó được nếu quyết tâm niệm A Di Đà

không ngừng nghĩ.

Thật là xa vời và ảo tưởng khi mang những hoài niệm như vậy. Đối với tôi rất đơn giản ,

chữ Niết Bàn dịch từ âm của chữ “Nirvana” có nghĩa là ra khỏi rừng mê. Niết bàn là nơi

thanh tịnh , không còn bận tâm chuyện hồng trần đầy si mê, tâm không còn chấp ngã , ngã

mạn. Tóm lại Niết bàn là giải thoát, là bất sinh, là giác ngộ, là không còn luân hồi sinh tử.

Như vậy không đợi đến sau khi chết con người mới có thể lên Niết Bạn nó ở đây : TẠI THẾ

GIAN này , khi nào tâm bạn được thanh tịnh, tuyệt đối an lạc, tự tại là bạn đang ở Niết bàn

, chỉ đơn giản thế thôi. Cho nên Roger-Pol hay các triết gia Đức – Hegel, Schelling,

Schopenhauer, Nietzsche và những người khác mang nổi sợ hải . Nó cũng để lại dấu vết nơi

những người Pháp, từ Cousin cho đến Renouvier, xuyên qua Quinet, Taine, và Renan cho

rằng :"Niết bàn gần với hư vô, đã xem Phật Giáo như một thứ hư vô chủ nghĩa, đã gắn liền

Phật Giáo với chủ nghĩa yếm thế" là hoàn toàn sai. Vì họ cứ nghĩ rằng Niết Bàn là nơi xa

vời tận đâu đâu trên chín từng mây kiểu Thiên đàng. Họ không hiểu Niết Bàn của Phật

giáo là kết quả của tâm và từ tâm mà có. Để rồi Roger-Pol đưa đến sự dẫn dụ sai lầm của

một số học giả Tây phương họ vốn quen từ đạo Chúa mà lý luận và gán cho Phật giáo cũng

như tôn giáo họ :

"Có thể trưng dẫn hàng trăm thí dụ. Hégel, trong những phiên bản năm 1827 và năm 1830

của tác phẩm “Encyclopédie” (Bách khoa), trình bày ở đoạn 87: “Hư vô, mà những người

theo đạo Phật tôn làm nguyên tắc của mọi sự, là mục đích tối hậu và cứu cánh tối hậu của

mọi sự.” Trong “Lecons sur la philosophie de la religion,” ông giải thích rằng, đối với Phật

Giáo, “con người phải tự biến thành hư vô”, thừa nhận “sự bình an vĩnh cửu của hư vô”.

Tiếp đó, những triết gia xem thứ lý thuyết được truyền giảng bởi một người mà Edgar

Quinet đặt tên là “Vị Chúa vĩ đại của cái không” (Le grand Christ du vide) là một thứ “chủ

nghĩa cuồng tín hư vô”. Riêng Ernest Renan thì kết luận rằng thứ tôn giáo không thể nhận

thức được này “gán cho đời sống một mục tiêu tối cao là hư vô,” cái “bộ máy tạo khoảng

trống trong tâm linh” này là chỉ dấu rằng có sự hiện hữu của một “giáo hội của hư vô chủ

nghĩa”

Phật giáo là TĨNH không phải ĐỘNG như những tôn giáo khác. Trong cái Tĩnh của Từ Bi

nhưng nó rất động của Đại Hùng và Đại lực khi cần chiến đấu vì hoàn cảnh bị áp bức hay

cuộc sống thì nó vùng lên đó là Động , khi bình an thì trở về Tâm nó là Tĩnh . Một tinh thần

mà Đức Phật đã dạy vì độc lập mà tiến lên "Con hãy thắp đuốc lên mà đi ". Cái tinh thần ấy

không phải là yếm thế , tiêu cực. Chính nhờ trang bị lòng quả cảm này mà hầu hết Phật

giáo nước nào dù bị trị rồi thời gian vẫn đứng dậy quật khởi dành độc lập tự tồn như Việt

Nam ta.

Đối với Nietzche thì tố cáo :

Phật Giáo là nỗi “hoài vọng về hư vô”, là “sự phủ nhận tính minh triết của bi kịch”[1]. Ông

thống trách sự “suy nhược ý chí” dẫn đến chỗ trốn chạy đau khổ, do đó, không cam chịu

mà cũng không yêu thương đời sống, và đặc biệt phê phán niết bàn, tức là cái “hư vô đông

phương,”

thì quả là quá đáng. Tôi tin rằng Nietzche , Hégel hay ai đó chưa chắc đã đọc và hiểu hết

giáo lý Phật giáo. Ngay như những Tỳ kheo , Phật tử trí thức tu trì và khảo sát kinh Phật

như Việt Nam cũng đã là khó vượt ra khỏi phạm trù từ chữ Hán , Pali qua nghĩa chữ Quốc

ngữ.

Phật Giáo chẳng khác gì là một “phủ nhận toàn diện thế giới” như Nietzche phán đoán.

Nếu như thế thì sau khi đạt đến giác ngộ cao nhất Đức Phật Thích Ca đã không rao giảng

giáo lý giải thoát 49 năm cho nhân loại , để ngày nay chúng ta thừa hưởng một gia tài giáo

lý siêu việt như là một chân lý bất biến mà ngay cả khoa học cố gắng soi rọi , bới móc , tìm

tòi vẫn không tìm được một nghịch lý nào của Phật giáo. Đến độ nhà bác học nổi tiếng nhất

thời đại người Anh Albert Eistein phải ca ngợi :

“Nếu có một tôn giáo nào có thể đối mặt được với những nhu cầu khoa học hiện đại thì đó

chính là Phật giáo”.

Từ sự không thấu đạt được sự thâm sâu giáo lý cho đến bị mắc cạn , nghèo nàn khi khảo

sát kinh điển thiếu hiểu biết ngôn từ , nên Garcia Ayuso người Tây Ban Nha công bố một

tập sách nhỏ nhan đề :

“Cõi niết bàn Phật Giáo và những tương quan của nó với các hệ thống triết học khác” (Le

nirvana bouddhiste et ses relations avec d’autres systèmes philosophiques) – tức là các hệ

thống tư tưởng của Schopenauer và của von Hartmann. Ông viết “Đạo đức và siêu hình của

Thích Ca quá nghèo nàn và các lý thuyết của ông ta là quá lạt lẽo và nói chung, quá thiếu

nền tảng đến nỗi sự truyền bá giáo lý mạnh mẽ của ông ta chỉ có thể thực hiện được ở nơi

các dân tộc đã suy đồi.”

Sự thật bối rối về tư tưởng do Phật Giáo gây ra tại Âu Châu thế kỷ thứ 19, thì hư vô chủ

nghĩa hóa ra là sợi chỉ dẫn đường đáng tin cậy vào thời điểm ấy . Họ cố gắng xoay quanh

vấn đề hư vô và những ý nghĩa khác nhau của nó đã hình thành nên cơn mộng dữ mà Phật

Giáo đóng vai trò trung tâm đã qua đi . Ngày nay ở thế kỹ 21 này Phật giáo đã ăn sâu và đi

vào tận sân sau của Âu Mỹ như là một hào quang sáng ngời , cháy sáng , tĩnh thức nhiều

tâm hồn các học thức , trí giả Tây phương. Có thể có những lúc họ đọc kinh của Đại Thừa

như Pháp Hoa , Sám hối , cầu nguyện..... làm đầu óc họ liên tưởng đến một cái gì bi quan ,

yếm thế và an phận của Phật giáo. Ngày nay hệ thống thông tin điện tử bao trùm đã khai

sáng cho họ qua các kinh điển A Hàm , Trung bộ..... những bộ kinh lớn từ Nguyên Thũy

giữ đúng lời Đức Phật giảng dạy , từ đó họ đã nhận thức , so sánh đâu là sự thật , đâu là

chân lý từ Thích Ca.
Vậy bạn có tin kinh Pháp Hoa không ?


Cổ thi Phật Tổ để một phong
Dạy khuyên tu miệng lẫn tu lòng
Người đời tu miệng, lòng không sửa
Bần Tăng lòng sửa, miệng thì không.


- Tế Điên Hòa Thượng -
hhc
Bài viết: 138
Ngày: 18/11/10 04:40
Giới tính: Nam
Đến từ: Tịnh độ

Re: Giải nghi vấn về Long Hoa Hội Thượng

Bài viết chưa xem gửi bởi hhc »

Lâm Nghĩa đã viết:
hhc đã viết:
Lâm Nghĩa đã viết:Bài của đạo hữu hhc có trích thư trả lời của thầy Thích Thông Lạc nói Phật A Di Đà là tưởng ?
Theo bạn, Phật A Di Đà có là tưởng không ?
:-? Đã biết nguồn gốc ai sáng tác ra bài trả lời mà vẫn hỏi tức là thách thức, đã thách thức tức có nghiên cứu mới dám thách thức. Tôi không phải 1 vị hòa thượng tôi là 1 cư sĩ tại gia nghiên cứu phật pháp. Tôi trả lời rất thẳng thắn" TRÌNH ĐỘ TOI HKÔNG TRẢ LỜI ĐƯỢC CÂU HỎI CỰC KỲ MƠ HỒ VÀ VIỄN VÔNG CỦA BẠN" .Nếu bạn thực sự muốn tìm hiểu tôi sẽ trích dẫn 1 số bài tham khảo cho bạn tự nghiên cứu rồi tự trả lời. Sau khi tham khảo xong 1 cách kỹ càng rõ ràng, nếu có khả năng biện luận 1 cách logic, dùng sự thật để chứng minh sự thật, dùng thực tế để cứng minh thực tế, dùng chân,ý để giải thích chân lý thì hãy post câu trả lời, còn trả lời dùng những từ ngữ mơ hồ, viễn vông thì hãy để dành kiến thức đó cho bạn tôi không cần.


