Nên hiểu chữ tâm như thế nào trong Phật giáo ?

Giải đáp thắc mắc giáo lý Phật-đà, hỏi nhanh đáp gọn, đi thẳng vào vấn đề.

Điều hành viên: Thanh Tịnh Lưu Ly, binh

dieungo
Bài viết: 769
Ngày: 11/04/12 22:47
Giới tính: Nam
Đến từ: Hà Nội

Re: Nên hiểu chữ tâm như thế nào trong Phật giáo ?

Bài viết chưa xem gửi bởi dieungo »

Thế Hữu đã viết:Kính chào ĐH dieungo
Ông cũng không khác gì cái ông Thánh_Tri đó thôi, vì sao là vì tui đã hỏi ĐH rồi mà chả thấy ĐH trả lời gì hết, chỉ nói những cái không ăn nhập gì cái tui hỏi ĐH cả . Hãy xem lại kỹ đi .
CHào ĐH Thế Hữu DN đã nói rồi chỗ nào ĐH chưa biết thì nói ra DN sẽ trả lời ĐH. Nhưng bản ngã của ĐH đã nổi lên vậy thì làm sao mà tiếp thu, học hỏi người khác được!
Tự mình ngăn cản chính mình còn không biết hôm nay lại lớn tiếng nhắc lại chuyện cũ thật là buồn cười.
Chỉ cần một câu hỏi của DN
Đã biết được nhiều chưa hay chưa biết điều gì?
Đã làm lộ bộ mặt thật của ĐH rồi, cũng qua câu hỏi nay cũng chứng minh được khả năng hồi quang phản chiếu của ĐH và như vậy thì trí huệ không đủ là đương nhiên rồi.

Muốn hiểu được cái biết ư?
Một người không thành thật thì làm sao mà hiểu được cái biết.
cái biết mà không thành thật được gọi là cái gì ĐH Thế Hữu?
DN khuyên ĐH sống thật lòng với chính mình thì hơn.


Hình đại diện của người dùng
Thế Hữu
Bài viết: 68
Ngày: 22/11/12 15:01
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: TP. Saigon VIET NAM

Re: Nên hiểu chữ tâm như thế nào trong Phật giáo ?

Bài viết chưa xem gửi bởi Thế Hữu »

Cám ơn ý tốt của ĐH ( hãy suy tư kỹ xem có phải ĐH toàn đang dùng trí trá đó không)

Nếu là Chân Trí Tuệ vậy xin hỏi ĐH có thể diễn nói rộng ra để dúp ít cho những người sơ cơ được lợi ích thì công đức vô lượng. Xin mời ĐH dieungo


CÁI BIẾT

BIẾT : Từ đâu ? Chẳng từ đâu đến.
BIẾT : Về đâu ? Chẳng về đâu đâu.
Không trước cũng chẳng có sau.
An nhiên tự tại không cầu chẳng chê.
BIẾT : Không thay đổi không hề dính mắc.
Không nhỏ to trùm khắp Tam Thiên.
Dẫu rằng là Phật, là Tiên.
Cũng là CÁI BIẾT tự nhiên sắp bày.
Giản dị thay CÁI BIẾT !

NGUYÊN KHÔNG
dieungo
Bài viết: 769
Ngày: 11/04/12 22:47
Giới tính: Nam
Đến từ: Hà Nội

Re: Nên hiểu chữ tâm như thế nào trong Phật giáo ?

Bài viết chưa xem gửi bởi dieungo »

Tâm ĐH Thế Hữu thấy trí trá thì DN là trí trá đúng không ĐH!
Một người không thật lòng thì làm sao mà cầu đạo giải thoát đây!
Hãy cở bỏ ra đi để mà
An nhiên tự tại không cầu chẳng chê.


Hình đại diện của người dùng
Thế Hữu
Bài viết: 68
Ngày: 22/11/12 15:01
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: TP. Saigon VIET NAM

Re: Nên hiểu chữ tâm như thế nào trong Phật giáo ?

