giàn giao hưởng TW Trung Quốc niệm NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT

Những bài kinh, sách, đọc, giảng, truyện, thơ của bạn hoặc sưu tầm dưới dạng âm thanh, chia sẻ vào đây để mọi người thưởng thức.
Hình đại diện của người dùng
Thanh Tịnh Lưu Ly
Điều Hành Viên
Bài viết: 831
Ngày: 06/05/10 13:45
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Hà Nội - Việt Nam
Nghề nghiệp: Bác sĩ chẩn đoán hình ảnh

giàn giao hưởng TW Trung Quốc niệm NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT

Bài viết chưa xem gửi bởi Thanh Tịnh Lưu Ly »

NAM MÔ THÍCH CA MÂU NI PHẬT
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


Dưới đây là bản giao hưởng niệm NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT của giàn nhạc Giao hưởng Trung Ương Trung Quốc.



Nghe xong, ước gì Việt Nam cũng làm thế. TTLL nghĩ rằng giàn Giao hưởng Việt Nam thừa sức làm được. Quan trọng là không có ý tưởng và chủ trương của các vị lãnh đạo.


https://namo84000.org/
Bài kinh đầu tiên của Đức Phật là Tứ Diệu Đế, bài kinh cuối cùng cũng là Tứ Diệu Đế. Tứ Diệu Đế là cốt lõi, là nền tảng, là khung xương của hệ thống giáo lý Phật Pháp. Tứ Diệu Đế là sự thật tuyệt đối về nguyên nhân gốc rễ của khổ và là sự thật tuyệt đối về con đường để giải thoát khổ
Hình đại diện của người dùng
Thánh_Tri
Điều Hành Viên
Bài viết: 3851
Ngày: 21/12/07 21:02

Re: giàn giao hưởng TW Trung Quốc niệm NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT

Bài viết chưa xem gửi bởi Thánh_Tri »

Tôi không cho đó là hay, và tôi cũng không cho rằng Phật Giáo Việt Nam phải đi làm như thế mới hay.

Cớ gì Phật Pháp phải đi bắc chước các tôn giáo như Chúa mà ca hát mỗi chủ nhật khi làm lễ.

Hơn nữa Phật giáo của mỗi nước khác nhau thì giữ như thế là ổn thỏa hơn cả. Rồi tùy chúng sanh thích sao thì đi tìm chọn cho mình pháp môn tu thôi.


"Tri Kiến Lập Tri Tức Vô Minh Bổn
Tri Kiến Vô Kiến Tư Tức Niết Bàn"

- Kinh Thủ Lăng Nghiêm
phatphap
Bài viết: 375
Ngày: 19/06/10 05:11
Giới tính: Nữ
Phật tử: Tại gia
Đến từ: không rõ

Re: giàn giao hưởng TW Trung Quốc niệm NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT

Bài viết chưa xem gửi bởi phatphap »

Âm nhạc cần hay không cần? Lời dạy của Đức Phật như thế nào? Âm nhạc trong Đạo Phật có cần thiết hay không? Các bạn cho ý kiến nhé :-?


nguynlinhtam
Bài viết: 1141
Ngày: 07/06/10 04:08
Giới tính: Nam

Re: giàn giao hưởng TW Trung Quốc niệm NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT

Bài viết chưa xem gửi bởi nguynlinhtam »

Thánh_Tri đã viết:Tôi không cho đó là hay, và tôi cũng không cho rằng Phật Giáo Việt Nam phải đi làm như thế mới hay.Cớ gì Phật Pháp phải đi bắc chước các tôn giáo như Chúa mà ca hát mỗi chủ nhật khi làm lễ
nguynlinhtam cũng nghĩ vậy.
ThuongLacNgaTinh đã viết:Âm nhạc cần hay không cần? Lời dạy của Đức Phật như thế nào? Âm nhạc trong Đạo Phật có cần thiết hay không? Các bạn cho ý kiến nhé
ĐH sử dụng nó như thế nào?
Nghe nó để nhíp Vọng Tưởng, chú ý nghe. Nghe 2-3 ngàn biến, thì có thể khai ngộ.
Nghe mà nổi Vọng Tưởng: Ồ bài này hay quá chấp trước vô đó là tiêu rồi.