Hơn 2550 nay tất cả hàng trí thức , học giả đều cho rằng :" Đạo Phật Thích Ca là đạo chân

lý , sự thật nhất trong các tôn giáo " . Chân lý ở đâu ? Sự thật ở điểm nào ? Vì giáo lý Phật

giáo trải qua bao nhiêu thời đại , không gian lẫn thời gian giáo lý của Đức Bổn sư vẫn

trường tồn không phải vì sức mạnh đem quân đi tàn sát các tôn giáo khác , cũng không

phải dùng xảo thuật ,tiền bạc để kiếm thêm linh hồn Phật tử . Cái chân lý và sự thật là vì

Phật giáo đi đúng với thực tế , không huyền ảo , mơ mộng , hứa hảo huyền một nước trời

mờ ảo . Điều mà nhà Vật lý học Mỹ gốc Do Thái Albert Einstein, cha đẻ của Thuyết Tương

đối và là người được giải thưởng Nobel Vật lý về Quang Điện (Photoelectric) năm 1921 ông

đã nhận định về Phật giáo như sau:

" Nếu có một tôn giáo nào ứng phó được với các nhu cầu khoa học hiện đại thì tôn giáo đó

chính là Phật giáo. Phật giáo không cần phải duyệt xét lại hầu cập nhật hóa với những

khám phá khoa học mới đây. Phật giáo không cần phải từ bỏ quan điểm của mình để theo

khoa học, vì Phật giáo không những đã bao gồm cả khoa học mà còn vượt qua cả khoa học

nữa."

Giáo điều mà Đại Thừa rao giảng và khuyến dụ ai cũng niệm Phật để khi lâm chung được

đức Phật đón về Cực lạc. Trong kinh nói Cực lạc ở phương Tây cách cõi Ta-bà này mười

muôn ức thế giới , nhưng không biết cõi Ta bà đó nằm bao xa , ở đâu ? Cho nên nếu Phật

không đón thì không biết đường đâu mà đi , điều này chẳng khác gì God giao chìa khóa

cho Giáo Hoàng mở cửa thiên đừơng mới biết chỗ mà vào . Nhưng hỏi thì cứ chỉ ở trên trời

, xa lắm . Tội tức là do NGHIỆP quả của mình gây ra , không ai có

quyền ân xá gánh vác , thế mà Tịnh độ dám cả quyết niệm danh hiệu 35 vị Phật thì dù tội

bao nhiêu đời , bao nhiêu kiếp cũng xóa tang . Niệm A Di Đà thì lúc chết đựơc đưa về sống

tại nước Tây phương đầy cực lạc .Vì vậy đa số quần chúng Việt Nam và Phật tử thế giới vẫn còn niềm tin

Phật nhưng đó là niềm tin có quá nhiều tính chất tiêu cực ,có nhiều những tác động tiêu

cực ở ngoài vào trong khi không có những nỗ lực điều hướng ,giữ gìn niềm tin do tu trì

niệm Phật của Đại thừa mà ra . Ngoài ra còn bị pha trộn với nhiều hình thái tín ngưỡng dân

gian đầy những mê tín dị đoan do một số Tăng Ni thiếu lương tâm , trục lợi cổ xuý bất chấp

tác hại đến giáo lý Phật Thích Ca . Tin Phật, tin nhân quả đó nhưng cũng tin vào bói toán,

cầu đảo, vào sự thưởng phạt của đủ loại thần, thánh, ma, quỷ rồi cúng dường , cầu đảo

nhằm đưa đến sự van xin , đút lót Thần thánh mà chính là các Thầy thụ hưởng .

Xưa nay đạo Phật vốn là đạo của Trí Tuệ, đã và đang còn bị nhìn bởi một số đông người

như là Đạo của mê tín, dị đoan, hủ lậu do chiều hướng tụng niệm , khẩn bái mà ra , trông

chẳng khác gì đạo khác . Khi mà cuộc sống vật chất và tâm linh gặp khó khăn niềm tin

Phật của quần chúng trỗi dậy mạnh mẽ , sự trỗi dậy của nhiều hình thức tín ngưỡng dị

đoan của nhiều người khoác áo tu hành “làm ăn” ở những hình thức tín ngưỡng này

không thiếu . Thậm chí rất nhiều chùa ở hải ngọai ghi danh cầu an về bản thân , gia đạo và

kèm thêm 50 - 100 đô dâng cúng cho thầy , đây là sự thật nếu quý vị cứ đến bất cứ chùa nào

cầu an cũng như thế , chẳng thà đạo Kito ra giá đặt lễ hôn nhân 5000 $ - 10.000$ , cầu an ,

xưng tội .... có giá cả từ xưa chúng ta không bàn đến , vì họ là tôn giáo thế quyền , God là

tối thượng . Nhưng Phật giáo Ngài Thích Ca không cho phép làm như thế . Tất cả chúng

sanh cùng bình đẳng khi Phật dạy :

" Máu nào cũng có vị mặn thì khổ đau nào cũng giống nhau ."

Về đạo các tu sĩ hoằng dương Tịnh độ đi ngược đừơng Thích Ca , phổ biến , tuyên truyền

cầu nguyện và an tâm chấp nhận số phận để đựơc về Tịnh độ mà người Kito đang mắc phải

. Về đời thì gây chuyện mê tín , cầu đảo , bói tóan ,dị đoan . Cả hai mặt đã và đang dấn sâu

Phật giáo vào vũng bùn ô trược . Dù họ lý luận " Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn "

cũng không tẩy xóa đựơc tâm linh con người . Nếu Tịnh độ cho rằng khi suy nghĩ kỹ cõi Ta

Bà với tất cả niệm và định, ta sẽ thấy cõi Ta Bà này cũng đẹp lắm. Tôi nghĩ rằng cõi Tịnh

Ðộ ở Tây phương cũng chỉ đẹp bằng cõi Ta Bà này mà thôi. Tất cả những gì ta thấy ở cõi

Tịnh Ðộ thì bên này ta cũng có thể thấy được cả. Chúng ta đã từng nghe các vị tổ sư nói:

Tịnh Ðộ ở trong tâm mình"ở tâm mình có sự nhẹ nhàng, có sự cởi mở, có sự thanh thoát thì

nhìn cái gì cũng thấy là Tịnh Ðộ cả. Vậy thì cần chi phải cầu về Tây phương Tịnh độ nhỉ ?

Trong khi tâm ta lọan động lại cứ nhờ Thầy cầu nguyện cho bình an , an hay không là do ở

tâm ta quyết định lấy chứ không ai có thể giúp ta an .

Than ôi ! Đức Phật Thích Ca mẫu mực vẹn toàn đã vức bỏ tất cả để thành tựu được ngày

nay, một số Tu sĩ hành đạo lại chỉ muốn ôm giữ tất cả để phải mất tất cả thì làm sao mà

Phật Giáo thoát cảnh suy tàn ?Một giáo lý cao đẹp chứa đầy tinh thần Từ Bi, Trí Tuệ, Vị

Tha, Vô Ngã… mà ngày nay, một số người con Phật càng sống, càng hành đạo thì bản ngã

như lại càng to, càng lớn, càng thích loạn ngôn và múa may trên sân khấu cuộc đời .

Những màn mang danh nghĩa đấu tranh để có danh vọng , đựơc giải Nonel hoà bình , tiếng

tăm lừng lẩy . Họ đựơc cái gì ? Phật giáo đựơc cái gì ? Xin quý Thầy lên tiếng thử xem .

Danh làm gì , vọng làm gì khi mà tài sản , vật chất , địa vị ..... Ngài Thích Ca cũng vứt bỏ

như đôi dép rách , thế mà ngay nay Thầy nào cũng ham muốn . Trong khi đó thiền định là

lắng đọng vọng tâm , chúng ta nhận ra được tâm chân thật của chính mình, đó là mục đích

của người tu Thiền. Như vậy người tu Thiền nhìn lại nội tâm mình chớ không cần hướng ra

bên ngoài, còn người tu Tịnh độ thì trông về cõi Cực lạc bên ngoài, do đó không giống

nhau. Tu Tịnh độ là đánh mất chân tâm vì tâm hoàn toàn ỷ lại và gởi vào uy lực Thần linh ,

Phật tổ , họ không còn tâm trí để nhận xét chân tâm của chính mình . Một sự ỷ lại do cầu

nguyện để đựơc gia ân , cứu vớt . Thật là buồn cười trong khi đó Tịnh độ cũng biết về

nghiệp , giảng Nghiệp quả là gì với chúng sanh . Có phải đó là hai đừơng tu hành nghịch lý

nhau . Vừa tin A Di Đà Tây phương cứu độ vừa tin nhân nào quả nấy của Như Lai thì làm

sao đây ? Mà chân lý nhân quả là giáo lý tối hậu của như lai.

