Phật tử quan niệm ăn uống thế nào cho đúng với chánh pháp ?

Cùng nhau học hỏi những bài giáo lý căn bản và kiến thức Phật học phổ thông.
thichtambinh1985
Bài viết: 295
Ngày: 12/07/07 01:29
Giới tính: Nam
Đến từ: vnn
Nghề nghiệp: Khi niệm hồng danh Ðức Quán Thế Âm, chẳng những miệng niệm phải rõ ràng mà tâm mình cần phải nhớ giữ cho sáng tỏ. Phải dùng tất cả sáu căn : mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý - mà niệm. Ðem toàn thân toàn ý chuyên chú mà niệm Ðức Quán Thế Âm. Ðó gọi là thâu nhiếp sáu căn, chuyên tâm thâm nhập.

Re: Phật tử quan niệm ăn uống thế nào cho đúng với chánh pháp ?

Bài viết chưa xem gửi bởi thichtambinh1985 »

ăn gì cũng được miễn sao ko tham đắm và trị được bệng đói khát là được
Nếu có khả năng thì nên ăn chay , còn ko có khả năng thì có gì ăn đó , ăn gì cũng được đừng kén chọn , đừng ham ăn ngon , đừnh ham ăn nhìu


Nếu tâm bạn còn tham muốn, ham thích, vương vấn chuyện gì, thì khi lâm chung việc đó sẽ hiện ra. Bấy giờ, nếu bạn thấy cảnh đó rồi nảy lòng yêu thích, sanh tâm truy đuổi nó, thì kết quả là bạn sẽ lọt thẳng vào vòng luân hồi! http://www.dharmasite.net/
Hình đại diện của người dùng
kimcang
Bài viết: 1894
Ngày: 19/12/07 16:28
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Canada
Được cảm ơn: 1 time

Re: Phật tử quan niệm ăn uống thế nào cho đúng với chánh pháp ?

Bài viết chưa xem gửi bởi kimcang »

Ăn Chay Giả Mặn còn làm cho thật giống món ăn mặn thì cũng mắc tội đồng như là ăn mặn.

Tại Vạn Phật Thánh Thành co các Phật Tử cúng dường thức ăn chay làm giống như thật từ mùi vị cho đến hình dáng.

HT Tuyên Hóa nói ăn chay như vậy cũng là có tâm sát sanh.



Om Amitabha Hri, Om Mani Padme Hum, Om Vajrapani Hum.
Hình đại diện của người dùng
thichnhuantruong
Bài viết: 263
Ngày: 29/02/08 23:50
Giới tính: Nam
Nghề nghiệp: tu sĩ

Re: Phật tử quan niệm ăn uống thế nào cho đúng với chánh pháp ?

Bài viết chưa xem gửi bởi thichnhuantruong »

rồi cứ lớp cứ lớp nối tiếp nhau
một câu một tiếng vút thật mau !
thật lòng cọp cũng không ca hát
sóc, sói, hùm beo bước bước sau


Cầu mong cho mình đủ khiêm tốn để lắng nghe người trên…
Biết dẹp tự ái để lắng nghe người dưới…
Đủ khôn ngoan để lắng nghe wá khứ…
Đủ cởi mở để lắng nghe tương lai …

Và đủ tự tin để lắng nghe chính mình…Cầu cho thế jới này mọi người đều có thể lắng nghe nhau.
Thích Nhuận Trượng

Hình ảnh
Hình đại diện của người dùng
thichnhuantruong
Bài viết: 263
Ngày: 29/02/08 23:50
Giới tính: Nam
Nghề nghiệp: tu sĩ

Re: Phật tử quan niệm ăn uống thế nào cho đúng với chánh pháp ?

