...Chưa có một vùng đất nào trên đất nước ta lại có một mật độ Chùa chiền cao như Huế. Quanh Huế có trên một trăm ngôi Chùa lớn nhỏ, nhiều ngôi nguy nga có sự đóng góp công sức của triều đình, tầng lớp quý tộc, nhưng cũng không ít ngôi Chùa mộc mạc gắn với làng quê của dân gian.
...Trong thế giới ngũ trược này, hầu hết chúng sanh đã mang vào trong mỗi tướng thể một khổ quả nào đó, cùng nằm trong một cộng nghiệp không thể tránh khỏi luật tắc luân hồi, đã mang và sẽ đưa chúng sanh vào con đường khổ.
Quán Thế Âm Đấng mẹ hiền trên tất cả mẹ hiền, trên tất cả thánh nhân được tôn xưng là mẹ hiền. Quán Thế Âm, Danh hiệu của tình thương bao la không bờ bến, bao la rộng khắp cõi hư không. Quán Thế Âm, gắn liền với tim óc của nhân loại, của muôn loài chúng sanh.
...Lý Thái Tôn làm Vua 27 năm, trị vì trong giai đoạn thịnh trị; là người nhân từ, sùng kính đạo Phật, chú ý đến đời sống nhân dân, coi trọng việc mở mang kinh tế.
...Vì tu vô lượng hạnh nên được các công đức bất tư nghì. Nhưng người dù lớn hay nhỏ ở trong pháp giới đều nhờ ta giúp đỡ. Đã từng ban ơn cho nhiều người, việc của ta tất nhiên thành tựu dễ dàng. ...Khi thấy rõ nhân duyên hành đạo, chúng ta sử dụng giáo pháp đúng chỗ, đúng đối tượng đều có kết quả lợi lạc.
...Trong cuộc sống hàng ngày, nếu Phật tử chúng ta làm một nghề thường hay gần gũi những nơi ăn chơi khách sạn, nhà hàng, thì phải luôn tịnh niệm, thể hiện một nhân cách sống như hoa sen trong bùn nhơ mà chẳng hôi tanh. Đừng để dục lòng với những vọng niệm làm chủ lấy ta, thì lúc ấy đức Quán Thế Âm Bồ Tát sẽ ở bên hộ lực cho ta vượt qua tất cả những thứ ô nhiễm phàm tục.
...Tín ngưỡng này phát xuất từ Ấn Độ, Tây Vức, sau đó nhờ công tác phiên dịch Kinh điển mà nó được truyền sang Trung Quốc, Tây Tạng, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam v.v… Bản Kinh có đề cập đến Bồ tát Quan Âm là Kinh Pháp Hoa Tam Muội. ...Tất nhiên, do sức thần thông diệu dụng và do bản hoài cứu khổ chúng sinh nên vị Bồ tát này luôn luôn có mặt ở khắp mọi nơi mỗi khi có người thành tâm cầ
...Thế kỷ XV, cư dân Đại Việt di cư vào làng Hà Trung, họ sử dụng “ngôi Chùa đá” này làm nơi thờ Phật cho mình, và trong suốt một thời gian dài, “ngôi Chùa đá” này đã trở thành trung tâm sinh hoạt văn hóa của làng xã. Sang đầu thế kỷ XVIII, vào năm 1703, vị Tham chính Trần Đình Ân sau khi nghỉ việc nước ông về làng và đến tu thiền tại ngôi Chùa này.
...Đây là một kiến trúc mang nét đặc thù của đất Sài gòn, và là một điểm thắng tích mang dấu ấn cuộc đấu tranh lịch sử của Phật giáo đồ chống chế độ độc tài Ngô Đình Diệm kỳ thị và đàn áp Tôn giáo.