Vì vấn đề cầu nguyện của Tịnh độ đã đưa đến sự hiểu nhầm đối với Tây phương gán cho

đạo Phật là yếm thế , bi quan giữa cuộc đời . Điển hình là ông ROGER-POL DROIT trong

bài "Phật giáo và hư vô chủ nghĩa " cho rằng :

Giờ thì chúng ta hoàn toàn quên lãng nỗi khiếp sợ xưa cũ này rồi. Tuy thế, ta tìm thấy

nhiều chỉ dấu khác biệt về nỗi sợ hãi đó ở các triết gia Đức – Hegel, Schelling,

Schopenhauer, Nietzsche và những người khác. Nó cũng để lại dấu vết nơi những người

Pháp, từ Cousin cho đến Renouvier, xuyên qua Quinet, Taine, và Renan. Nói chung, dù hơn

dù kém, họ đã đặt Niết bàn gần với hư vô, đã xem Phật Giáo như một thứ hư vô chủ nghĩa,

đã gắn liền Phật Giáo với chủ nghĩa yếm thế. Có thể trưng dẫn hàng trăm thí dụ. Hégel,

trong những phiên bản năm 1827 và năm 1830 của tác phẩm “Encyclopédie” (Bách khoa),

trình bày ở đoạn 87: “Hư vô, mà những người theo đạo Phật tôn làm nguyên tắc của mọi

sự, là mục đích tối hậu và cứu cánh tối hậu của mọi sự.” Trong “Lecons sur la philosophie

de la religion,” ông giải thích rằng, đối với Phật Giáo, “con người phải tự biến thành hư

vô”, thừa nhận “sự bình an vĩnh cửu của hư vô”. Tiếp đó, những triết gia xem thứ lý thuyết

được truyền giảng bởi một người mà Edgar Quinet đặt tên là “Vị Chúa vĩ đại của cái

không” (Le grand Christ du vide) là một thứ “chủ nghĩa cuồng tín hư vô”[1]. Riêng Ernest

Renan thì kết luận rằng thứ tôn giáo không thể nhận thức được này “gán cho đời sống một

mục tiêu tối cao là hư vô,” cái “bộ máy tạo khoảng trống trong tâm linh” này là chỉ dấu

rằng có sự hiện hữu của một “giáo hội của hư vô chủ nghĩa”

Về tánh Không và hư vô có thể được hiểu như là đồng nghĩa. Lý Vô Thường không phải là

giáo lý duy nhất của Đạo Phật. Vào thế kỷ thứ 6 trước Tây Lịch, một triết gia Hy-Lạp

Herakleitos đã nói "Tất cả đều ở trong trạng thái biến đổi" (All is in a state of flux) hay

"Mọi vật đều trôi chảy" nghĩa là vạn hữu đều bị chi phối bởi luật Vô Thường, biến đổi. Ông

Rhys Davids cho rằng :

"Không có thực tại. Chỉ có biến đổi. Tình trạng của mọi cá thể đều bất định, tạm thời và

chắc hẳn phải hủy diệt. Trong mỗi sinh cơ bao gồm những yếu tố vật chất và một chuỗi yếu

tố tâm linh liên tục. Chính sự phối hợp giữa những yếu tố này đã tạo ra cá nhân.

Mọi người, mọi vật và cả Chư Thiên vì thế cũng là tập thành, duyên hợp. Và trong mỗi cá

nhân, sự liên hệ giữa những phần tử tập thành luôn luôn thay đổi, không bao giờ tồn tại

trong hai sát na liên tiếp. Khi một cá thể vừa mới tập thành thì sự phân tán cũng đã bắt dầu.

Không có một cá thể nào không tập thành, không một tập thành nào không thay đổi, không

một thay đổi nào không dị biến, và không một dị biến nào lại không phân tán, hủy diệt, chu

trình đó không sớm thì muộn cũng phải hoàn tất" .

Và Roger-Pol Droit nói " Niết Bàn gần với hư không " như thế có đích xác không? Trước

nhất ông ta phải hiểu thế nào là Niết Bàn theo quan niệm Phật giáo , nó không thể hiểu

như một Thiên đàng trừu tượng của Kito giáo mà ông đang theo. Không riêng gì cá nhân

ông mà chính ngay những người Phật tử chúng tôi đôi khi cũng có ý nghĩ về Niết Bàn.

Cũng nhiều người hiểu Niết Bàn là cảnh tiên giới, vui đẹp có cuộc sống nhàn hạ không lo

miếng ăn , cái mặc , không cần làm việc cực nhọc , hoặc nơi đó có nhạc vui, hoa thơm, cỏ

lạ, nhiều ngọc ngà châu báu, có những ông Tiên nhàn rỗi đánh cờ, những nàng tiên xinh

đẹp ca múa, rong chơi suốt ngày, không biết thời gian là gì. Cũng không có đàn áp bất công

, sự nghèo khổ, lam lũ do việc làm , chẳng có gì bận tâm lo âu, vất vả, phiền muộn như ở

thế gian. Chỉ khi nào chết, hương linh mới có thể đến đó được nếu quyết tâm niệm A Di Đà

không ngừng nghĩ.

Thật là xa vời và ảo tưởng khi mang những hoài niệm như vậy. Đối với tôi rất đơn giản ,

chữ Niết Bàn dịch từ âm của chữ “Nirvana” có nghĩa là ra khỏi rừng mê. Niết bàn là nơi

thanh tịnh , không còn bận tâm chuyện hồng trần đầy si mê, tâm không còn chấp ngã , ngã

mạn. Tóm lại Niết bàn là giải thoát, là bất sinh, là giác ngộ, là không còn luân hồi sinh tử.

Như vậy không đợi đến sau khi chết con người mới có thể lên Niết Bạn nó ở đây : TẠI THẾ

GIAN này , khi nào tâm bạn được thanh tịnh, tuyệt đối an lạc, tự tại là bạn đang ở Niết bàn

, chỉ đơn giản thế thôi. Cho nên Roger-Pol hay các triết gia Đức – Hegel, Schelling,

Schopenhauer, Nietzsche và những người khác mang nổi sợ hải . Nó cũng để lại dấu vết nơi

những người Pháp, từ Cousin cho đến Renouvier, xuyên qua Quinet, Taine, và Renan cho

rằng :"Niết bàn gần với hư vô, đã xem Phật Giáo như một thứ hư vô chủ nghĩa, đã gắn liền

Phật Giáo với chủ nghĩa yếm thế" là hoàn toàn sai. Vì họ cứ nghĩ rằng Niết Bàn là nơi xa

vời tận đâu đâu trên chín từng mây kiểu Thiên đàng. Họ không hiểu Niết Bàn của Phật

giáo là kết quả của tâm và từ tâm mà có. Để rồi Roger-Pol đưa đến sự dẫn dụ sai lầm của

một số học giả Tây phương họ vốn quen từ đạo Chúa mà lý luận và gán cho Phật giáo cũng

như tôn giáo họ :

"Có thể trưng dẫn hàng trăm thí dụ. Hégel, trong những phiên bản năm 1827 và năm 1830

của tác phẩm “Encyclopédie” (Bách khoa), trình bày ở đoạn 87: “Hư vô, mà những người

theo đạo Phật tôn làm nguyên tắc của mọi sự, là mục đích tối hậu và cứu cánh tối hậu của

mọi sự.” Trong “Lecons sur la philosophie de la religion,” ông giải thích rằng, đối với Phật

Giáo, “con người phải tự biến thành hư vô”, thừa nhận “sự bình an vĩnh cửu của hư vô”.

Tiếp đó, những triết gia xem thứ lý thuyết được truyền giảng bởi một người mà Edgar

Quinet đặt tên là “Vị Chúa vĩ đại của cái không” (Le grand Christ du vide) là một thứ “chủ

nghĩa cuồng tín hư vô”. Riêng Ernest Renan thì kết luận rằng thứ tôn giáo không thể nhận

thức được này “gán cho đời sống một mục tiêu tối cao là hư vô,” cái “bộ máy tạo khoảng

trống trong tâm linh” này là chỉ dấu rằng có sự hiện hữu của một “giáo hội của hư vô chủ

nghĩa”

Phật giáo là TĨNH không phải ĐỘNG như những tôn giáo khác. Trong cái Tĩnh của Từ Bi

nhưng nó rất động của Đại Hùng và Đại lực khi cần chiến đấu vì hoàn cảnh bị áp bức hay

cuộc sống thì nó vùng lên đó là Động , khi bình an thì trở về Tâm nó là Tĩnh . Một tinh thần

mà Đức Phật đã dạy vì độc lập mà tiến lên "Con hãy thắp đuốc lên mà đi ". Cái tinh thần ấy

không phải là yếm thế , tiêu cực. Chính nhờ trang bị lòng quả cảm này mà hầu hết Phật

giáo nước nào dù bị trị rồi thời gian vẫn đứng dậy quật khởi dành độc lập tự tồn như Việt

Nam ta.

