Ngài Ajahn Mun - Chứng Đạo Ca

Mời các bạn thảo luận giáo lý và phương pháp hành trì Phật giáo Nam truyền.
Hình đại diện của người dùng
yen-phuong
Bài viết: 361
Ngày: 20/06/08 06:00
Giới tính: Nữ

Re: Ngài Ajahn Mun - Chứng Đạo Ca

Bài viết chưa xem gửi bởi yen-phuong »

Cám ơn bạn KTV nhiều lắm . Nghe lời bạn, YP đang dùng Firefox đây :) .

Dù bài của mình bị mất, YP không tiếc . YP chỉ tiếc công đánh máy thôi vì YP đánh máy dở lắm . Trái lại, nếu bị mất bài của các vị Thầy, YP tiếc vô cùng :) .

Xin mời bạn ly trà xanh để bạn có sức làm việc phục vụ bá tánh cafene .

Mến,
YP :)


Ví như nước trong đại dương chỉ có một vị, đó là vị mặn, pháp và luật của Như Lai cũng thế, chỉ có một vị, đó là vị giải thoát (vimuttirasa)” Lời Đức Thế Tôn (c.566 BC - c.480 BC)
"Diễn đàn tuy ảo, nhưng nghiệp quả có thật ."
"Chỉ có người giác ngộ và kẻ chưa giác ngộ." (Tông Phái Phật Giáo - Nội Quy Chuyên Mục)
Hình đại diện của người dùng
yen-phuong
Bài viết: 361
Ngày: 20/06/08 06:00
Giới tính: Nữ

Re: Ngài Ajahn Mun - Chứng Đạo Ca

Bài viết chưa xem gửi bởi yen-phuong »

Cuộc đàm thoại giữa hai thầy trò trong "Chứng Đạo Ca" - Phần Hai (Trò Hỏi Thầy)

Trò xin Thầy giải thích:
"Có đó, không đó. Không có, nhưng vẫn có."

"Có sự ra đời
của những nguyên nhân và hậu quả khác nhau,
nhưng nó không phải là chúng sanh,
không tồn tại vững bền,
tất cả đều hoại diệt.
Ðiều nầy làm sáng tỏ
ý nghĩa của điểm thứ nhất:
Có đó, không đó.
Ðiểm thứ nhì, không có, nhưng vẫn có.
Ðoạn nầy hàm ý Giáo Pháp sâu xa,
mức cuối cùng của tam giới chúng sanh,
đến đây không còn sankhàra, hành
nhưng vẫn còn Giáo Pháp kiên cố, ổn định vững bền.
Ðó là Giáo Pháp Kỳ Diệu Vô Song, đúng thật là vô nhị.
Giáo Pháp là Một và không biến chuyển,
thù thắng hơn tất cả chúng sanh, vô cùng tĩnh lặng.
Ðó là đối tượng của cái tâm không chao động,
yên tĩnh và ngừng nghỉ,
vắng lặng và sáng tỏ.
Không còn bị mê hoặc,
không còn bị kích thích,
mọi tham vọng đều bị bứng nhổ tận gốc rễ,
không còn phân vân lưỡng lự,
những rối ren vướng mắc của nó với ngũ uẩn
tất cả đều chấm dứt và lắng dịu,
những phương tiện vào tam giới chúng sanh đều bị bẻ gãy,
vứt bỏ quẳng đi lòng ham muốn tự phụ,
chấm dứt thương ghét,
không còn sở hữu,
tất cả phiền toái đều được chữa trị
đúng như tâm đã ước nguyện."


"There is, there isn't. There isn't, yet there is."

"There is birth of various causes and effects,
but they are not beings,
they all pass away.
This is clear,
the meaning of the first point:
There is, there isn't.
The second point, there isn't, yet there is:
This refers to the deep Dhamma,
the end of all three levels of existence,
where there are no sankhàras,
and yet there is the stable Dhamma.
This is the Singular Dhamma, truly solitary.
The Dhamma is One and unchanging,
excelling all being, extremely still.
The object of the unmoving heart,
still and at respite,
quiet and clear.
No longer intoxicated,
no longer feverish,
its desires all uprooted,
its uncertainties shed,
its entanglement with the khandhas
all ended and appeased,
the gears of the three levels of the cosmos all broken,
overweening desire thrown away,
its loves brought to an end,
with no more possessiveness,
all troubles cured
as the heart had aspired."


Bác PKK dịch:

This refers to the deep Dhamma,
the end of all three levels of existence,
where there are no sankhàras,
and yet there is the stable Dhamma.

Ðoạn nầy hàm ý Giáo Pháp sâu xa,
mức cuối cùng của tam giới chúng sanh,
đến đây không còn sankhàra, hành
nhưng vẫn còn Giáo Pháp kiên cố, ổn định vững bền.


the end = sự chấm dứt, sự kết thúc .
three levels of existence = Tam Giới (Dục Giới, Sắc Giới và Vô Sắc Giới), Pali: triloka .

"the end of all three levels of existence" chỉ sự giải thoát . Vì thế, YP đề nghị chúng ta nên dịch ngắn gọn:
"thoát khỏi Tam Giới" là đủ .

Một lần nữa, chữ "không" trong Kinh Tạng Nam Tông có nghĩa là "not" mà thôi .

cafene


Ví như nước trong đại dương chỉ có một vị, đó là vị mặn, pháp và luật của Như Lai cũng thế, chỉ có một vị, đó là vị giải thoát (vimuttirasa)” Lời Đức Thế Tôn (c.566 BC - c.480 BC)
"Diễn đàn tuy ảo, nhưng nghiệp quả có thật ."
"Chỉ có người giác ngộ và kẻ chưa giác ngộ." (Tông Phái Phật Giáo - Nội Quy Chuyên Mục)
Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến.34 khách