Bài viết chưa xem gửi bởi Thế Hữu »

Gởi ĐH dieungo
Cho phép hỏi dieungo có phải là Diệu Ngộ, hay Điệu Ngộ, hay là Điêu Ngộ xin lỗi nha tôi cứ tưởng ĐH là Nô Ci (diệu) nên dùng từ kêu là ông ở bài trước thôi cho xin lổi nha

dieungo viết.
Muốn hiểu được cái biết ư?
Một người không thành thật thì làm sao mà hiểu được cái biết.
cái biết mà không thành thật được gọi là cái gì ĐH Thế Hữu?
DN khuyên ĐH sống thật lòng với chính mình thì hơn.

Đã thật thì không thể nào là giả được
Còn như giả thì không thể nào là Thật được

Thì cần gì phải nói ta đây là thật ?
Cần phải cho người khác biết là Thật ? để chi vậy?
Chỉ có con sáng lãi của nhau mới biết chút ít thôi (từ ngữ TH hay dùng với bạn đạo) làm như ĐH là sáng lãi của T H vậy biết rõ TH vậy nếu biết rõ bịnh của TH mà nói được ra thì rất là cám ơn.

Thầy Từ Thông có một thời giảng nói về câu truyện có một con quỷ chuyên ăn thịt những anh hùng hiệp sĩ dõm, hể những vị đó mà cởi nó (vì nó hóa hiện là con ngựa thiện đẹp) thì khi tới đoạn đường vắn nó quay đầu lại hỏi có hay không có điệu nghệ không, người cởi vừa trả lời là hồn phi phách táng liền bị nó ăn thịt ... nên tìm nghe để hiểu thêm bài giảng nầy nếu là (Nô Ci) còn như không phải thì coi như cảnh tỉnh những anh hùng dỏm vậy.

Và TH mong rằng những người bạn đạo của TH đừng bị rơi vào câu truyện kể trên hay đừng bị những người khác có ý nghĩ bạn là con ngựa kể trên hay là anh hùng dõm,( cũng là vì Ngoan Không nên điếc không sợ súng, cũng vì ngoan không nên ngông cuồng cũng là thiếu niềm Tin nơi Chư Phật nên chưa rốt ráo thực chứng đạo) thì TH rất lấy làm đau sót vì TH cũng có rất nhiều bạn đạo cả tăng lẫn tục cả nam lẫn nữ.

T-H cũng xin cảnh tỉnh trước với ĐH về Th như sau.
Có một thời thầy Từ Thông lấy Thầy Thuốc lập dụ về những cái thiện xảo như bắt mạch, nghe âm thanh, và sự thành thật khai bịnh của bịnh nhân để định bệnh cho thuốc.

Còn T-H thì đang học chiêu (Tàng chi quái đao) của nhân vật chính trong truyện kiếm hiệp có tên là Dương Chí Tôn do tác giả Kim Dung viết tựa truyện là (Lệnh Xé Xác nếu ai có đọc qua thì sẽ rõ ràng hơn) trong truyện nói là nếu nhân vật chính trong truyện tên Dương Chí Tôn không rút đao xấu xí bị gãy và cùng ra thi thôi còn nếu rút ra là đối phương sẽ bị chiêu "tàng chi quái đao" và đối phương chỉ thấy nháng ánh lên tức thì tứ chi bị rời khỏi thân và rớt toàn thân xuống đất trái tim cũng bị nhảy ra khỏi lòng ngực chưa kiệp ngạc nhiên thì đã tắc thở. Đó là cách lập dụ của TH nên cảnh tỉnh trước với ĐH (Y Nghĩa Bất Y Ngữ)
Học Đạo mà được như vậy mới trị bịnh cho người khác được,(quan niệm của riêng TH) mới trả ân cho Chư Phật Được (nên tìm hiểu như thế nào là Tứ Trọng Ân trong nhà Phật nha ĐH).

Còn câu (An nhiện tự tại chẳng cầu chẳng chê) nó như con dao hai lưởi nên những kẻ ngoan không có thể hiểu mà ứng dung theo được sao, ĐH nói thử hạng người nào mới ứng dụng được ?
Sửa lần cuối bởi Thế Hữu vào ngày 11/07/13 15:55 với 2 lần sửa.


