Vì duyên do chi mà Tổ Bồ Đề Đạt Ma mãi "quãi" theo chiếc hài

Thảo luận tư tưởng thiền tông Việt Nam.

Điều hành viên: binh

Hình đại diện của người dùng
Thánh_Tri
Điều Hành Viên
Bài viết: 3851
Ngày: 21/12/07 21:02

Re: Giải Công Án Chỉ Là Cái Hiểu Của Ý Thức Không Có Lợi Ích Gì

Bài viết chưa xem gửi bởi Thánh_Tri »

"tubihyxa_nguyen"]
Giải công án chỉ là cái hiểu của ý thức không có lợi ích gì cả .
Công án là phương tiện chư tổ chỉ dạy để người ta thấy được tánh giác của mình sẵn có. Biết bao người đã ngộ đạo vì công án, cho nên không phải công án là không có lợi ích gì.

Tuy nhiên "Giải" công án bằng cái thức suy nghĩ hiểu biết của mình thì không đúng, bởi vì công án không phải để giải, vì nó không có đáp án. Giải sao cũng sai, nói sao cũng không đúng.

Nhưng mình nương theo nó để thấy được Tâm Tánh thật sự của chính mình. Khi thấy được tâm tánh của mình thì công án là cái vớ vẩn trò đùa. Nhưng khi chưa thấy được tâm tánh thì cần phải dùng nó nương theo nó mà thấy tánh.

Như Kinh Kim Cang nói: "Pháp như thuyền bè, khi qua tới bờ kia rồi thì phải bỏ, huống chi là phi pháp".


"Tri Kiến Lập Tri Tức Vô Minh Bổn
Tri Kiến Vô Kiến Tư Tức Niết Bàn"

- Kinh Thủ Lăng Nghiêm
Hình đại diện của người dùng
kimcang
Bài viết: 1894
Ngày: 19/12/07 16:28
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Canada
Được cảm ơn: 1 time

Re: Vì duyên do chi mà Tổ Bồ Đề Đạt Ma mãi "quãi" theo chiếc hài

Bài viết chưa xem gửi bởi kimcang »

Công Án Là Những Lời Dạy Của Các Tổ Thiền Tông Hay Là Các Câu Chuyện Thiền Mà Sau Này Được Sử Dụnng Để Tu Thiền Khán Thoại Đầu.

Những Lời Nói Của Các Thiền Sư Là Lời Nói Chỉ Thẳng Cho Người Đương Cơ.

Lời Nói Của Các Thiền Sư Vốn Là Để Dứt Suy Nghĩ Kiến Giải Cho Nên Khi Dùng Ý Thức Mà Hiểu Rồi Diễn Giải Thì Là Đã Là Sai Lạc Rồi.

Như Công Án Thiền Sau Đây Về Chuyện Thiền Sư Thiên Nhiên Đi ThămNam Dương quốc sư:
Một hôm, sư đến yết kiến Quốc sư Huệ Trung, trước hỏi thị giả:

- Quốc sư có ở nhà chăng?

Thị giả bảo:- Ở nhà thì ở mà không thấy khách.

Sư bảo:- Rất sâu xa thay!

Thị giả bảo:- Mắt Phật cũng nhìn chẳng thấy.

Sư khen:- Rồng sanh rồng con, phụng sanh phụng con.

Quốc sư ngủ dậy, thị giả thuật lại, Quốc sư đánh thị giả hai chục gậy đuổi ra.

Sư nghe việc ấy bèn nói:- Không lầm là Nam Dương Quốc sư.



