Minh triết của Phật giáo

Giải đáp thắc mắc giáo lý Phật-đà, hỏi nhanh đáp gọn, đi thẳng vào vấn đề.

Điều hành viên: Thanh Tịnh Lưu Ly, binh

Không biết
Bài viết: 429
Ngày: 23/11/10 22:04
Giới tính: Nam
Đến từ: Việt Nam
Được cảm ơn: 2 time

Re: Minh triết của Phật giáo

Bài viết chưa xem gửi bởi Không biết »

hlich đã viết:tangbong
HQC "TƯỞNG ấm"
"tưởng ấm" phản ảnh một cách máy móc các cảnh sắc, "thức ấm" mới là nguồn của các HQC

1+1=1, đây là một phát biểu đúng trong HQC của toán Boolean
:)
Cảm ơn Thầy hlich đã có lời chỉ dạy. kinhle

Thức Ấm : giống như cái ổ cứng, chứa database làm "cơ sở dữ liệu".
Hành Ấm : giống các thuật toán, truy xuất "dữ liệu", tính toán giải quyết hàng triệu phép tính/giây.
Tưởng Ấm : "kết quả" hiện ra trên "màn hình": hình ảnh, âm thanh, chữ viết,...

Như vậy :
"thức ấm" mới là nguồn của các HQC
hoàn toàn chuẩn xác.

Còn
1+1=1, đây là một phát biểu đúng trong HQC của toán Boolean
Vậy phát biểu : "1+1=2" có "đúng" trong HQC toán Boolean không ạ ?
Con chưa được học về Boolean nên không rõ về vấn đề này. Xin các Sư Thầy, Sư Cô...hoan hỷ mà chỉ dạy !!! kinhle kinhle

Nam Mô Thích Ca Mâu Ni Phật !!! kinhle kinhle kinhle
Sửa lần cuối bởi Không biết vào ngày 04/01/11 20:57 với 1 lần sửa.


hlich
Bài viết: 1217
Ngày: 09/12/08 14:16
Giới tính: Nam

Re: Minh triết của Phật giáo

Bài viết chưa xem gửi bởi hlich »

tangbong
trong toán Boolean không có ký hiệu 2, chỉ có ký hiệu 0 và 1; ký hiệu + không có ý nghĩa "tăng thêm" của toán số thường, nó có nghĩa "hay" (ví dụ A hay B); mình nói câu đó là muốn nhấn mạnh đến sự quan trọng của HQC mà chúng ta phải hiểu ngầm với nhau; vâng sự đúng hay sai của một phát biểu là tương đối vì còn tùy thuộc vào HQC đang được hiểu ngầm với nhau
:D


Không biết
Bài viết: 429
Ngày: 23/11/10 22:04
Giới tính: Nam
Đến từ: Việt Nam
Được cảm ơn: 2 time

Re: Minh triết của Phật giáo

Bài viết chưa xem gửi bởi Không biết »

hlich đã viết:tangbong
trong toán Boolean không có ký hiệu 2, chỉ có ký hiệu 0 và 1;
:D
Dạ vâng, cảm ơn Thầy hlich. tangbong tangbong
Như vậy nghĩa là : "1+1=2" "không đúng" trong HQC toán Boolean. Bởi vì "2" là thành phần "không ý nghĩa" trong HQC đó
Vậy : "1+1=2" chỉ đúng trong HQC toán của "hệ Thập phân". Nó "hoàn toàn vô nghĩa" (sai, không phù hợp...) trong "hệ Boolean", "hệ Nhị Phân", "hệ Thập lục phân",....
Để "có ý nghĩa" và "đúng" trong các HQC khác, cần phải có phép "chuyển HQC" (chuyển ngôn ngữ). Ví dụ :

Hệ Thập Phân : 1 + 1 = 2
Hệ Nhị Phân : 1 + 1 = 10

Hai phát biểu : "1+1=2" / "1+1=10" là cùng 1 ý nghĩa trong 2 HQC khác nhau (cách nói khác nhau). Chứ nếu mà lấy "1+1=10" gán vào "Hệ thập phân" hay là "1+1=2" gán vào "Hệ nhị phân" thì... timeeeout

Kết luận
tqh009 đã viết:Hệ tri thức đó, nó phù hợp với hệ quy chiếu mà nó đang được khảo sát.
Không nên kết luận một chiều là nó đúng hay sai. Thật giả cũng chỉ là những khái niệm phụ thuộc vào hệ quy chiếu với 3 trục: thời gian-không gian- định kiến.
hoàn toàn chuẩn xác trong cả Đạo và Đời.