CÁI BIẾT

BIẾT : Từ đâu ? Chẳng từ đâu đến.
BIẾT : Về đâu ? Chẳng về đâu đâu.
Không trước cũng chẳng có sau.
An nhiên tự tại không cầu chẳng chê.
BIẾT : Không thay đổi không hề dính mắc.
Không nhỏ to trùm khắp Tam Thiên.
Dẫu rằng là Phật, là Tiên.
Cũng là CÁI BIẾT tự nhiên sắp bày.
Giản dị thay CÁI BIẾT !

NGUYÊN KHÔNG
dieungo
Bài viết: 769
Ngày: 11/04/12 22:47
Giới tính: Nam
Đến từ: Hà Nội

Re: Nên hiểu chữ tâm như thế nào trong Phật giáo ?

Bài viết chưa xem gửi bởi dieungo »

Thì cần gì phải nói ta đây là thật ?
Cần phải cho người khác biết là Thật ? để chi vậy?
Chỉ có con sáng lãi của nhau mới biết chút ít thôi (từ ngữ TH hay dùng với bạn đạo) làm như ĐH là sáng lãi của T H vậy biết rõ TH vậy nếu biết rõ bịnh của TH mà nói được ra thì rất là cám ơn.
Vậy chúng ta cùng nói thật đi ĐH không hiểu chỗ nào thì nói ra Để DN Giảng giải cho có được không!
Còn không thể nói được chỗ không hiểu thì hãy tập khán thoại đầu đi


Hình đại diện của người dùng
Thế Hữu
Bài viết: 68
Ngày: 22/11/12 15:01
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: TP. Saigon VIET NAM

Re: Nên hiểu chữ tâm như thế nào trong Phật giáo ?

Bài viết chưa xem gửi bởi Thế Hữu »

Hỏi DH dieungo

Định nghĩa thế nào là Chân Trí Tuệ, và như thế nào là Chân Trí Tuệ? để người sơ cơ đang tu học có thể khái niệm được cũng là khá.
Nếu trả lời được thì biết chử ký mà TH đang học đó thuộc hệ tạng Kinh nào của nhà Phật và nếu bung ra lớn cở nào?


CÁI BIẾT

BIẾT : Từ đâu ? Chẳng từ đâu đến.
BIẾT : Về đâu ? Chẳng về đâu đâu.
Không trước cũng chẳng có sau.
An nhiên tự tại không cầu chẳng chê.
BIẾT : Không thay đổi không hề dính mắc.
Không nhỏ to trùm khắp Tam Thiên.
Dẫu rằng là Phật, là Tiên.
Cũng là CÁI BIẾT tự nhiên sắp bày.
Giản dị thay CÁI BIẾT !

NGUYÊN KHÔNG
anhshipga
Bài viết: 554
Ngày: 05/08/12 06:07
Giới tính: Nam

Re: Nên hiểu chữ tâm như thế nào trong Phật giáo ?

Bài viết chưa xem gửi bởi anhshipga »

Thế Hữu đã viết:Gởi ĐH dieungo
Cho phép hỏi dieungo có phải là Diệu Ngộ, hay Điệu Ngộ, hay là Điêu Ngộ xin lỗi nha tôi cứ tưởng ĐH là Nô Ci (diệu) nên dùng từ kêu là ông ở bài trước thôi cho xin lổi nha

dieungo viết.
Muốn hiểu được cái biết ư?
Một người không thành thật thì làm sao mà hiểu được cái biết.
cái biết mà không thành thật được gọi là cái gì ĐH Thế Hữu?
DN khuyên ĐH sống thật lòng với chính mình thì hơn.

Đã thật thì không thể nào là giả được
Còn như giả thì không thể nào là Thật được

Thì cần gì phải nói ta đây là thật ?
Cần phải cho người khác biết là Thật ? để chi vậy?
Chỉ có con sáng lãi của nhau mới biết chút ít thôi (từ ngữ TH hay dùng với bạn đạo) làm như ĐH là sáng lãi của T H vậy biết rõ TH vậy nếu biết rõ bịnh của TH mà nói được ra thì rất là cám ơn.