Đối với Nietzche thì tố cáo :

Phật Giáo là nỗi “hoài vọng về hư vô”, là “sự phủ nhận tính minh triết của bi kịch”[1]. Ông

thống trách sự “suy nhược ý chí” dẫn đến chỗ trốn chạy đau khổ, do đó, không cam chịu

mà cũng không yêu thương đời sống, và đặc biệt phê phán niết bàn, tức là cái “hư vô đông

phương,”

thì quả là quá đáng. Tôi tin rằng Nietzche , Hégel hay ai đó chưa chắc đã đọc và hiểu hết

giáo lý Phật giáo. Ngay như những Tỳ kheo , Phật tử trí thức tu trì và khảo sát kinh Phật

như Việt Nam cũng đã là khó vượt ra khỏi phạm trù từ chữ Hán , Pali qua nghĩa chữ Quốc

ngữ.

Phật Giáo chẳng khác gì là một “phủ nhận toàn diện thế giới” như Nietzche phán đoán.

Nếu như thế thì sau khi đạt đến giác ngộ cao nhất Đức Phật Thích Ca đã không rao giảng

giáo lý giải thoát 49 năm cho nhân loại , để ngày nay chúng ta thừa hưởng một gia tài giáo

lý siêu việt như là một chân lý bất biến mà ngay cả khoa học cố gắng soi rọi , bới móc , tìm

tòi vẫn không tìm được một nghịch lý nào của Phật giáo. Đến độ nhà bác học nổi tiếng nhất

thời đại người Anh Albert Eistein phải ca ngợi :

“Nếu có một tôn giáo nào có thể đối mặt được với những nhu cầu khoa học hiện đại thì đó

chính là Phật giáo”.

Từ sự không thấu đạt được sự thâm sâu giáo lý cho đến bị mắc cạn , nghèo nàn khi khảo

sát kinh điển thiếu hiểu biết ngôn từ , nên Garcia Ayuso người Tây Ban Nha công bố một

tập sách nhỏ nhan đề :

“Cõi niết bàn Phật Giáo và những tương quan của nó với các hệ thống triết học khác” (Le

nirvana bouddhiste et ses relations avec d’autres systèmes philosophiques) – tức là các hệ

thống tư tưởng của Schopenauer và của von Hartmann. Ông viết “Đạo đức và siêu hình của

Thích Ca quá nghèo nàn và các lý thuyết của ông ta là quá lạt lẽo và nói chung, quá thiếu

nền tảng đến nỗi sự truyền bá giáo lý mạnh mẽ của ông ta chỉ có thể thực hiện được ở nơi

các dân tộc đã suy đồi.”

Sự thật bối rối về tư tưởng do Phật Giáo gây ra tại Âu Châu thế kỷ thứ 19, thì hư vô chủ

nghĩa hóa ra là sợi chỉ dẫn đường đáng tin cậy vào thời điểm ấy . Họ cố gắng xoay quanh

vấn đề hư vô và những ý nghĩa khác nhau của nó đã hình thành nên cơn mộng dữ mà Phật

Giáo đóng vai trò trung tâm đã qua đi . Ngày nay ở thế kỹ 21 này Phật giáo đã ăn sâu và đi

vào tận sân sau của Âu Mỹ như là một hào quang sáng ngời , cháy sáng , tĩnh thức nhiều

tâm hồn các học thức , trí giả Tây phương. Có thể có những lúc họ đọc kinh của Đại Thừa

như Pháp Hoa , Sám hối , cầu nguyện..... làm đầu óc họ liên tưởng đến một cái gì bi quan ,

yếm thế và an phận của Phật giáo. Ngày nay hệ thống thông tin điện tử bao trùm đã khai

sáng cho họ qua các kinh điển A Hàm , Trung bộ..... những bộ kinh lớn từ Nguyên Thũy

giữ đúng lời Đức Phật giảng dạy , từ đó họ đã nhận thức , so sánh đâu là sự thật , đâu là

chân lý từ Thích Ca.
Vậy bạn có tin kinh Pháp Hoa không ?
kinhle kinhle kinhle kinhle kinhle kinhle BẠN LÀ 1 SIÊU CÙN THỨ HAI TRONG TOPIC NÀY NGOÀI VHBK, BẠN KHÔNG HỀ THAM KHẢO CÂU TRẢ LỜI CỦA TÔI TỪ ĐẦU CHO ĐẾN CUỐI MÀ BẠN CỨ NHẮM MẮT NHẮM MŨI HỎI ĐỂ BẮT BẺ , HỎI ĐỂ DỒN NGƯỜI TA VÔ THẾ PHẢI TRẢ LỜI , HỎI ĐỂ CHỨNG TỎ MÌNH THÔNG MINH , HỎI ĐỂ LÒI CÁI DỐT VÀ CÁI CÙN CỦA MÌNH RA??? TÔI NÓI RẤT RÕ TÔI CHỈ NGHIÊN CỨU NGŨ BỘ KINH THÔI VÌ ĐÓ LÀ NHỮNG GÌ CÒN SÓT LẠI CỦA THỜI ĐỨC PHẬT THÍCH CA, ÍT NHIỀU CÒN LƯU LẠI PHẦN NÀO CHÍNH XÁC Ý CHỈ CỦA ĐỨC THÍCH CA MÂU NI. TÔI KHÔNG NGHIÊN CỨU KINH ĐIỂN ĐẠI THỪA VÌ TÔI TRA NGUỒN GỐC CỦA NÓ XUẤT PHÁT LÀ KHÔNG RÕ RÀNG, LẤY LÒNG CHÂN THẬT ĐỂ CẦU NƠI HOANG TƯỞNG THÌ CÓ PHẢI CHUA CHÁT KHÔNG ???? TÔI TRẢ LỜI CÂU NÀY LÀ CÂU CUỐI CÙNG ĐỐI VỚI BẠN TÔI SẼ KHÔNG POST TRẢ LỜI VỚI NHỮNG NGƯỜI CHỈ BIẾT LÝ SỰ CÙN ĐỂ BẢO VỆ SỰ CUỒNG TÍN, TÔI LÀ 1 NGƯỜI CÓ HỌC, CÓ HÀNH , CÓ NGHIÊN CỨU, CẦN SỰ CHÂN THẬT ĐỂ BIẾT CON ĐƯỜNG CỦA MÌNH ĐI LÀ ĐÚNG HAY SAI TÔI KHÔNG PHẢI LOẠI CUỒNG TÍN MÀ THIẾU KIẾN THỨC. TÔI LÀ 1 PHẬT TỬ , 1 PHẬT TỬ HỌC THEO LỜI DAY CỦA ĐỨC THÍCH CA MÂU NI" ĐỆ TỬ BẬC CHÁNH GIÁC, SÁNG NGỜI VỚI TUỆ TRI" NGÀI KHÔNG DẠY TÔI HỌC MÙ QUÁNG , NGÀI DẶN TÔI HỌC VỚI 1 TRÍ TUỆ SÁNG SUỐT.


Huệ Hiền
Bài viết: 1447
Ngày: 31/05/10 18:35
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Kiên Giang - Việt Nam

Re: Giải nghi vấn về Long Hoa Hội Thượng

Bài viết chưa xem gửi bởi Huệ Hiền »

hhc đã viết:
Lâm Nghĩa đã viết:
hhc đã viết:
Lâm Nghĩa đã viết:Bài của đạo hữu hhc có trích thư trả lời của thầy Thích Thông Lạc nói Phật A Di Đà là tưởng ?
Theo bạn, Phật A Di Đà có là tưởng không ?
:-? Đã biết nguồn gốc ai sáng tác ra bài trả lời mà vẫn hỏi tức là thách thức, đã thách thức tức có nghiên cứu mới dám thách thức. Tôi không phải 1 vị hòa thượng tôi là 1 cư sĩ tại gia nghiên cứu phật pháp. Tôi trả lời rất thẳng thắn" TRÌNH ĐỘ TOI HKÔNG TRẢ LỜI ĐƯỢC CÂU HỎI CỰC KỲ MƠ HỒ VÀ VIỄN VÔNG CỦA BẠN" .Nếu bạn thực sự muốn tìm hiểu tôi sẽ trích dẫn 1 số bài tham khảo cho bạn tự nghiên cứu rồi tự trả lời. Sau khi tham khảo xong 1 cách kỹ càng rõ ràng, nếu có khả năng biện luận 1 cách logic, dùng sự thật để chứng minh sự thật, dùng thực tế để cứng minh thực tế, dùng chân,ý để giải thích chân lý thì hãy post câu trả lời, còn trả lời dùng những từ ngữ mơ hồ, viễn vông thì hãy để dành kiến thức đó cho bạn tôi không cần.


