(GNO): Như tin đã đưa, trong 2 ngày 25 và 26-9, Hội nghị Phật giáo Thế giới 2010 (WBC) với chủ đề “Sống cân bằng: Khi mọi thứ đổ vỡ” đã diễn ra trọng thể tại Khách sạn Istana, thủ đô Kuala Lumpur, Malaysia.
Giới thứ nhất: Không sát sanh hay tôn trọng sự sống Từ Chánh kiến và Chánh tư duy, đức Phật thấy rõ trong mọi sự hiện hữu, không có sự hiện hữu nào là sự hiện hữu đơn thuần, mà chúng hiện hữu trong sự tương quan duyên khởi. Nghĩa là trong sự hiện hữu tương quan ấy “cái nầy sinh khởi, thì cái kia sinh khởi; cái nầy hủy diệt, thì cái kia hủy diệt”.
Ðể hiểu rõ giáo lý của đức Thế Tôn, qua câu chuyện nàng BHADDA sau đây, thì biết được những đặc điểm cốt tủy của đạo Phật như vô thường, khổ, vô ngã, nhân quả (vô minh và tuệ giác (giác ngộ): nghiệp thức và giải thoát), năng tri sở tri, nhân duyên quả, pháp vượt qua dòng bộc lưu sanh tử, sự giải thoát, v.v…Phần lý giải rõ ràng hơn.
Sự thật mầu nhiệm thứ hai là những nguyên nhân đưa tới khổ đau (tập đế). ‘Tập’ nghĩa là tụ tập, tập thành, tập hợp lại nhiều điều kiện một cách đầy đủ thì nỗi khổ kia mới biểu hiện ra.
Trong tiến trình phát triển của loài người, Ấn Độ được biết đến không chỉ là một trong những chiếc nôi của văn minh nhân loại, mà đó còn là nơi xuất xứ của Phật giáo, là tư tưởng, triết lý về thế giới quan, nhân sinh trong thế giới cổ đại Ấn Độ.