Thầy Từ Thông có một thời giảng nói về câu truyện có một con quỷ chuyên ăn thịt những anh hùng hiệp sĩ dõm, hể những vị đó mà cởi nó (vì nó hóa hiện là con ngựa thiện đẹp) thì khi tới đoạn đường vắn nó quay đầu lại hỏi có hay không có điệu nghệ không, người cởi vừa trả lời là hồn phi phách táng liền bị nó ăn thịt ... nên tìm nghe để hiểu thêm bài giảng nầy nếu là (Nô Ci) còn như không phải thì coi như cảnh tỉnh những anh hùng dỏm vậy.

Và TH mong rằng những người bạn đạo của TH đừng bị rơi vào câu truyện kể trên hay đừng bị những người khác có ý nghĩ bạn là con ngựa kể trên hay là anh hùng dõm,( cũng là vì Ngoan Không nên điếc không sợ súng, cũng vì ngoan không nên ngông cuồng cũng là thiếu niềm Tin nơi Chư Phật nên chưa rốt ráo thực chứng đạo) thì TH rất lấy làm đau sót vì TH cũng có rất nhiều bạn đạo cả tăng lẫn tục cả nam lẫn nữ.

T-H cũng xin cảnh tỉnh trước với ĐH về Th như sau.
Có một thời thầy Từ Thông lấy Thầy Thuốc lập dụ về những cái thiện xảo như bắt mạch, nghe âm thanh, và sự thành thật khai bịnh của bịnh nhân để định bệnh cho thuốc.

Còn T-H thì đang học chiêu (Tàng chi quái đao) của nhân vật chính trong truyện kiếm hiệp có tên là Dương Chí Tôn do tác giả Kim Dung viết tựa truyện là (Lệnh Xé Xác nếu ai có đọc qua thì sẽ rõ ràng hơn) trong truyện nói là nếu nhân vật chính trong truyện tên Dương Chí Tôn không rút đao xấu xí bị gãy và cùng ra thi thôi còn nếu rút ra là đối phương sẽ bị chiêu "tàng chi quái đao" và đối phương chỉ thấy nháng ánh lên tức thì tứ chi bị rời khỏi thân và rớt toàn thân xuống đất trái tim cũng bị nhảy ra khỏi lòng ngực chưa kiệp ngạc nhiên thì đã tắc thở. Đó là cách lập dụ của TH nên cảnh tỉnh trước với ĐH
Học Đạo mà được như vậy mới trị bịnh cho người khác được,(quan niệm của riêng TH) mới trả ân cho Chư Phật Được (nên tìm hiểu như thế nào là Tứ Trọng Ân trong nhà Phật nha ĐH).

Còn câu (An nhiện tự tại chẳng cầu chẳng chê) nó như con dao hai lưởi nên những kẻ ngoan không có thể hiểu mà ứng dung theo được sao, ĐH nói thử hạng người nào mới ứng dụng được ?
Cho ông 1 câu chuyện để ông bớt tào lao và nhìn cách đại tông sư xuất đao mà học hành 1 cách chính chắn.

"Long Nha Cư Tuần đến tham vấn Đức Sơn Tuyên Giám hỏi:

- Khi con cầm kiếm Mạc Da toan chặt đầu Thầy thì sao ?

Đức Sơn đưa cổ đến trước. Long Nha nói: Rơi.? Đức Sơn cuời hả! hả! Rồi quay đầu bỏ đi.

Sau, Long Nha đến Động Sơn, thuật lại việc ấy. Động Sơn Lương Giới hỏi: Đức Sơn nói thế nào? Long Nha thưa: Đức Sơn không nói gì cả. Động Sơn bảo: Chớ nói Đức Sơn không nói, hãy đem đầu Đức Sơn trình lão tăng xem. Long Nha biết lỗi xin sám hối.