Om Amitabha Hri, Om Mani Padme Hum, Om Vajrapani Hum.
Hình đại diện của người dùng
nhampl
Bài viết: 611
Ngày: 25/03/08 17:51
Giới tính: Nam
Đến từ: dalat

Re: Vì duyên do chi mà Tổ Bồ Đề Đạt Ma mãi "quãi" theo chiếc hài

Bài viết chưa xem gửi bởi nhampl »

Từ công án nó mang một ý nghĩa là một bản án chung : bản án sinh tử mà mỗi người đều mang ! mỗi người học Phật đều phải giải quyết nên nó có từ "công" trích dẫn mà Đ/h kimcang nêu ra nó là những lời khai thị cho những hành giả trình kiến giải ! hành giả học Phật tới một lúc nào đó cũng đối diện với công án mà thường thì "tham công án mà không hề hay biết là đang tham công án" đây mới là tham công án thực sự !


tietphuochung
Bài viết: 378
Ngày: 07/03/10 01:27
Giới tính: Nam
Đến từ: tiengiang vietnam

Re: Vì duyên do chi mà Tổ Bồ Đề Đạt Ma mãi "quãi" theo chiếc hài

Bài viết chưa xem gửi bởi tietphuochung »

>:D< >:D< >:D<


THAM CÔNG ÁN MÀ KHÔNG BIẾT THAM CÔNG ÁN !!!

Thật vậy , bài viết của nhamph đã nói chính sát về trọng tâm của Công Án , và Tôi xin được cho các bạn xem thêm về trọng tâm của Công Án . 1. khi Thiền Sinh đặt cau hỏi với Vị Thiền Sư , thì Vị Thiền Sư nhìn vào Tuệ Giác của Thiền Sinh mà đưa ra Thoại Đầu ( công án ) chứ không nhìn vào câu hỏi của Thiền Sinh .( Thiền Sư phải là Người đã Kiến Tánh chứ không phải người học nhiều ,nhớ dai, hay có học vị , có chức sắc trong Thiền Viện ,chùa chiền thì cả thầy lẫn trò cùng nhau đi thuyền về cõiVÔ MINH , theo Tôi biết hiện nay những Vị Kiến Tánh không có trong Thiền Viện và Chùa Chiền , mà chỉ có ở ngoài đời rải rác đó đây sống chung cùng mọi người bình thường không ai biết được .

2 . Thiền Sinh tức khắc giải Công Án , đại đa số thường hay dùng hành động hay cử chỉ và có số ít dùng lời nói tuỳ theo Công Án , trong khoảng thời gian thật ngắn ( 5 đến 10 giây ) nếu Thiền Sinh không trình được kiến giải thì bị đuổi ra về ( ôm Công Án )

Hiện nay việc sinh hoạt về Công Án không chỉ riêng Việt Nam cho đến các nước khác như Nhựt và Trung Quốc đã không còn nữa , nếu có chăng chỉ là hình thức ( dùng lại các Công Án của các Tổ Sư ( còn gọi là nhai bã mía )

Kết luận : với gần hai ngàn chủ đề Công Án được kết tập thành sách lưu hành hiện nay thì chúng ta chỉ đọc như lịch sử hay câu chuyện về Thiền Công Án mà thôi ! còn nếu dùng vào lý luận tranh chấp hơn thua thì càng VÀO VÔ MINH BỔN . vì một chủ đề Công Án chỉ dành cho một người mà thôi ,nếu chúng ta dùng lại thi trở thành kẻ nhai bả mía ,còn niếu cá bạn không tin thì cứ dùng tức khắc biết liền hà . >:D<


TÂM THẤY THẬT TƯỚNG
MINH CHÂU HIỆN NHÃN TIỀN
THẤY NGHE VÔ NGẠI
VÔ NGẠI ĐẠI THẦN THÔNG
TUỲ DUYÊN DIỄN PHÁP
PHỔ ĐỘ CHÚNG HỮU TÌNH
Hình đại diện của người dùng
kimcang
Bài viết: 1894
Ngày: 19/12/07 16:28
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Canada
Được cảm ơn: 1 time

Re: Vì duyên do chi mà Tổ Bồ Đề Đạt Ma mãi "quãi" theo chiếc hài

Bài viết chưa xem gửi bởi kimcang »

Hiện nay việc sinh hoạt về Công Án không chỉ riêng Việt Nam cho đến các nước khác như Nhựt và Trung Quốc đã không còn nữa , nếu có chăng chỉ là hình thức ( dùng lại các Công Án của các Tổ Sư ( còn gọi là nhai bã mía )
DH Đã Tu Học Tại Các Thiền Viện Trung Hoa, Nhật Chưa Mà Có Thể Chắc Chắn Như Vậy.