Hơn 2550 nay tất cả hàng trí thức , học giả đều cho rằng :" Đạo Phật Thích Ca là đạo chân

lý , sự thật nhất trong các tôn giáo " . Chân lý ở đâu ? Sự thật ở điểm nào ? Vì giáo lý Phật

giáo trải qua bao nhiêu thời đại , không gian lẫn thời gian giáo lý của Đức Bổn sư vẫn

trường tồn không phải vì sức mạnh đem quân đi tàn sát các tôn giáo khác , cũng không

phải dùng xảo thuật ,tiền bạc để kiếm thêm linh hồn Phật tử . Cái chân lý và sự thật là vì

Phật giáo đi đúng với thực tế , không huyền ảo , mơ mộng , hứa hảo huyền một nước trời

mờ ảo . Điều mà nhà Vật lý học Mỹ gốc Do Thái Albert Einstein, cha đẻ của Thuyết Tương

đối và là người được giải thưởng Nobel Vật lý về Quang Điện (Photoelectric) năm 1921 ông

đã nhận định về Phật giáo như sau:

" Nếu có một tôn giáo nào ứng phó được với các nhu cầu khoa học hiện đại thì tôn giáo đó

chính là Phật giáo. Phật giáo không cần phải duyệt xét lại hầu cập nhật hóa với những

khám phá khoa học mới đây. Phật giáo không cần phải từ bỏ quan điểm của mình để theo

khoa học, vì Phật giáo không những đã bao gồm cả khoa học mà còn vượt qua cả khoa học

nữa."

Giáo điều mà Đại Thừa rao giảng và khuyến dụ ai cũng niệm Phật để khi lâm chung được

đức Phật đón về Cực lạc. Trong kinh nói Cực lạc ở phương Tây cách cõi Ta-bà này mười

muôn ức thế giới , nhưng không biết cõi Ta bà đó nằm bao xa , ở đâu ? Cho nên nếu Phật

không đón thì không biết đường đâu mà đi , điều này chẳng khác gì God giao chìa khóa

cho Giáo Hoàng mở cửa thiên đừơng mới biết chỗ mà vào . Nhưng hỏi thì cứ chỉ ở trên trời

, xa lắm . Tội tức là do NGHIỆP quả của mình gây ra , không ai có

quyền ân xá gánh vác , thế mà Tịnh độ dám cả quyết niệm danh hiệu 35 vị Phật thì dù tội

bao nhiêu đời , bao nhiêu kiếp cũng xóa tang . Niệm A Di Đà thì lúc chết đựơc đưa về sống

tại nước Tây phương đầy cực lạc .Vì vậy đa số quần chúng Việt Nam và Phật tử thế giới vẫn còn niềm tin

Phật nhưng đó là niềm tin có quá nhiều tính chất tiêu cực ,có nhiều những tác động tiêu

cực ở ngoài vào trong khi không có những nỗ lực điều hướng ,giữ gìn niềm tin do tu trì

niệm Phật của Đại thừa mà ra . Ngoài ra còn bị pha trộn với nhiều hình thái tín ngưỡng dân

gian đầy những mê tín dị đoan do một số Tăng Ni thiếu lương tâm , trục lợi cổ xuý bất chấp

tác hại đến giáo lý Phật Thích Ca . Tin Phật, tin nhân quả đó nhưng cũng tin vào bói toán,

cầu đảo, vào sự thưởng phạt của đủ loại thần, thánh, ma, quỷ rồi cúng dường , cầu đảo

nhằm đưa đến sự van xin , đút lót Thần thánh mà chính là các Thầy thụ hưởng .

Xưa nay đạo Phật vốn là đạo của Trí Tuệ, đã và đang còn bị nhìn bởi một số đông người

như là Đạo của mê tín, dị đoan, hủ lậu do chiều hướng tụng niệm , khẩn bái mà ra , trông

chẳng khác gì đạo khác . Khi mà cuộc sống vật chất và tâm linh gặp khó khăn niềm tin

Phật của quần chúng trỗi dậy mạnh mẽ , sự trỗi dậy của nhiều hình thức tín ngưỡng dị

đoan của nhiều người khoác áo tu hành “làm ăn” ở những hình thức tín ngưỡng này

không thiếu . Thậm chí rất nhiều chùa ở hải ngọai ghi danh cầu an về bản thân , gia đạo và

kèm thêm 50 - 100 đô dâng cúng cho thầy , đây là sự thật nếu quý vị cứ đến bất cứ chùa nào

cầu an cũng như thế , chẳng thà đạo Kito ra giá đặt lễ hôn nhân 5000 $ - 10.000$ , cầu an ,

xưng tội .... có giá cả từ xưa chúng ta không bàn đến , vì họ là tôn giáo thế quyền , God là

tối thượng . Nhưng Phật giáo Ngài Thích Ca không cho phép làm như thế . Tất cả chúng

sanh cùng bình đẳng khi Phật dạy :

" Máu nào cũng có vị mặn thì khổ đau nào cũng giống nhau ."

Về đạo các tu sĩ hoằng dương Tịnh độ đi ngược đừơng Thích Ca , phổ biến , tuyên truyền

cầu nguyện và an tâm chấp nhận số phận để đựơc về Tịnh độ mà người Kito đang mắc phải

. Về đời thì gây chuyện mê tín , cầu đảo , bói tóan ,dị đoan . Cả hai mặt đã và đang dấn sâu

Phật giáo vào vũng bùn ô trược . Dù họ lý luận " Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn "

cũng không tẩy xóa đựơc tâm linh con người . Nếu Tịnh độ cho rằng khi suy nghĩ kỹ cõi Ta

Bà với tất cả niệm và định, ta sẽ thấy cõi Ta Bà này cũng đẹp lắm. Tôi nghĩ rằng cõi Tịnh

Ðộ ở Tây phương cũng chỉ đẹp bằng cõi Ta Bà này mà thôi. Tất cả những gì ta thấy ở cõi

Tịnh Ðộ thì bên này ta cũng có thể thấy được cả. Chúng ta đã từng nghe các vị tổ sư nói:

Tịnh Ðộ ở trong tâm mình"ở tâm mình có sự nhẹ nhàng, có sự cởi mở, có sự thanh thoát thì

nhìn cái gì cũng thấy là Tịnh Ðộ cả. Vậy thì cần chi phải cầu về Tây phương Tịnh độ nhỉ ?

Trong khi tâm ta lọan động lại cứ nhờ Thầy cầu nguyện cho bình an , an hay không là do ở

tâm ta quyết định lấy chứ không ai có thể giúp ta an .

Than ôi ! Đức Phật Thích Ca mẫu mực vẹn toàn đã vức bỏ tất cả để thành tựu được ngày

nay, một số Tu sĩ hành đạo lại chỉ muốn ôm giữ tất cả để phải mất tất cả thì làm sao mà

Phật Giáo thoát cảnh suy tàn ?Một giáo lý cao đẹp chứa đầy tinh thần Từ Bi, Trí Tuệ, Vị

Tha, Vô Ngã… mà ngày nay, một số người con Phật càng sống, càng hành đạo thì bản ngã

như lại càng to, càng lớn, càng thích loạn ngôn và múa may trên sân khấu cuộc đời .

Những màn mang danh nghĩa đấu tranh để có danh vọng , đựơc giải Nonel hoà bình , tiếng

tăm lừng lẩy . Họ đựơc cái gì ? Phật giáo đựơc cái gì ? Xin quý Thầy lên tiếng thử xem .

Danh làm gì , vọng làm gì khi mà tài sản , vật chất , địa vị ..... Ngài Thích Ca cũng vứt bỏ

như đôi dép rách , thế mà ngay nay Thầy nào cũng ham muốn . Trong khi đó thiền định là

lắng đọng vọng tâm , chúng ta nhận ra được tâm chân thật của chính mình, đó là mục đích

của người tu Thiền. Như vậy người tu Thiền nhìn lại nội tâm mình chớ không cần hướng ra

bên ngoài, còn người tu Tịnh độ thì trông về cõi Cực lạc bên ngoài, do đó không giống

nhau. Tu Tịnh độ là đánh mất chân tâm vì tâm hoàn toàn ỷ lại và gởi vào uy lực Thần linh ,

Phật tổ , họ không còn tâm trí để nhận xét chân tâm của chính mình . Một sự ỷ lại do cầu

nguyện để đựơc gia ân , cứu vớt . Thật là buồn cười trong khi đó Tịnh độ cũng biết về

nghiệp , giảng Nghiệp quả là gì với chúng sanh . Có phải đó là hai đừơng tu hành nghịch lý

nhau . Vừa tin A Di Đà Tây phương cứu độ vừa tin nhân nào quả nấy của Như Lai thì làm

sao đây ? Mà chân lý nhân quả là giáo lý tối hậu của như lai.