Có người đem việc ấy thuật lại Đức Sơn, Sư bảo: Ông già Động Sơn không biết tốt xấu, gã ấy đã chết được bao lâu, cứu được chỗ dụng gì? "



Có nhìn thấy cây kiếm Mạc Da của Đức Sơn chăng? Có nhìn thấy cách Đức Sơn trong khoảng chớp mắt đá lửa nháng điện xẹt lấy cái đầu của Long Nha chăng? Cái cây đao cùn của Dương Chí Tôn vẫn còn kém vài bậc.

Chưa thấy thì tham câu chuyện trên đi. Thấy rồi thì luyện đi.
Sửa lần cuối bởi anhshipga vào ngày 10/07/13 06:51 với 1 lần sửa.


dieungo
Bài viết: 769
Ngày: 11/04/12 22:47
Giới tính: Nam
Đến từ: Hà Nội

Re: Nên hiểu chữ tâm như thế nào trong Phật giáo ?

Bài viết chưa xem gửi bởi dieungo »

Thế Hữu đã viết:Hỏi DH dieungo

Định nghĩa thế nào là Chân Trí Tuệ, và như thế nào là Chân Trí Tuệ? để người sơ cơ đang tu học có thể khái niệm được cũng là khá.
Nếu trả lời được thì biết chử ký mà TH đang học đó thuộc hệ tạng Kinh nào của nhà Phật và nếu bung ra lớn cở nào?
Nền tảng của Chân Trí tuệ chính là lòng thành thật đó ĐH Thế Hữu không biết à!
Mà DN đã nói đi nói lại bao nhiêu lần rồi " Hãy thành thật với chính mình" mà ĐH chẳng chịu, cái chữ ký của ĐH chỉ để cho oai thôi đúng không ĐH!
Tóm lại ĐH Thế Hữu vẫn chưa nói ra được chỗ nghi vấn của chính mình.


Hình đại diện của người dùng
Thế Hữu
Bài viết: 68
Ngày: 22/11/12 15:01
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: TP. Saigon VIET NAM

Re: Nên hiểu chữ tâm như thế nào trong Phật giáo ?

Bài viết chưa xem gửi bởi Thế Hữu »

Thẳng mực tàu thì đau lòng gổ, toàn là những điều gì ĐH nói xét thấy không có cái gì để mà hiểu được hết mà cũng không hiểu ý ĐH muốn nói cái gì nữa vì không có ăn nhập gì cả với những gì đã hỏi ( thôi cám ơn ĐH đã trao đổi xin ngưn chổ nầy vậy để diệp khác nhé chứ không lạc đề của trang nầy mất)

*À còn cái tham thoại đầu hay khán thoại đầu gì đó thì ĐH dieungo cứ làm đi TH không có cản trở, hay xúi biểu cũng không khuyến khích, nhưng mắc mớ gì ĐH dieungo lại xúi biểu TH tham là sao ? không khác nào"Ông cứ nghe tui đi chứ ở nhà của tui không ai nghe tui đó"

Không biết ĐH nói cái gì nữa chứ TH cũng đã từng tư duy câu kệ:
TIN NGƯỜI ĐÃ KHÓ, TIN TA CÒN MUÔN VẠN LẦN KHÓ HƠN

Dẫu sao cũng xin cám ơn ý tốt của ĐH dieungo đã dành riêng cho TH
Sửa lần cuối bởi Thế Hữu vào ngày 10/07/13 15:57 với 1 lần sửa.


CÁI BIẾT

BIẾT : Từ đâu ? Chẳng từ đâu đến.
BIẾT : Về đâu ? Chẳng về đâu đâu.
Không trước cũng chẳng có sau.
An nhiên tự tại không cầu chẳng chê.
BIẾT : Không thay đổi không hề dính mắc.
Không nhỏ to trùm khắp Tam Thiên.
Dẫu rằng là Phật, là Tiên.
Cũng là CÁI BIẾT tự nhiên sắp bày.
Giản dị thay CÁI BIẾT !