Tại Việt Nam Có Hòa Thượng Thích Duy Lực Dạy Tham Thiền Công Án.

Bên Trung Hoa Vẫn Còn Các Đệ Tử Của Ngài Hư Vân dạy Tham Thoại Đầu.

Nhai Bã Mía Là Nói Với Người Dùng Ý Thức Để Giải Công Án Còn.



Om Amitabha Hri, Om Mani Padme Hum, Om Vajrapani Hum.
Hình đại diện của người dùng
nhampl
Bài viết: 611
Ngày: 25/03/08 17:51
Giới tính: Nam
Đến từ: dalat

Re: Vì duyên do chi mà Tổ Bồ Đề Đạt Ma mãi "quãi" theo chiếc hài

Bài viết chưa xem gửi bởi nhampl »

Quý đ/h có chút nhầm lẫn giữa tham công án và khán thoại đầu , đây là hai kĩ thuật hoàn toàn khác nhau :
-Tham công án đưa hành giả trực nhận cốt tủy !
-Khán thoại đầu dùng cho những hành giả "giải ngộ" (duy thức)


Hình đại diện của người dùng
VO_HUU_BAT_KHONG606
Bài viết: 2587
Ngày: 08/04/08 22:33
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: ...
Đã cảm ơn: 1 time

Re: Vì duyên do chi mà Tổ Bồ Đề Đạt Ma mãi "quãi" theo chiếc hài

Bài viết chưa xem gửi bởi VO_HUU_BAT_KHONG606 »

kimcang đã viết:
Càng Muốn Hiểu Công Án Thì Càng Sanh Vọng Tưởng
Càng muốn hiểu Công Án theo kiểu lý luận, chìm đắm trong tư duy dẫn dắt thì mới càng sanh vọng tưởng.

Chớ theo đúng tông môn thì vọng tưởng tạm sanh khởi nhưng không phải là phân tán ra và vô định, mà ngày càng quy tụ lại cho đến khi cực điểm thì giác ngộ bản tánh vô sanh của nó - Phật Nhân - Bắt đầu giai đoạn Kiến Tánh Thành Phật. Cái này chỉ mỗi người tự niếm trãi mà thôi, không ai làm dùm được.

Trong quá trình thức diễn biến thành nhiều giai đoạn: nương Kinh Văn hay lời dạy thiện tri thức,...mà tìm hiểu về tâm tánh nơi mình,....đạt đến những hiểu biết nhất định có tác dụng ngăn ngừa hành giả sa vào đường sai lầm (giải ngộ) rồi tiếp tục hành trì miên mật cho đến khi liễu ngộ, ưng đúng theo cái lý đã thấu rõ, tự tại trong sanh tử luân hồi mà dụng hạnh tức là bước vào giai đoạn Kiến Tánh Thành Phật.


Hình đại diện của người dùng
kimcang
Bài viết: 1894
Ngày: 19/12/07 16:28
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Canada
Được cảm ơn: 1 time

Re: Vì duyên do chi mà Tổ Bồ Đề Đạt Ma mãi "quãi" theo chiếc hài

Bài viết chưa xem gửi bởi kimcang »

Quý đ/h có chút nhầm lẫn giữa tham công án và khán thoại đầu , đây là hai kĩ thuật hoàn toàn khác nhau :
-Tham công án đưa hành giả trực nhận cốt tủy !
-Khán thoại đầu dùng cho những hành giả "giải ngộ" (duy thức)

Đây Là DH Thực Hành Biết Hay Do Suy Luận Biết.



