THIỀN HỌC CĂN BẢN

Có những đoạn kinh luận đọc không hiểu, hiểu mà không thấu đáo, chẳng biết hỏi ai ? Mời đem vào đây để mọi người cùng nhau thảo luận học hỏi...

Điều hành viên: binh

Hình đại diện của người dùng
VO_HUU_BAT_KHONG606
Bài viết: 2587
Ngày: 08/04/08 22:33
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: ...
Đã cảm ơn: 1 time

Re: THIỀN HỌC CĂN BẢN

Bài viết chưa xem gửi bởi VO_HUU_BAT_KHONG606 »

tietphuochung đã viết: có thể Bạn không có quyển PBĐK của Hoà Thượng MINH TRỰC Thiền )
Chẳng phải TÂM TÁNH của DH cũng có sao?


tietphuochung
Bài viết: 378
Ngày: 07/03/10 01:27
Giới tính: Nam
Đến từ: tiengiang vietnam

Re: THIỀN HỌC CĂN BẢN

Bài viết chưa xem gửi bởi tietphuochung »

>:D< >:D< >:D<





Chào Bạn teu, bài viết của teu xứng đáng là một Luận sư , xin được góp ý với teu như sau : nên phân đoạn bài viết ra hai hoặc ba phần để cho nhiều người đọc thì bài viết có lợi ích lớn ,vì bài viết đã diễn đạt quá trình từ CÓ TRỤ cho đến VÔ TRỤ khá tĩ mĩ.

Về bài viết của vu ngoc anh rất thật tế, và đúng vậy, trong đời sống ,chúng ta cứ trực diện không trốn tránh, ứng dụng tự nhiên và tự giải thoát dù là thành công hay thất bại, chứ đừng tự trói buột vào thành công hay thất bại . >:D<


TÂM THẤY THẬT TƯỚNG
MINH CHÂU HIỆN NHÃN TIỀN
THẤY NGHE VÔ NGẠI
VÔ NGẠI ĐẠI THẦN THÔNG
TUỲ DUYÊN DIỄN PHÁP
PHỔ ĐỘ CHÚNG HỮU TÌNH
vũ ngọc anh
Bài viết: 221
Ngày: 20/12/10 17:39
Giới tính: Nữ
Đến từ: Hà Nội

Re: THIỀN HỌC CĂN BẢN

Bài viết chưa xem gửi bởi vũ ngọc anh »

Thành công hay thất bại nó đều có 2 mặt của nó !

Thành công..chỉ là sự thất bại được trì hoãn !.Và thất bại ...thể hiện cái giả dối mà mình đeo mang !

Thành công thực sự..ko phải là vấn đề may rủi do hưởng lộc trời.Mà phải là sự kinh qua thất bại...nếm thất bại 1 cách sâu sắc tới từng mảnh nhỏ thân tâm.Chỉ như vậy..thành công mới là chân thật !

Và trời chẳng cho không ai cái gì !.Muốn đạt cái gì 1 chân thật ko phù phiếm..thì cũng đổi bằng máu và nước mắt !....

Mọi thứ đều có cái GIÁ của nó !..Đời 2 mặt là thế !

Trong thành công..sự giả tạo vẫn được che lấp.Trong khi thất bại phô bày sự giả dối 1 cách rõ nét !..ĐÍnh chính là lửa thử vàng !...Vàng thật thì ko sợ lửa !

Vàng dởm đụng lửa có bất trắc !..Vì bất trắc nên nhìn vào hiện tượng ...Vàng GIẢ !.

Thế đấy !...Hai mặt của cuộc đời !


Hình đại diện của người dùng
Tâm Giác
Bài viết: 18
Ngày: 28/04/11 21:09
Giới tính: Nam
Đến từ: Hà nội
Nghề nghiệp: sinh viên

Re: THIỀN HỌC CĂN BẢN

Bài viết chưa xem gửi bởi Tâm Giác »

tietphuochung đã viết:>:D< >:D< >:D<
Còn bài viết của chủ đề Thiền học căn bản của khachtran là không liên quan đến Thiền Tông ( đạo TÂM ) vì Thiền Tông lấy VÔ NIỆM ,VÔ TƯỚNG , VÔ TRỤ làm yếu chỉ cho Thiền sinh TU và HỌC . và các bạn nên nhớ rằng Thiền Tông chỉ dành cho Hàng thượng căn thắng sĩ, hàng thắng học, nói nom na là người có : Nhĩ Hụê , Tâm Huệ, Trí Huệ .còn hàng trung căn trở xuống thì không thể kham vào . >:D<
bài viết trong chủ đề này thiếu rất rất nhiều những nội dung chính trong quyển Thiền Học căn bản của Đại sư Trí Khải, dịch giả: Hòa Thượng Thích Thanh Từ. Trong đó vẫn còn 2 phần nữa là Pháp Yếu Tu Tập Tọa Thiền Chỉ Quán và Tọa Thiền Tam-muội.