NGUYÊN KHÔNG
anhshipga
Bài viết: 554
Ngày: 05/08/12 06:07
Giới tính: Nam

Re: Nên hiểu chữ tâm như thế nào trong Phật giáo ?

Bài viết chưa xem gửi bởi anhshipga »

Thế Hữu đã viết:Thẳng mực tàu thì đau lòng gổ, toàn là những điều gì ĐH nói xét thấy không có cái gì để mà hiểu được hết mà cũng không hiểu ý ĐH muốn nói cái gì nữa vì không có ăn nhập gì cả với những gì đã hỏi ( thôi cám ơn ĐH đã trao đổi xin ngưn chổ nầy vậy để diệp khác nhé chứ không lạc đề của trang nầy mất)

Không biết ĐH nói cái gì nữa chứ TH cũng đã từng tư duy câu kệ:
TIN NGƯỜI ĐÃ KHÓ, TIN TA CÒN MUÔN VẠN LẦN KHÓ HƠN
Vậy mà dám bảo người ta đọc chử ký của mình. cafene


Hình đại diện của người dùng
Thế Hữu
Bài viết: 68
Ngày: 22/11/12 15:01
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: TP. Saigon VIET NAM

Re: Nên hiểu chữ tâm như thế nào trong Phật giáo ?

Bài viết chưa xem gửi bởi Thế Hữu »

Gởi bạn anhhipga

Nè ĐH hãy xem lại toàn bộ câu chuyện đi chứ không ai biểu ai đọc chử ký nha (sớn xác)
Thôi ngưn nhe chứ không TH thấy có mòi hướng không hay rồi.

và TH cũng đã sửa thêm bài trên để rõ ý hơn (vì có số người hay lợi dụng người khác làm vật thí nghiệm cho mình xin cảnh báo với những Chân Phật Tử hãy Thận Trọng).
*Vì có số người chính bản thân họ không dám làm hay không làm tới nơi tới chốn chỉ toàn xúi biểu người khác làm, vì không có quyết tâm dũng mảnh dám hy sinh vì Đạo như Ông Thần Quang. hy sinh vì Đạo, tiêu biểu như Ông Thần Quang Định nghĩa như thế là mới Đúng.

Hãy Thận Trọng, Thận Trọng.
Sửa lần cuối bởi Thế Hữu vào ngày 10/07/13 20:28 với 1 lần sửa.


CÁI BIẾT

BIẾT : Từ đâu ? Chẳng từ đâu đến.
BIẾT : Về đâu ? Chẳng về đâu đâu.
Không trước cũng chẳng có sau.
An nhiên tự tại không cầu chẳng chê.
BIẾT : Không thay đổi không hề dính mắc.
Không nhỏ to trùm khắp Tam Thiên.
Dẫu rằng là Phật, là Tiên.
Cũng là CÁI BIẾT tự nhiên sắp bày.
Giản dị thay CÁI BIẾT !

NGUYÊN KHÔNG
dieungo
Bài viết: 769
Ngày: 11/04/12 22:47
Giới tính: Nam
Đến từ: Hà Nội

Re: Nên hiểu chữ tâm như thế nào trong Phật giáo ?

Bài viết chưa xem gửi bởi dieungo »

Thẳng mực tàu thì đau lòng gổ, toàn là những điều gì ĐH nói xét thấy không có cái gì để mà hiểu được hết mà cũng không hiểu ý ĐH muốn nói cái gì nữa vì không có ăn nhập gì cả với những gì đã hỏi ( thôi cám ơn ĐH đã trao đổi xin ngưn chổ nầy vậy để diệp khác nhé chứ không lạc đề của trang nầy mất)
Những thứ mà DN nói nó hiển hiện dành dành ngay trước mắt ĐH Thế Hữu đó. Còn ăn nhập hay không thì còn do trí tuệ của ĐH nữa. Hãy cố gắng quán chiếu đi(đó cũng chính là nghi tình hay khán thoại đầu đó) CHẳng phải chữ ký của ĐH có câu này sao
Cũng là CÁI BIẾT tự nhiên sắp bày.
Giản dị thay CÁI BIẾT !


Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến.25 khách