Vài thiển ý non cạn của con. Mong các Sư Thầy, Sư Cô...hoan hỷ mà chỉ dạy. kinhle kinhle
Nam Mô Thích Ca Mâu Ni Phật !!! kinhle kinhle kinhle
Sửa lần cuối bởi Không biết vào ngày 05/01/11 01:59 với 2 lần sửa.


tqh009
Bài viết: 343
Ngày: 27/01/10 22:35
Giới tính: Nam
Đến từ: Giac ngo

Re: Minh triết của Phật giáo

Bài viết chưa xem gửi bởi tqh009 »

-Có lẽ nhiều người chưa học kỹ thuật nên chưa biết.
-Nếu như 1+1=2 được thừa nhận là đúng trong mọi trường hợp, sẽ không có lúc chúng ta tranh luận như thế này. Vì máy tính được cấu tạo dựa trên hệ nhị phân. Đa số các vi mạch điều khiển tự động đều áp dụng chân lý: 1+1=1( Hàm OR -Đại số Boole)

Lãng tử này: bạn lấy 1 giọt nước, hòa vào-quyện vào-cộng vào một giọt nước nữa, bạn được mấy giọt ?

Tất nhiên mọi sự so sánh đều khập khiễng. Vì bản chất các hiện tượng không tương đồng, không hoàn toàn giống nhau, sự kiện này không bao giờ xảy ra.
Chúng ta chỉ dùng ví dụ để thông qua vài đặc điểm tương tợ, vấn đề được sáng tỏ hơn. Không phải lôi những đặc tính khác để xây dựng rào cản, thách đố nhau. Nếu cố tình không hiểu, vĩnh viễn sẽ không thể hiểu.
Ví dụ trái quít nhìn nó ra sao? Nó gần giống trái cam.


Hình đại diện của người dùng
VO_HUU_BAT_KHONG606
Bài viết: 2587
Ngày: 08/04/08 22:33
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: ...
Đã cảm ơn: 1 time

Re: Minh triết của Phật giáo

Bài viết chưa xem gửi bởi VO_HUU_BAT_KHONG606 »

langtu đã viết:
VO_HUU_BAT_KHONG606 đã viết:
langtu đã viết: Ô hay, bác VH không thể phân biệt "chứng minh" với "lòng tin" ; thế rồi cho rằng chứng minh rút cuộc cũng là lòng tin :))

Chẳng hạn anh A được mọi người tin là vô tội tới khi thanh tra chứng minh được hắn có tội. Sở dĩ anh ta được mọi người tin là vô tội vì anh ta ăn ở rất hiền lành, luôn giúp đỡ mọi người. Nhưng ai cũng "té ngửa" ra khi nạn nhân nhận dạng đúng người đồng thời xét nhiệm ADN từ hiện trường trùng ADN của anh A.
Dựa trên cơ sở gì để chứng minh? Cơ sở đó lấy cái gì để chứng minh chính nó? Chứng minh và lòng tin quan hệ mật thiết với nhau, chẳng thể tách rời.
Chứng minh và lòng tin khác nhau quá đi chứ. Ví dụ rõ vậy mà bác VH vẫn không hiểu ? :D
Chẳng hạn bác ăn trộm, người thân trong nhà bác đều tin là bác vô tội. Nhưng khi có nhân chứng + vật chứng rõ ràng thì người nhà bác cũng phải té ngữa ra công nhận bác là thằng ăn trộm.
Hai câu hỏi trên DH vẫn chưa trả lời.
Còn ví dụ thì cũng phải tin nhân chứng và vật chứng rõ ràng, .....