Vì vấn đề cầu nguyện của Tịnh độ đã đưa đến sự hiểu nhầm đối với Tây phương gán cho

đạo Phật là yếm thế , bi quan giữa cuộc đời . Điển hình là ông ROGER-POL DROIT trong

bài "Phật giáo và hư vô chủ nghĩa " cho rằng :

Giờ thì chúng ta hoàn toàn quên lãng nỗi khiếp sợ xưa cũ này rồi. Tuy thế, ta tìm thấy

nhiều chỉ dấu khác biệt về nỗi sợ hãi đó ở các triết gia Đức – Hegel, Schelling,

Schopenhauer, Nietzsche và những người khác. Nó cũng để lại dấu vết nơi những người

Pháp, từ Cousin cho đến Renouvier, xuyên qua Quinet, Taine, và Renan. Nói chung, dù hơn

dù kém, họ đã đặt Niết bàn gần với hư vô, đã xem Phật Giáo như một thứ hư vô chủ nghĩa,

đã gắn liền Phật Giáo với chủ nghĩa yếm thế. Có thể trưng dẫn hàng trăm thí dụ. Hégel,

trong những phiên bản năm 1827 và năm 1830 của tác phẩm “Encyclopédie” (Bách khoa),

trình bày ở đoạn 87: “Hư vô, mà những người theo đạo Phật tôn làm nguyên tắc của mọi

sự, là mục đích tối hậu và cứu cánh tối hậu của mọi sự.” Trong “Lecons sur la philosophie

de la religion,” ông giải thích rằng, đối với Phật Giáo, “con người phải tự biến thành hư

vô”, thừa nhận “sự bình an vĩnh cửu của hư vô”. Tiếp đó, những triết gia xem thứ lý thuyết

được truyền giảng bởi một người mà Edgar Quinet đặt tên là “Vị Chúa vĩ đại của cái

không” (Le grand Christ du vide) là một thứ “chủ nghĩa cuồng tín hư vô”[1]. Riêng Ernest

Renan thì kết luận rằng thứ tôn giáo không thể nhận thức được này “gán cho đời sống một

mục tiêu tối cao là hư vô,” cái “bộ máy tạo khoảng trống trong tâm linh” này là chỉ dấu

rằng có sự hiện hữu của một “giáo hội của hư vô chủ nghĩa”

Về tánh Không và hư vô có thể được hiểu như là đồng nghĩa. Lý Vô Thường không phải là

giáo lý duy nhất của Đạo Phật. Vào thế kỷ thứ 6 trước Tây Lịch, một triết gia Hy-Lạp

Herakleitos đã nói "Tất cả đều ở trong trạng thái biến đổi" (All is in a state of flux) hay

"Mọi vật đều trôi chảy" nghĩa là vạn hữu đều bị chi phối bởi luật Vô Thường, biến đổi. Ông

Rhys Davids cho rằng :

"Không có thực tại. Chỉ có biến đổi. Tình trạng của mọi cá thể đều bất định, tạm thời và

chắc hẳn phải hủy diệt. Trong mỗi sinh cơ bao gồm những yếu tố vật chất và một chuỗi yếu

tố tâm linh liên tục. Chính sự phối hợp giữa những yếu tố này đã tạo ra cá nhân.

Mọi người, mọi vật và cả Chư Thiên vì thế cũng là tập thành, duyên hợp. Và trong mỗi cá

nhân, sự liên hệ giữa những phần tử tập thành luôn luôn thay đổi, không bao giờ tồn tại

trong hai sát na liên tiếp. Khi một cá thể vừa mới tập thành thì sự phân tán cũng đã bắt dầu.

Không có một cá thể nào không tập thành, không một tập thành nào không thay đổi, không

một thay đổi nào không dị biến, và không một dị biến nào lại không phân tán, hủy diệt, chu

trình đó không sớm thì muộn cũng phải hoàn tất" .

Và Roger-Pol Droit nói " Niết Bàn gần với hư không " như thế có đích xác không? Trước

nhất ông ta phải hiểu thế nào là Niết Bàn theo quan niệm Phật giáo , nó không thể hiểu

như một Thiên đàng trừu tượng của Kito giáo mà ông đang theo. Không riêng gì cá nhân

ông mà chính ngay những người Phật tử chúng tôi đôi khi cũng có ý nghĩ về Niết Bàn.

Cũng nhiều người hiểu Niết Bàn là cảnh tiên giới, vui đẹp có cuộc sống nhàn hạ không lo

miếng ăn , cái mặc , không cần làm việc cực nhọc , hoặc nơi đó có nhạc vui, hoa thơm, cỏ

lạ, nhiều ngọc ngà châu báu, có những ông Tiên nhàn rỗi đánh cờ, những nàng tiên xinh

đẹp ca múa, rong chơi suốt ngày, không biết thời gian là gì. Cũng không có đàn áp bất công

, sự nghèo khổ, lam lũ do việc làm , chẳng có gì bận tâm lo âu, vất vả, phiền muộn như ở

thế gian. Chỉ khi nào chết, hương linh mới có thể đến đó được nếu quyết tâm niệm A Di Đà

không ngừng nghĩ.

Thật là xa vời và ảo tưởng khi mang những hoài niệm như vậy. Đối với tôi rất đơn giản ,

chữ Niết Bàn dịch từ âm của chữ “Nirvana” có nghĩa là ra khỏi rừng mê. Niết bàn là nơi

thanh tịnh , không còn bận tâm chuyện hồng trần đầy si mê, tâm không còn chấp ngã , ngã

mạn. Tóm lại Niết bàn là giải thoát, là bất sinh, là giác ngộ, là không còn luân hồi sinh tử.

Như vậy không đợi đến sau khi chết con người mới có thể lên Niết Bạn nó ở đây : TẠI THẾ

GIAN này , khi nào tâm bạn được thanh tịnh, tuyệt đối an lạc, tự tại là bạn đang ở Niết bàn

, chỉ đơn giản thế thôi. Cho nên Roger-Pol hay các triết gia Đức – Hegel, Schelling,

Schopenhauer, Nietzsche và những người khác mang nổi sợ hải . Nó cũng để lại dấu vết nơi

những người Pháp, từ Cousin cho đến Renouvier, xuyên qua Quinet, Taine, và Renan cho

rằng :"Niết bàn gần với hư vô, đã xem Phật Giáo như một thứ hư vô chủ nghĩa, đã gắn liền

Phật Giáo với chủ nghĩa yếm thế" là hoàn toàn sai. Vì họ cứ nghĩ rằng Niết Bàn là nơi xa

vời tận đâu đâu trên chín từng mây kiểu Thiên đàng. Họ không hiểu Niết Bàn của Phật

giáo là kết quả của tâm và từ tâm mà có. Để rồi Roger-Pol đưa đến sự dẫn dụ sai lầm của

một số học giả Tây phương họ vốn quen từ đạo Chúa mà lý luận và gán cho Phật giáo cũng

như tôn giáo họ :

"Có thể trưng dẫn hàng trăm thí dụ. Hégel, trong những phiên bản năm 1827 và năm 1830

của tác phẩm “Encyclopédie” (Bách khoa), trình bày ở đoạn 87: “Hư vô, mà những người

theo đạo Phật tôn làm nguyên tắc của mọi sự, là mục đích tối hậu và cứu cánh tối hậu của

mọi sự.” Trong “Lecons sur la philosophie de la religion,” ông giải thích rằng, đối với Phật

Giáo, “con người phải tự biến thành hư vô”, thừa nhận “sự bình an vĩnh cửu của hư vô”.

Tiếp đó, những triết gia xem thứ lý thuyết được truyền giảng bởi một người mà Edgar

Quinet đặt tên là “Vị Chúa vĩ đại của cái không” (Le grand Christ du vide) là một thứ “chủ

nghĩa cuồng tín hư vô”. Riêng Ernest Renan thì kết luận rằng thứ tôn giáo không thể nhận

thức được này “gán cho đời sống một mục tiêu tối cao là hư vô,” cái “bộ máy tạo khoảng

trống trong tâm linh” này là chỉ dấu rằng có sự hiện hữu của một “giáo hội của hư vô chủ

nghĩa”

Phật giáo là TĨNH không phải ĐỘNG như những tôn giáo khác. Trong cái Tĩnh của Từ Bi

nhưng nó rất động của Đại Hùng và Đại lực khi cần chiến đấu vì hoàn cảnh bị áp bức hay

cuộc sống thì nó vùng lên đó là Động , khi bình an thì trở về Tâm nó là Tĩnh . Một tinh thần

mà Đức Phật đã dạy vì độc lập mà tiến lên "Con hãy thắp đuốc lên mà đi ". Cái tinh thần ấy

không phải là yếm thế , tiêu cực. Chính nhờ trang bị lòng quả cảm này mà hầu hết Phật

giáo nước nào dù bị trị rồi thời gian vẫn đứng dậy quật khởi dành độc lập tự tồn như Việt

Nam ta.

