...Kalachakra là một cách luyện Thiền định của Phật giáo và được liệt vào hàng cao nhất trong cách luyện về Mật giáo Yoga. Theo lịch sử của Mật giáo, một năm sau khi Đức thích Ca Mâu Ni thành đạo, Ngài được vua Da Wa Zang Po của vương quốc Shambhala (một lãnh thổ được mô tả nằm cạnh sông Tarim thuộc trung tâm Á châu) thỉnh cầu Ngài chỉ dạy bộ môn Mật tông Kalachakra...
...Nếu chúng ta chấp nhận ý kiến "Tất cả chúng sanh đều bình đẳng và tất cả đều có thể đạt đến Phật quả" thì lòng kiêu ngạo của chúng ta sẽ dần dần biến mất. Sẽ không có tâm khinh thường đối với những người khác; cũng không phủ nhận chân giá trị của những điều không vừa ý mình...
...Trong lời dạy đặc biệt quan trọng và hy hữu này, Ðức Phật nhấn mạnh hai điểm: Hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình, hãy y tựa chính mình, không nương tựa một ai khác. Hãy lấy chánh pháp làm ngọn đèn, hãy lấy chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một cái gì khác.
...Trên thế gian này có nhiều kỳ quan nhưng trái tim của mẹ mới thật là đệ nhất kỳ quan. Vì trái tim của mẹ là một thứ kỳ quan sống động linh hoạt. Trong khi các kỳ quan khác đều chết đứng bất động.
Phật giáo có mặt ở Việt Nam trong hơn 20 thế kỷ qua đã có một vai trò, một vị trí quan trọng nhất định trong lịch sử dân tộc. Nhất là Phật giáo Lý – Trần đã thể hiện trí tuệ và từ bi sâu sắc bằng sự nhập thế sinh động và đa dạng qua tư tưởng, lời nói, hành động gắn bó với cuộc sống an vui hạnh phúc của dân tộc. Cả hai triều đại Lý – Trần, Phật giáo đã trở thành quốc giáo.
Hoàng Đế Asoka Maurya sinh năm 304 TTL, lên ngôi năm 269 TTL lúc 35 tuổi, trị vì được 38 năm và mất năm 232 TTL thọ 73 tuổi. Ông là vị vua vĩ đại nhất của Ấn, và là vị hoàng đế đầu tiên đã cai trị một đế quốc Ấn rộng lớn.
Lý Thường Kiệt sống trong thịnh-thời của đạo Phật. Ông từng chịu Phật-giáo chi phối một phần. Quả như lời đại-sư Hải-chiếu nói trong bia LX: "ông tuy thân vướng cõi tục, nhưng lòng đã quy-y". Không biết ông theo đạo Phật đến mực nào. Có điều chắc-chắn là ông che-chở cho các vị sư có danh như Trì-bát, Chân-không (TUTA), Ðạo-dung (HN) và Sùng-tín (LX).
Đại sư Trí Khải sinh năm 538, vào thời đại mà sau này các sử gia gọi là Nam Bắc triều (220-589). Sông Dương Tử được lấy làm gianh giới phân chia giữa hai miền Nam và Bắc.
Phật pháp như thuốc hay, nhưng tùy theo căn bịnh. Có điều, không phải như thuốc Tây, được bào chế như thế nào thì đồng loạt các người bịnh dùng như vậy, chỉ hơi khác nhau về cân lượng tùy theo thể trọng của mỗi người.
Dưới đây là một vài dẫn khởi có tính cách thực tiễn đối với sự tu tập công án, được đề ra do các Thiền sư qua nhiều thời đại; từ đó, chúng ta có thể thấy rõ một công án sẽ làm được việc gì để khai triển ý thức Thiền và cũng thấy rõ sự tu tập công án