Bài viết chưa xem gửi bởi thichnhuantruong »

kinhle kinhle Kính lạy Thập Phương Phật kinhle kinhle
kinhle kinhle Kính lạy Thập Phương Pháp kinhle kinhle
kinhle kinhle Kính Lạy Thập Phương Tăng kinhle kinhle
Nam Mô A Di Đà Phật thành kính đãnh lễ chư vị kinhle kinhle


Cầu mong cho mình đủ khiêm tốn để lắng nghe người trên…
Biết dẹp tự ái để lắng nghe người dưới…
Đủ khôn ngoan để lắng nghe wá khứ…
Đủ cởi mở để lắng nghe tương lai …

Và đủ tự tin để lắng nghe chính mình…Cầu cho thế jới này mọi người đều có thể lắng nghe nhau.
Thích Nhuận Trượng

Hình ảnh
hieuphuctien
Bài viết: 229
Ngày: 26/06/08 18:52
Giới tính: Nam

Re: Phật tử quan niệm ăn uống thế nào cho đúng với chánh pháp ?

Bài viết chưa xem gửi bởi hieuphuctien »

kimcang đã viết:Ăn Chay Giả Mặn còn làm cho thật giống món ăn mặn thì cũng mắc tội đồng như là ăn mặn.

Tại Vạn Phật Thánh Thành co các Phật Tử cúng dường thức ăn chay làm giống như thật từ mùi vị cho đến hình dáng.

HT Tuyên Hóa nói ăn chay như vậy cũng là có tâm sát sanh.
Chúng ta ăn chay mục đích là giữ gìn sức khỏe, nuôi dưỡng tâm từ bi và tránh tạo ân oán với chúng sanh, không phải ăn chay để rồi trở thành một kẻ si khờ không còn biết nhận định phải, trái, trắng, đen, ngon, dở. Có một số chúng ta không hiểu ý nghĩa ăn chay là gì nên vội chỉ trích những người ăn chay rằng: chỉ ăn bằng miệng không ăn bằng tâm. Chúng ta phê bình là vì họ ăn chay mà vẫn còn gọi những món ăn chay như là: phở, bún bò Huế, bún riêu, cá kho… như vậy là không đúng. Tóm lại, chúng ta phê bình họ đủ điều.

Mới nghe qua thì những lời phê bình chỉ trích của chúng ta dường như có lý lẽ lắm, nhưng nếu suy nghĩ kỹ lại thì chúng ta không hiểu ý nghĩa ăn chay và tu hành là gì cả. Tại sao? Vì mục đích ăn chay là tránh tạo nghiệp ân oán với chúng sanh, nuôi dưỡng tâm từ bi và bảo vệ sức khỏe, còn tu hành là để chuyển hóa thân tâm. Còn nói về danh tên thì tất cả vạn vật ở trong vũ trụ này dù lớn như trái đất hay là nhỏ như hạt bụi đều phải có một danh tên riêng biệt của nó, nhờ có danh tên riêng biệt mà đời sống của con người mới không bị xáo trộn đảo điên.

Quý bạn cho rằng: họ ăn chay mà trong tâm vẫn còn tưởng nhớ đến thịt, heo, bò, gà, vịt? Nếu thật sự họ còn tưởng nhớ thì tội gì họ phải ăn chay? Quý bạn nên biết rằng: họ ăn chay là vì tình nguyện không phải bị ai đó ép buộc, nếu là tình nguyện thì làm gì có chuyện tưởng nhớ? Xin quý bạn hãy nhận định cho rõ, không nên chỉ trích người để rồi mang tội khẩu nghiệp thì không tốt.

Còn tại sao những món ăn chay được người đời gọi giống như những món ăn mặn không khác? Là vì cách nấu thức ăn mặn và thức ăn chay không có khác, chúng chỉ khác ở chỗ: thức ăn mặn thì chúng ta dùng heo, bò, gà, vịt để nấu, còn thức ăn chay thì chúng ta dùng đậu hủ để thay thế cho heo, bò, gà, vịt. Nếu cách nấu mặn và chay không có khác thì chúng ta cần gì phải đặt tên khác mà dù muốn đặt tên khác cũng không được.


Tây phương quê cũ sớm quay về
Hơi thở mạng người chớ trể mê !
Kiếp tạm có chừng nên quý tiếc
Đừng cho lỡ bước lạc sơn khê.


(Nhất Nguyên Đại Sư)
Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Google [Bot]19 khách