Nam Mô A Di Đà Phật
Hình đại diện của người dùng
pucaquynhnga22
Bài viết: 1117
Ngày: 20/02/11 20:51
Giới tính: Nữ
Đến từ: TP.HCM

Re: giàn giao hưởng TW Trung Quốc niệm NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT

Bài viết chưa xem gửi bởi pucaquynhnga22 »

Quỳnh Nga Thấy, Khi Nghe Nguyên Một Dàn Giao Hưởng Niệm Phật Thế Này, Cảm Thấy Tiếng Niệm Phật Có Sự Vang Vọng Và Oai Hùng.

Nếu Một Người Sơ Cơ Và Đạo, Hay Một Người Ngoại Đạo Nghe Thấy, Chắc Cảm Giác Của Họ Sẽ Thích Nghe Bài Giao Hưởng Này Hơn So Với Chỉ Tiếng Niệm Phật Và Gõ Mõ. Nếu Việc Này, Đưa Họ Đến Với Câu Phật Hiệu, Đến Với Đạo Phật Thì Cũng Nên Làm.

Nhưng Nếu Các Ngày Lễ Phật Giáo Mà Có Dàn Giao Hưởng, Quỳnh Nga Cũng Cảm Thấy Không Thích Lắm, Mình Giữ Nguyên Truyền Thống Từ Xưa Đến Nay Vẫn Hơn.

Cũng Còn Tùy, Cái Gì Cũng Có Hai Mặt.


[center][img]http://atoanmt.ucoz.com/sml/thanks_4.gif[/img][/center]
[center][b][color=#BF0000]Trần thế chỉ là chốn tạm nương
Cũng như quán trọ chốn ven đường
Mỗi người là khách dừng chân tạm
Rồi sẽ đi về chốn viễn phương.
[/color][/b][/center]
Hình đại diện của người dùng
Thanh Tịnh Lưu Ly
Điều Hành Viên
Bài viết: 831
Ngày: 06/05/10 13:45
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Hà Nội - Việt Nam
Nghề nghiệp: Bác sĩ chẩn đoán hình ảnh

Re: giàn giao hưởng TW Trung Quốc niệm NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT

Bài viết chưa xem gửi bởi Thanh Tịnh Lưu Ly »

Hòa nhập chứ không phải hòa tan.
Xưa kia, thời Đức Phật tại thế, ma quỷ sợ tín đồ của chúng theo hết Phật Đà liền dùng ca hát để lôi kéo. Nhưng âm nhạc của chúng khơi gợi cho con người lòng tham - sân - si. Thấy thế, Đức Thế Tôn chấp nhận cho tăng đoàn cũng như Phật tử tại gia được ca hát. Nhưng âm nhạc của nhà Phật khác ở chỗ: âm nhạc ở đây đem lại cho con người tấm lòng từ bi - hỷ xả, tâm được an và thanh tịnh.
(Trích lời giảng của quý thầy Quảng Hiếu trong buổi đại lễ Vía Đức Phật A Di Đà 2010 - chùa Pháp Vân - Hà Nội)
Vậy thì, không có cớ gì nói là âm nhạc không được phép và không có tác dụng.
Xin nhắc lại thêm một lần nữa câu nói mà TTLL đã sao chép nhiều lần: vạn pháp hữu vi đều vô thường. Không nên cứng nhắc và quá khuôn phép.
pucaquynhnga22 đã viết:Quỳnh Nga Thấy, Khi Nghe Nguyên Một Dàn Giao Hưởng Niệm Phật Thế Này, Cảm Thấy Tiếng Niệm Phật Có Sự Vang Vọng Và Oai Hùng.