Đối với Nietzche thì tố cáo :

Phật Giáo là nỗi “hoài vọng về hư vô”, là “sự phủ nhận tính minh triết của bi kịch”[1]. Ông

thống trách sự “suy nhược ý chí” dẫn đến chỗ trốn chạy đau khổ, do đó, không cam chịu

mà cũng không yêu thương đời sống, và đặc biệt phê phán niết bàn, tức là cái “hư vô đông

phương,”

thì quả là quá đáng. Tôi tin rằng Nietzche , Hégel hay ai đó chưa chắc đã đọc và hiểu hết

giáo lý Phật giáo. Ngay như những Tỳ kheo , Phật tử trí thức tu trì và khảo sát kinh Phật

như Việt Nam cũng đã là khó vượt ra khỏi phạm trù từ chữ Hán , Pali qua nghĩa chữ Quốc

ngữ.

Phật Giáo chẳng khác gì là một “phủ nhận toàn diện thế giới” như Nietzche phán đoán.

Nếu như thế thì sau khi đạt đến giác ngộ cao nhất Đức Phật Thích Ca đã không rao giảng

giáo lý giải thoát 49 năm cho nhân loại , để ngày nay chúng ta thừa hưởng một gia tài giáo

lý siêu việt như là một chân lý bất biến mà ngay cả khoa học cố gắng soi rọi , bới móc , tìm

tòi vẫn không tìm được một nghịch lý nào của Phật giáo. Đến độ nhà bác học nổi tiếng nhất

thời đại người Anh Albert Eistein phải ca ngợi :

“Nếu có một tôn giáo nào có thể đối mặt được với những nhu cầu khoa học hiện đại thì đó

chính là Phật giáo”.

Từ sự không thấu đạt được sự thâm sâu giáo lý cho đến bị mắc cạn , nghèo nàn khi khảo

sát kinh điển thiếu hiểu biết ngôn từ , nên Garcia Ayuso người Tây Ban Nha công bố một

tập sách nhỏ nhan đề :

“Cõi niết bàn Phật Giáo và những tương quan của nó với các hệ thống triết học khác” (Le

nirvana bouddhiste et ses relations avec d’autres systèmes philosophiques) – tức là các hệ

thống tư tưởng của Schopenauer và của von Hartmann. Ông viết “Đạo đức và siêu hình của

Thích Ca quá nghèo nàn và các lý thuyết của ông ta là quá lạt lẽo và nói chung, quá thiếu

nền tảng đến nỗi sự truyền bá giáo lý mạnh mẽ của ông ta chỉ có thể thực hiện được ở nơi

các dân tộc đã suy đồi.”

Sự thật bối rối về tư tưởng do Phật Giáo gây ra tại Âu Châu thế kỷ thứ 19, thì hư vô chủ

nghĩa hóa ra là sợi chỉ dẫn đường đáng tin cậy vào thời điểm ấy . Họ cố gắng xoay quanh

vấn đề hư vô và những ý nghĩa khác nhau của nó đã hình thành nên cơn mộng dữ mà Phật

Giáo đóng vai trò trung tâm đã qua đi . Ngày nay ở thế kỹ 21 này Phật giáo đã ăn sâu và đi

vào tận sân sau của Âu Mỹ như là một hào quang sáng ngời , cháy sáng , tĩnh thức nhiều

tâm hồn các học thức , trí giả Tây phương. Có thể có những lúc họ đọc kinh của Đại Thừa

như Pháp Hoa , Sám hối , cầu nguyện..... làm đầu óc họ liên tưởng đến một cái gì bi quan ,

yếm thế và an phận của Phật giáo. Ngày nay hệ thống thông tin điện tử bao trùm đã khai

sáng cho họ qua các kinh điển A Hàm , Trung bộ..... những bộ kinh lớn từ Nguyên Thũy

giữ đúng lời Đức Phật giảng dạy , từ đó họ đã nhận thức , so sánh đâu là sự thật , đâu là

chân lý từ Thích Ca.
Vậy bạn có tin kinh Pháp Hoa không ?
kinhle kinhle kinhle kinhle kinhle kinhle BẠN LÀ 1 SIÊU CÙN THỨ HAI TRONG TOPIC NÀY NGOÀI VHBK, BẠN KHÔNG HỀ THAM KHẢO CÂU TRẢ LỜI CỦA TÔI TỪ ĐẦU CHO ĐẾN CUỐI MÀ BẠN CỨ NHẮM MẮT NHẮM MŨI HỎI ĐỂ BẮT BẺ , HỎI ĐỂ DỒN NGƯỜI TA VÔ THẾ PHẢI TRẢ LỜI , HỎI ĐỂ CHỨNG TỎ MÌNH THÔNG MINH , HỎI ĐỂ LÒI CÁI DỐT VÀ CÁI CÙN CỦA MÌNH RA??? TÔI NÓI RẤT RÕ TÔI CHỈ NGHIÊN CỨU NGŨ BỘ KINH THÔI VÌ ĐÓ LÀ NHỮNG GÌ CÒN SÓT LẠI CỦA THỜI ĐỨC PHẬT THÍCH CA, ÍT NHIỀU CÒN LƯU LẠI PHẦN NÀO CHÍNH XÁC Ý CHỈ CỦA ĐỨC THÍCH CA MÂU NI. TÔI KHÔNG NGHIÊN CỨU KINH ĐIỂN ĐẠI THỪA VÌ TÔI TRA NGUỒN GỐC CỦA NÓ XUẤT PHÁT LÀ KHÔNG RÕ RÀNG, LẤY LÒNG CHÂN THẬT ĐỂ CẦU NƠI HOANG TƯỞNG THÌ CÓ PHẢI CHUA CHÁT KHÔNG ???? TÔI TRẢ LỜI CÂU NÀY LÀ CÂU CUỐI CÙNG ĐỐI VỚI BẠN TÔI SẼ KHÔNG POST TRẢ LỜI VỚI NHỮNG NGƯỜI CHỈ BIẾT LÝ SỰ CÙN ĐỂ BẢO VỆ SỰ CUỒNG TÍN, TÔI LÀ 1 NGƯỜI CÓ HỌC, CÓ HÀNH , CÓ NGHIÊN CỨU, CẦN SỰ CHÂN THẬT ĐỂ BIẾT CON ĐƯỜNG CỦA MÌNH ĐI LÀ ĐÚNG HAY SAI TÔI KHÔNG PHẢI LOẠI CUỒNG TÍN MÀ THIẾU KIẾN THỨC. TÔI LÀ 1 PHẬT TỬ , 1 PHẬT TỬ HỌC THEO LỜI DAY CỦA ĐỨC THÍCH CA MÂU NI" ĐỆ TỬ BẬC CHÁNH GIÁC, SÁNG NGỜI VỚI TUỆ TRI" NGÀI KHÔNG DẠY TÔI HỌC MÙ QUÁNG , NGÀI DẶN TÔI HỌC VỚI 1 TRÍ TUỆ SÁNG SUỐT.
Hay lắm ! Không học mù quáng =D>


Cổ thi Phật Tổ để một phong
Dạy khuyên tu miệng lẫn tu lòng
Người đời tu miệng, lòng không sửa
Bần Tăng lòng sửa, miệng thì không.


- Tế Điên Hòa Thượng -
Hình đại diện của người dùng
VO_HUU_BAT_KHONG606
Bài viết: 2587
Ngày: 08/04/08 22:33
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: ...
Đã cảm ơn: 1 time

Re: Giải nghi vấn về Long Hoa Hội Thượng

Bài viết chưa xem gửi bởi VO_HUU_BAT_KHONG606 »

TÔI NÓI RẤT RÕ TÔI CHỈ NGHIÊN CỨU NGŨ BỘ KINH THÔI VÌ ĐÓ LÀ NHỮNG GÌ CÒN SÓT LẠI CỦA THỜI ĐỨC PHẬT THÍCH CA, ÍT NHIỀU CÒN LƯU LẠI PHẦN NÀO CHÍNH XÁC Ý CHỈ CỦA ĐỨC THÍCH CA MÂU NI. TÔI KHÔNG NGHIÊN CỨU KINH ĐIỂN ĐẠI THỪA VÌ TÔI TRA NGUỒN GỐC CỦA NÓ XUẤT PHÁT LÀ KHÔNG RÕ RÀNG, LẤY LÒNG CHÂN THẬT ĐỂ CẦU NƠI HOANG TƯỞNG THÌ CÓ PHẢI CHUA CHÁT KHÔNG ???? TÔI TRẢ LỜI CÂU NÀY LÀ CÂU CUỐI CÙNG ĐỐI VỚI BẠN TÔI SẼ KHÔNG POST TRẢ LỜI VỚI NHỮNG NGƯỜI CHỈ BIẾT LÝ SỰ CÙN ĐỂ BẢO VỆ SỰ CUỒNG TÍN, TÔI LÀ 1 NGƯỜI CÓ HỌC, CÓ HÀNH , CÓ NGHIÊN CỨU, CẦN SỰ CHÂN THẬT ĐỂ BIẾT CON ĐƯỜNG CỦA MÌNH ĐI LÀ ĐÚNG HAY SAI TÔI KHÔNG PHẢI LOẠI CUỒNG TÍN MÀ THIẾU KIẾN THỨC. TÔI LÀ 1 PHẬT TỬ , 1 PHẬT TỬ HỌC THEO LỜI DAY CỦA ĐỨC THÍCH CA MÂU NI" ĐỆ TỬ BẬC CHÁNH GIÁC, SÁNG NGỜI VỚI TUỆ TRI" NGÀI KHÔNG DẠY TÔI HỌC MÙ QUÁNG , NGÀI DẶN TÔI HỌC VỚI 1 TRÍ TUỆ SÁNG SUỐT.
Nếu chỉ vì nguồn gốc của Kinh Điển Đại Thừa không rõ ràng mà bảo rằng nó sai thì e rằng đã đi quá đà, vì chưa thể kết luận 100% nó là do người ta chế ra. VHBK rất tán thành tinh thành tinh thần thiết thực của bạn nhưng bạn hãy tập trung vào những gì bạn cho là thiết thực, hành trì và nghiên cứu ở đó. Nếu cứ chạy sang chỗ hư ảo để tranh luận thì như vậy sao gọi là thiết thực?

