Hiện nay phần lớn những ngôi chùa mới xây dựng, bên trong Chùa, thường có vẽ bộ tranh, hoặc đắp phù điêu về lịch sử Đức Phật thiết trí ở hai bên tường.
Suốt 49 năm thuyết pháp độ sanh, Đức Phật đã truyền dạy trên 84 ngàn Pháp môn tương ứng với căn tánh bất đồng của chúng sanh, dù thiên kinh vạn điển, dù vô lượng pháp môn… nhưng đều chung mục đích, đó là giúp chúng sanh nhận ra bổn tâm thanh tịnh, vượt thoát khổ đau luân hồi sanh tử.
Có một số Phật tử cho rằng khi con người đạt tới giải thoát là lúc họ trở vể với bản thể chân tâm tuyệt đối, hoà đồng vào bản thể của vũ trụ vô biên trong một trạng thái hằng hữu vĩnh cửu. Nhận định trên đã được dẫn xuất từ nguồn tư tưởng Bà La Môn và từ những nhận xét sai lầm về Phật giáo.
Có nhiều người nói rằng: “Phật dạy hết thảy pháp là như huyễn, chơn tánh của các pháp vốn là không. Vậy thì cần gì phải làm lành lánh dữ, việc gì phải nguyện sanh Tịnh độ.” Lời nói này mới nghe qua thì có vẻ như đúng nhưng thật ra vẫn còn nhiều điểm cần phải bàn lại.
Ngày lập đông. Trời lạnh suốt từ đêm qua đến sáng sớm hôm nay; mãi đến trưa mới có nắng ấm dìu dịu giữa một trời lãng đãng sương giăng. Một ngày như thế nơi công viên nhỏ ít bóng cây không phải lý tưởng cho lắm. Nhưng bãi cỏ ở đây thì thật đẹp.
Một trong những nét đơn giản của Văn học Phật giáo là bản chất của thuật ngữ, luôn luôn mang tính nhắc nhở, hướng dẫn tinh thần cho mỗi cá nhân, tự chiêm nghiệm, tự kiểm chứng, bằng những trình độ tu tập khác nhau, mà tìm ra phương cách dung hòa, hầu giúp cho mình và cho người có một cuộc sống tốt đẹp, trong gia đình và xã hội.