Nếu Một Người Sơ Cơ Và Đạo, Hay Một Người Ngoại Đạo Nghe Thấy, Chắc Cảm Giác Của Họ Sẽ Thích Nghe Bài Giao Hưởng Này Hơn So Với Chỉ Tiếng Niệm Phật Và Gõ Mõ. Nếu Việc Này, Đưa Họ Đến Với Câu Phật Hiệu, Đến Với Đạo Phật Thì Cũng Nên Làm.
TTLL cũng nghĩ như QN vậy. và TTLL nghĩ rằng không ít Phật tử cũng nghĩ vậy, cũng thấy an lạc khi nghe những bản nhạc này.
pucaquynhnga22 đã viết:Nhưng Nếu Các Ngày Lễ Phật Giáo Mà Có Dàn Giao Hưởng, Quỳnh Nga Cũng Cảm Thấy Không Thích Lắm, Mình Giữ Nguyên Truyền Thống Từ Xưa Đến Nay Vẫn Hơn.
Đúng, TTLL cũng muốn thế này. Không nên nhầm lẫn giữa tu tập và giải trí. Tu tập cũng giống như làm việc, phải chăm chỉ và quyết tâm, đầy tâm huyết và dốc hết lòng thì mới thành công. Nhưng trong quá trình làm việc/tu tập cũng cần nghỉ ngơi, giải trí. Nhưng nghỉ ngời giải trí làm sao để không bị quên, sao nhãng nhiệm vụ công việc/tu tập. Cuộc sống như thế sẽ luốn có thành tựu dù nhiều dù ít, luôn thấy an lạc và không nhàm chán.
Thánh_tri đã viết:tôi cũng không cho rằng Phật Giáo Việt Nam phải đi làm như thế mới hay.
TTLL trôm nghĩ không nên nói thế vì chúng sinh căn cơ không ai giống ai, tùy duyên hóa độ. Điều quan trọng là tuân theo quy định bắt buộc, giữ được những nếp cổ truyền và bản sắc đồng thời đem lại niềm an vui cho chúng sinh trong Chánh Pháp thì cũng nên làm lắm chứ !

Thánh_tri đã viết:Cớ gì Phật Pháp phải đi bắc chước các tôn giáo như Chúa mà ca hát mỗi chủ nhật khi làm lễ.
TT nhầm thì phải. Đây đâu phải buổi ca hát cuối tuần. Đây là nghệ thuật, sự kết hợp tuyệt vời giữa âm nhạc thính phòng với văn hóa Phật giáo. Giá trị của âm nhạc thính phòng thì TTLL xin phép không dám bàn tới.
Thánh_tri đã viết:Hơn nữa Phật giáo của mỗi nước khác nhau thì giữ như thế là ổn thỏa hơn cả.
Không nên cứng nhắc thế. Ta giữ bản sắc nhưng cũng nên tiếp thu điều tốt. Điều quan trọng là sao cho chúng sinh thấy gần gũi với Chánh Pháp.
Thánh_tri đã viết:Rồi tùy chúng sanh thích sao thì đi tìm chọn cho mình pháp môn tu thôi.
Tu tập ban đầu cũng như tập đi. Một đứa bé tập đi nó cần phải có người đỡ, không có người đỡ và cổ vũ nó có đi nổi không ? Có thể là có nhưng sẽ rất lâu, thậm chí là "sứt đầu mẻ trán" !
TTLL tin rằng không ít người cũng như TTLL đang cần âm nhạc đó. Vậy thì tại sao phải từ chối khi nó không vi phạm điều gì của giới luật ?

TTLL tin rằng, sau buổi hòa tấu đó sẽ chắc chắn có người biết tại sao phải niệm Phật A Di Đà và đi tìm hiểu. Từ đó, tâm Bồ Đề hình thành. Dù một người thôi như vậy cũng là thành tựu rồi.


https://namo84000.org/
Bài kinh đầu tiên của Đức Phật là Tứ Diệu Đế, bài kinh cuối cùng cũng là Tứ Diệu Đế. Tứ Diệu Đế là cốt lõi, là nền tảng, là khung xương của hệ thống giáo lý Phật Pháp. Tứ Diệu Đế là sự thật tuyệt đối về nguyên nhân gốc rễ của khổ và là sự thật tuyệt đối về con đường để giải thoát khổ
trungtamtutam
Bài viết: 525
Ngày: 05/08/10 20:36
Giới tính: Nam
Đến từ: Tâm
Nghề nghiệp: “Tâm hiếu là tâm Phật,
Hạnh hiếu là hạnh Phật”

Re: giàn giao hưởng TW Trung Quốc niệm NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT

Bài viết chưa xem gửi bởi trungtamtutam »



[color=#0000FF][b]“Tâm hiếu là tâm Phật,
Hạnh hiếu là hạnh Phật”
http://trungtamtutam.com/diendantuthien/[/b][/color]
Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến.14 khách