[color=#FF0000]Chuông vẳng nơi nao nhớ lạ lùng
Ra đi ai chẳng nhớ chùa chung
Mái chùa che chở hồn dân tộc
Nếp sống muôn đời của tổ tông.[/color]
Hình đại diện của người dùng
Thien Nhan
Bài viết: 2574
Ngày: 27/03/10 05:07
Giới tính: Nam

Re: THIỀN HỌC CĂN BẢN

Bài viết chưa xem gửi bởi Thien Nhan »

Tâm Giác đã viết:
tietphuochung đã viết:>:D< >:D< >:D<
Còn bài viết của chủ đề Thiền học căn bản của khachtran là không liên quan đến Thiền Tông ( đạo TÂM ) vì Thiền Tông lấy VÔ NIỆM ,VÔ TƯỚNG , VÔ TRỤ làm yếu chỉ cho Thiền sinh TU và HỌC . và các bạn nên nhớ rằng Thiền Tông chỉ dành cho Hàng thượng căn thắng sĩ, hàng thắng học, nói nom na là người có : Nhĩ Hụê , Tâm Huệ, Trí Huệ .còn hàng trung căn trở xuống thì không thể kham vào . >:D<
bài viết trong chủ đề này thiếu rất rất nhiều những nội dung chính trong quyển Thiền Học căn bản của Đại sư Trí Khải, dịch giả: Hòa Thượng Thích Thanh Từ. Trong đó vẫn còn 2 phần nữa là Pháp Yếu Tu Tập Tọa Thiền Chỉ Quán và Tọa Thiền Tam-muội.
Kính chào Đạo-hữu Tâm Giác, nói đúng đó,

Cái topic Thiền học căn bản. Mà bàn luận thì không thấy một chút gì "Thiền-định căn bản" cã, đi lạc đề!

Pháp yếu tu tập tọa thiền chỉ quán và tam muội. Nghe là hấp vẫn rồi.

Xin mời Đạo-hữu giải Phương pháp tọa thiền như thế nào, cho bà con sáng mắt một chút.

Riêng về Quyển Pháp Bửu Đàn kinh, nghe nói chỉ là một quyển tiểu thuyết thiền, hay một lý thuyết thiền, đọc là mê liền. Nếu có thuộc lòng đi, cũng chỉ là học lại lời Tổ, rồi đem ra đối chứng thiền, rồi phân tách nhứt nguyên, nhị nguyên, vô trụ, vô tướng.v.v. Ai nghe điều thích liền, mặc dù chưa có một ngày ngồi Thiền, học đạo, quy y, sám hối, trì danh, giữ giới.v.v. Thì người học qua lý thuyết PBĐK rồi cũng có thể biệt tài vô ngại.
Cho nên trong Phật ngôn dạy. Dầu có hùng biện vô ngại, hay sắc diện đẹp đẽ, âm thanh lưu loát, nói mát lòng người. Nhưng trong tâm còn ganh tỵ, kiêu ngạo, ngã mạn, phá chấp, phá tướng thì vẫn không phải là người tu Thiền-định.

Vị vậy nhiều lúc, quên lại chính mình! Xin Đạo hữu cao minh giải tiếp.


Hình đại diện của người dùng
Tâm Giác
Bài viết: 18
Ngày: 28/04/11 21:09
Giới tính: Nam
Đến từ: Hà nội
Nghề nghiệp: sinh viên

Re: THIỀN HỌC CĂN BẢN

Bài viết chưa xem gửi bởi Tâm Giác »

Thien Nhan đã viết:Kính chào Đạo-hữu Tâm Giác, nói đúng đó,

Cái topic Thiền học căn bản. Mà bàn luận thì không thấy một chút gì "Thiền-định căn bản" cã, đi lạc đề!

Pháp yếu tu tập tọa thiền chỉ quán và tam muội. Nghe là hấp vẫn rồi.