DH hãy trả lời hai câu hỏi đó, lòng vòng mãi.


langtu
Bài viết: 266
Ngày: 20/02/10 20:33
Giới tính: Nam

Re: Minh triết của Phật giáo

Bài viết chưa xem gửi bởi langtu »

tqh009 đã viết:-Có lẽ nhiều người chưa học kỹ thuật nên chưa biết.
-Nếu như 1+1=2 được thừa nhận là đúng trong mọi trường hợp, sẽ không có lúc chúng ta tranh luận như thế này. Vì máy tính được cấu tạo dựa trên hệ nhị phân. Đa số các vi mạch điều khiển tự động đều áp dụng chân lý: 1+1=1( Hàm OR -Đại số Boole)

Lãng tử này: bạn lấy 1 giọt nước, hòa vào-quyện vào-cộng vào một giọt nước nữa, bạn được mấy giọt ?
Bác cố tình đánh tráo khái niệm (định lượng =/ định tính) nhằm ngụy biện. Bởi vì đang nói đến số lượng, tôi ví dụ như dạy con nít làm toán : 1 cây kẹo + 1 cây kẹo nữa là tổng cộng có mấy cây kẹo ? Ai cũng biết là có 2 cây kẹo, dù bác cố cãi cùn thì chân lý vẫn không thay đổi. Còn tính theo hệ nhị phân (1 + 1 = 10) thì chẳng qua là do cách nói chứ còn đáp số vẫn như nhau, bác đừng tưởng vậy là tổng cộng có 10 cây kẹo nhé :))


langtu
Bài viết: 266
Ngày: 20/02/10 20:33
Giới tính: Nam

Re: Minh triết của Phật giáo

Bài viết chưa xem gửi bởi langtu »

Không biết đã viết: Ví dụ : con chạy xe đi học từ nhà tới trường, có 3 HQC :
HQC 1 : Chọn "gốc" HQC là "nhà con". Quá trình chuyển động trên là "con + xe" đang di chuyển ra xa "cái nhà".
HQC 2 : Chọn "gốc" HQC là "chiếc xe". Thì "con" đứng yên so với "xe" và "nhà" đang di chuyển ra xa "chiếc xe".
HQC 3 : Chọn "gốc" HQC là "con". Thì "Xe" đang đứng yên so với "Con" và "nhà" đang di chuyển ra xa "Con"
Cùng 1 chuyển động trên có thể có 3 HQC khảo sát với 3 "Gốc" khác nhau. Tùy theo mình chọn HQC với "gốc" nào thì sẽ "quan sát" được chuyển động theo HQC đó. Giống như "xem xét" 1 vấn đề ở nhiều "góc độ" khác nhau.
Rốt cuộc bác KB bị ấm đầu không biết là mình cưỡi xe chạy tới trường hay là trường nó chạy tới mình :)) Bác mà vượt đèn đỏ bị công an vịn lại thì ráng cãi nhé "do cây cột đèn chạy tới tui". Cũng như bác có bị ai đó đánh bề đầu cũng đừng than vãn nhé, vì đầu bác chuyển động tới cái tay của hắn chứ có phải lỗi ở hắn đâu...:D


langtu
Bài viết: 266
Ngày: 20/02/10 20:33
Giới tính: Nam

Re: Minh triết của Phật giáo

Bài viết chưa xem gửi bởi langtu »

VO_HUU_BAT_KHONG606 đã viết:
langtu đã viết:
VO_HUU_BAT_KHONG606 đã viết:
langtu đã viết: Ô hay, bác VH không thể phân biệt "chứng minh" với "lòng tin" ; thế rồi cho rằng chứng minh rút cuộc cũng là lòng tin :))

Chẳng hạn anh A được mọi người tin là vô tội tới khi thanh tra chứng minh được hắn có tội. Sở dĩ anh ta được mọi người tin là vô tội vì anh ta ăn ở rất hiền lành, luôn giúp đỡ mọi người. Nhưng ai cũng "té ngửa" ra khi nạn nhân nhận dạng đúng người đồng thời xét nhiệm ADN từ hiện trường trùng ADN của anh A.
Dựa trên cơ sở gì để chứng minh? Cơ sở đó lấy cái gì để chứng minh chính nó? Chứng minh và lòng tin quan hệ mật thiết với nhau, chẳng thể tách rời.
Chứng minh và lòng tin khác nhau quá đi chứ. Ví dụ rõ vậy mà bác VH vẫn không hiểu ? :D
Chẳng hạn bác ăn trộm, người thân trong nhà bác đều tin là bác vô tội. Nhưng khi có nhân chứng + vật chứng rõ ràng thì người nhà bác cũng phải té ngữa ra công nhận bác là thằng ăn trộm.
Hai câu hỏi trên DH vẫn chưa trả lời.
Còn ví dụ thì cũng phải tin nhân chứng và vật chứng rõ ràng, .....