Bạn còn nghi ngờ Đại Thừa thì cứ tiếp tục nghiên cứu cho ra vấn đề, nếu không thì dừng lại ở đó, tập trung vào những gì bạn cho là thiết thực, thực hành và tu học cho đến khi giải thoát.

Mười ba Tổ Tịnh Độ Tông đều là các bậc Thánh truyền thừa Phật Pháp giúp vô số người giải thoát, chẳng lẽ họ nào họ chẳng đủ trí tuệ mà lại truyền những thứ hoang đường sao? VHBK không bảo rằng bạn phải Tin VHBK.
Bạn hãy vào đây xem lịch sử 13 vị Tổ: http://www.tinhdo.net/cac-vi-to-tinh-do.html

Còn nói về Thiền Tông thì chư Tổ cũng là các Bậc Thánh:bắt đầu truyền từ thời Phật tại thế, gần nhất là Lục Tổ Huệ Năng. Chẳng lẽ các Ngài ấy chẳng thực tế hay sao? Nó có một bề dày phát triển đáng nể. Chẳng lẽ các Vị Tổ ấy không đủ trí tuệ mà tu theo Kinh Điển Đại Thừa.

Còn nữa Mật Tông, với các bậc Đại Sư Chân Tu chứng Thánh lưu truyền pháp giúp mọi người an lành, tu hạnh giải thoát, ....Chẳng lẽ các bậc Đại Sư Phụ này không đủ trí tuệ lại tu học theo Kinh Điển Đại Thừa hay sao?

Con đường bạn đi là không sai nhưng cũng đừng nên cho rằng con đường người khác là sai khi mà vẫn còn nghi ngờ. Cách bạn tu không phải ai cũng tu theo được, cách mà người khác tu hành chưa chắc gì bạn hiểu. Cho nên chúng ta phải dìu dắt lẩn nhau, giúp đở lẩn nhau, tùy hỷ cho nhau.

VHBK không phải buộc bạn Tin mà là ngăn ngừa những chỗ quá đà. Bạn nếu đã theo hạnh tu học an lạc hiện tại thì đều đó VHBK hoàn toàn tùy hỷ và chúc bạn thành công, vì đó là hạnh tu học không phải của riêng bạn mà trước đây nhiều vị Thánh cũng tu học theo hạnh như vậy. Tuy nhiên nếu bạn nhảy sang hạnh của tu học khác tranh luận thì phải xem lại. Tất cả mọi con đường đều đến một đỉnh điểm.

Dù rằng bạn không trả lời VHBK thì VHBK vẫn trả lời với bạn, cho dù bạn không cần, nhưng người khác có lẽ cũng có người cần. Nếu không có ai cần hết thì xem như VHBK viết cho mây gió vậy và viết cho chính VHBK.


tietphuochung
Bài viết: 378
Ngày: 07/03/10 01:27
Giới tính: Nam
Đến từ: tiengiang vietnam

Re: Giải nghi vấn về Long Hoa Hội Thượng

Bài viết chưa xem gửi bởi tietphuochung »

>:D< >:D< >:D<


Trích từ DUY MA CẬT Sở Thuyết KINH ( Thích HUỆ HƯNG dịch)

IV. PHẪM BỒ TÁT.

BỒ TÁT DI LẶC .
Lúc bấy giờ Phật bảo Bồ Tát Di Lặc :
_ Ông đi đến thăm bịnh ông Duy Ma Cật .
_ Di Lặc bạch Phật :
Bach Thế Tôn ! con không kham lảnh đến thăm bịnh ông . ví sao/
_ nhớ lại lúc con nói hạnh “ bất thối chuyển” cho vị Thiên Vương ở cỏi trời Dâu Suất và quyến thuộc của người, lúc ấy ông Duy Ma Cật đến nói với con rằng: “ ngài Di Lặc ! Thế Tôn thọ ký cho ngài một đời sẻ được quả Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác, đó là đời nào mà ngài được thọ ký ? Đơì quá khứ chăng ? Đời vị lai chăng? Đời hiện tại chăng? Nếu là đời quá khứ ,thời quá khứ đã qua. Nếu là đời vị lai ,thời vị lai chưa đến . Nếu đời hiện tại, thời hiện tại không dừng (trụ) .Như lời Phật nói: “ nầy Tỳ Keo! Như ngay bây giờ cũng sanh ,cũng già ,cũng chết ! “ nếu dùng Vô sanh mà được thọ ký ,thì Vô sanh tức là Chánh vị.ở trong Chánh vị cũng không thọ ký, cũng không được quả Vô Thượng Chánh Giác. Thế nào Di Lặc được thọ ký một đời ư ? là từ “ NHƯ” sanh mà thọ ký, hay từ “ NHƯ” diệt mà được thọ ký? Nếu từ NHƯ sanh mà được thọ ký ,mà NHƯ không có sanh. Nếu từ NHƯ diệt được thọ ký, mà NHƯ không có diệt. Tất cả chúng sanh dều NHƯ ,tất cả các Pháp cũng NHƯ ,các Thánh Hiền cũng NHƯ ,cho đến Di Lặc cũnh NHƯ. Nếu Di Lặc được thọ ký , tất cả chúng sanh cũng được thọ ký, Vì sau? Vì NHƯ không hai không khác ,Nếu Di Lặc được quả Vô Thượng Chẳng Chánh Giác,tất cả chúng sanh cũng đều được . Vì sao ? tất cả chúng sanh chính là tướng Bồ Đề .Nếu Di Lặc được Diệt Độ, tất cả chúng sanh cũng phải Diệt Độ. Vì sao? Chư Phật biết tất cả chúnh sanh rốt ráo vắng lặng, chính là tướng Niết Bàn , chẳng còn Diệt nữa. cho nên Di Lặc , chớ dùng Pháp đó dạy bảo các Thiên Tử, thật không có chi phát tâm Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác , cũng chẳng có chi thối lui . Ngài Di Lặc! Phải làm cho các vị Thiên Tử nầy bỏ chỗ kiến chấp phân biệt Bồ Đề . vì sao ? Bồ Đề không thể dùng Thân đựoc ,không thể dùng Tâm được , Tịch diệt là Bồ Đề, vì diệt các tướng ; chẳng hiện hạnh là Bồ Đề ,bỏ các kiến chấp ; Ly là Bồ Đề ,lìa các vọng tưởng ; chướng là Bồ Đề ,ngăn các nguyện ; nhập là Bồ Đề , không tham đấm ; thuận là Bồ Đề, thuận chơn như, trụ là Bồ Đề , trụ pháp Tánh ; đến là Bồ Đề , đến thật tế; bất nhị là Bồ Đề ,ly Ý pháp ; bình đẳng là Bồ Đề ,đồng hư không ; vô vi là Bồ Đề , không sanh ,trụ ,diệt ; trí là Bồ Đề , rỏ tâm hạnh chúng sanh ; không hội là Bồ Đề ,các nhập không nhóm; không hiệp là Bồ Đề , rời tập khí phiền não ; không xứ sở là Bồ Đề ,không hình sắc ; giả danh là Bồ Đề , danh tự vốn không Như ;huyễn hoá là Bồ Đề ,không thủ xã ;không loạn là Bồ Đề ,thường tự vắng lặng ;thiện tịch là Bồ Đề ,tánh thanh tịnh , không thủ là Bồ Đề ,rời phan duyên ; không khác là Bồ Đề ,các pháp đồng đẳng ; không sanh là Bồ Đề ,không thể ví dụ ; vi diệu là Bồ Đề, các pháp khó biết .

Bạch Thế Tôn ! khi ông Duy Ma Cật nói Pháp ấy, hai trăm vị Thiên Tử chứng được Vô Sanh Pháp Nhẫn. Vì thế nên con không kham lảnh đến thăm binh ông . >:D<


TÂM THẤY THẬT TƯỚNG
MINH CHÂU HIỆN NHÃN TIỀN
THẤY NGHE VÔ NGẠI
VÔ NGẠI ĐẠI THẦN THÔNG
TUỲ DUYÊN DIỄN PHÁP
PHỔ ĐỘ CHÚNG HỮU TÌNH
Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến.32 khách