Xin mời Đạo-hữu giải Phương pháp tọa thiền như thế nào, cho bà con sáng mắt một chút.

Riêng về Quyển Pháp Bửu Đàn kinh, nghe nói chỉ là một quyển tiểu thuyết thiền, hay một lý thuyết thiền, đọc là mê liền. Nếu có thuộc lòng đi, cũng chỉ là học lại lời Tổ, rồi đem ra đối chứng thiền, rồi phân tách nhứt nguyên, nhị nguyên, vô trụ, vô tướng.v.v. Ai nghe điều thích liền, mặc dù chưa có một ngày ngồi Thiền, học đạo, quy y, sám hối, trì danh, giữ giới.v.v. Thì người học qua lý thuyết PBĐK rồi cũng có thể biệt tài vô ngại.
Cho nên trong Phật ngôn dạy. Dầu có hùng biện vô ngại, hay sắc diện đẹp đẽ, âm thanh lưu loát, nói mát lòng người. Nhưng trong tâm còn ganh tỵ, kiêu ngạo, ngã mạn, phá chấp, phá tướng thì vẫn không phải là người tu Thiền-định.

Vị vậy nhiều lúc, quên lại chính mình! Xin Đạo hữu cao minh giải tiếp.
Cảm ơn đạo hữu Thien Nhan đã tán thán, thật ra mình tu Thiền cũng chưa có chứng ngộ gì để được gọi là kết quả cả, do đó nếu bây giờ mình có nói âu cũng là những lời nói suông, đậm màu sắc lí thuyết mà không mang tính chất thực nghiệm và tu tập của bản thân. Cái đó mình nghĩ nó cũng không cần thiết với quý đạo hữu cho lắm, bởi vì những kiến thức đó đều là những kiến thức mà Chư Tổ truyền lại, ai cũng biết, cũng có thể đọc, và trong sách vở có không ít. Mong quý đạo hữu hoan hỷ bỏ qua cho, mình xin hứa sẽ tinh tấn tu tập, một ngày nào đó nếu có duyên tao ngộ nhất định sẽ nói chuyện với quý đạo hữu. Chúc quý đạo hữu thân tâm thường an lạc, tinh tấn tu tập và sớm thành tựu quả Vô thượng Bồ Đề


[color=#FF0000]Chuông vẳng nơi nao nhớ lạ lùng
Ra đi ai chẳng nhớ chùa chung
Mái chùa che chở hồn dân tộc
Nếp sống muôn đời của tổ tông.[/color]
Hình đại diện của người dùng
Thanh Tịnh Lưu Ly
Điều Hành Viên
Bài viết: 831
Ngày: 06/05/10 13:45
Giới tính: Nam
Phật tử: Tại gia
Đến từ: Hà Nội - Việt Nam
Nghề nghiệp: Bác sĩ chẩn đoán hình ảnh

Re: THIỀN HỌC CĂN BẢN

Bài viết chưa xem gửi bởi Thanh Tịnh Lưu Ly »

TTLL xin chuyển bài này qua nghiên cứu kinh luận để tiện thảo luân.
TTLL xin lỗi vì tưởng số lượng thảo luận ít nên đã trót xóa bộ số bài.
TTLL xin nhận lỗi và xin sám hối.

NAM MÔ THÍCH CA MÂU NI PHẬT


https://namo84000.org/
Bài kinh đầu tiên của Đức Phật là Tứ Diệu Đế, bài kinh cuối cùng cũng là Tứ Diệu Đế. Tứ Diệu Đế là cốt lõi, là nền tảng, là khung xương của hệ thống giáo lý Phật Pháp. Tứ Diệu Đế là sự thật tuyệt đối về nguyên nhân gốc rễ của khổ và là sự thật tuyệt đối về con đường để giải thoát khổ
sotam26
Bài viết: 631
Ngày: 30/01/09 02:14
Giới tính: Nam
Đến từ: NVM
Được cảm ơn: 3 time

Re: THIỀN HỌC CĂN BẢN

Bài viết chưa xem gửi bởi sotam26 »

Kính chư hiền hữu!
HT Thích Thanh Từ đã nói: Kinh Nghiệm Tu Học của Ngài là:
Muốn Học Thiền Đốn Ngộ _ Trước tiên phải có Thiền Căn Bản.
Kính chúc cả nhà thân tâm thường an lạc.
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT.


Trả lời

Đang trực tuyến

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào trực tuyến.3 khách