DH hãy trả lời hai câu hỏi đó, lòng vòng mãi.
Nếu dựa trên nhân chứng và vật chứng mà bác vẫn chối cãi, không "tâm phục khẩu phục" thì Bao Công xử án cũng đành bó tay.com :D Cũng may bác là thường dân chứ bác mà là chủ tịch nước thì chắc phải thả hết đám tử tù vì chẳng có cách gì chứng minh là họ có tội cả, đối với bác thì chứng minh cũng chỉ là lòng tin thôi :))


Không biết
Bài viết: 429
Ngày: 23/11/10 22:04
Giới tính: Nam
Đến từ: Việt Nam
Được cảm ơn: 2 time

Re: Minh triết của Phật giáo

Bài viết chưa xem gửi bởi Không biết »

Thiện tai...Thiện tai... kinhle kinhle
Nam Mô Thích Ca Mâu Ni Phật !!! kinhle kinhle kinhle


tqh009
Bài viết: 343
Ngày: 27/01/10 22:35
Giới tính: Nam
Đến từ: Giac ngo

Re: Minh triết của Phật giáo

Bài viết chưa xem gửi bởi tqh009 »

-Ngay cả hệ quy chiếu được nói rất rõ trong chương trình phổ thông mà vẫn chưa đủ sức thuyết phục.
-Trong giáo pháp vẫn có thế nghĩa và xuất thế nghĩa.
-Tất nhiên là lãng tử không sai trên hệ quy chiếu có gốc tọa độ là lãng tử.
Xem ra lãng tử kiên quyết thật !


langtu
Bài viết: 266
Ngày: 20/02/10 20:33
Giới tính: Nam

Re: Minh triết của Phật giáo

Bài viết chưa xem gửi bởi langtu »

tqh009 đã viết:-Ngay cả hệ quy chiếu được nói rất rõ trong chương trình phổ thông mà vẫn chưa đủ sức thuyết phục.
-Trong giáo pháp vẫn có thế nghĩa và xuất thế nghĩa.
-Tất nhiên là lãng tử không sai trên hệ quy chiếu có gốc tọa độ là lãng tử.
Xem ra lãng tử kiên quyết thật !
Những chuyện thông thường "tai nghe mắt thấy" đơn giản và dễ hiểu thế kia mà mấy bác còn lăn tăn thì đừng hòng thông hiểu Phật pháp. Lấy lại ví dụ "bác KB chạy xe tới trường" cứ xét theo góc độ của người quan sát thứ ba thì rõ là : trường học đứng yên, chỉ có bác KB là chuyển động. Nếu chỉ so sánh đơn thuần giữa bác KB và trường thì vẫn biết được cái nào chuyển động : bác KB có gia tốc thay đổi, còn trường học thì không.


quang_tam3
Điều Hành Viên
Bài viết: 684
Ngày: 03/10/08 05:48
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: HCM
Đã cảm ơn: 21 time
Được cảm ơn: 1 time

Re: Minh triết của Phật giáo

Bài viết chưa xem gửi bởi quang_tam3 »

langtu đã viết:

Lấy lại ví dụ "bác KB chạy xe tới trường" cứ xét theo góc độ của người quan sát thứ ba thì rõ là : trường học đứng yên, chỉ có bác KB là chuyển động. Nếu chỉ so sánh đơn thuần giữa bác KB và trường thì vẫn biết được cái nào chuyển động : bác KB có gia tốc thay đổi, còn trường học thì không.
người quan sát thứ ba đứng ở đâu ? nếu đứng cố định trên trái đất thì đúng. Còn ở chỗ khác thì chưa chắc.

đơn giản và dễ hiểu


_()_
Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến.25 khách