Om Amitabha Hri, Om Mani Padme Hum, Om Vajrapani Hum.
Hình đại diện của người dùng
nhampl
Bài viết: 611
Ngày: 25/03/08 17:51
Giới tính: Nam
Đến từ: dalat

Re: Vì duyên do chi mà Tổ Bồ Đề Đạt Ma mãi "quãi" theo chiếc hài

Bài viết chưa xem gửi bởi nhampl »

Đ/H suy luận cách nào mà ra được ! có câu "ngàn kinh muôn luận từ đó mà ra" từ chỗ nào vậy !


Hình đại diện của người dùng
kimcang
Bài viết: 1894
Ngày: 19/12/07 16:28
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Canada
Được cảm ơn: 1 time

Re: Vì duyên do chi mà Tổ Bồ Đề Đạt Ma mãi "quãi" theo chiếc hài

Bài viết chưa xem gửi bởi kimcang »

Đ/H suy luận cách nào mà ra được ! có câu "ngàn kinh muôn luận từ đó mà ra" từ chỗ nào vậy !
DH Có Tu Tham Thoại Đầu Hay Tham Công Án Không?

KC Thì Không Do Suy Luận Mà Là Do Thực Hành.

KC Đã Có Tập Qua Với Hòa Thượng Duy Lực Nên Biết



Om Amitabha Hri, Om Mani Padme Hum, Om Vajrapani Hum.
Hình đại diện của người dùng
nhampl
Bài viết: 611
Ngày: 25/03/08 17:51
Giới tính: Nam
Đến từ: dalat

Re: Vì duyên do chi mà Tổ Bồ Đề Đạt Ma mãi "quãi" theo chiếc hài

Bài viết chưa xem gửi bởi nhampl »

Hẳn nhiên là PL đã tham công án , đ/h tập đã có kết quả chưa mà biết ! mà sau đó là gì nữa !


Hình đại diện của người dùng
Thánh_Tri
Điều Hành Viên
Bài viết: 3851
Ngày: 21/12/07 21:02

Re: Vì duyên do chi mà Tổ Bồ Đề Đạt Ma mãi "quãi" theo chiếc hài

Bài viết chưa xem gửi bởi Thánh_Tri »

nhampl đã viết:Quý đ/h có chút nhầm lẫn giữa tham công án và khán thoại đầu , đây là hai kĩ thuật hoàn toàn khác nhau :
-Tham công án đưa hành giả trực nhận cốt tủy !
-Khán thoại đầu dùng cho những hành giả "giải ngộ" (duy thức)
Không phải thế đâu!

Công Án: Công là công khai, Án là vụ án. Thiền Tông dùng hai chữ nầy nghĩa là một vụ án hay đề mục để tham thiền mà khiến cho người tu không thể giải đáp được bằng suy nghĩ của trí năng nên sanh nghi tình. Như "Ai Đang Niệm Phật?"

Thoại Đầu: Thoại là câu nói, đầu là đầu tiên, tức nghĩa là trước khi có câu nói hay là trước khi chưa khởi niệm phát ra lời nói.

Do vậy khi hỏi "Ai Đang Niệm Phật?" mà mình suy nghĩ bằng trí năng rồi trả lời là Tôi, tâm tôi v.v... thì đó là thoại vĩ chứ không phải thoại đầu, vì có niệm phát ra lời nói, chứ không phải là trước khi khởi niệm phát ra lời nói.

Chiếu cố vào cái không biết, một niệm chưa sanh đó thì gọi là Khán Thoại Đầu.


"Tri Kiến Lập Tri Tức Vô Minh Bổn
Tri Kiến Vô Kiến Tư Tức Niết Bàn"

- Kinh Thủ Lăng Nghiêm
Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến.12 khách