Hôm nay nhân ngày lễ Vu-lan, chúng tôi có một thời thuyết pháp với đề tài "TINH THẦN GIÁC NGỘ CỦA ÐẠO PHẬT". Chúng tôi sẽ chỉ rõ tinh thần giác ngộ của lễ Vu-lan như thế nào cho tất cả quí vị thấy, vì chính đó là tinh thần giác ngộ của đạo Phật.
Đức Phật Từ Bỏ Thọ Hành [1] Mùa hạ ( Vassa ) cuối cùng, đức Phật trải qua trong ngôi làng Veḷuna . Thời gian ấy, một cơn đau kịch liệt khởi lên nơi Ngài. Vào ngày trăng tròn tháng Asāḷha (tháng 6), một cơn đau lưng buốt nhức cực độ bất ngờ tấn công Ngài, do nghiệp đời trước.
Hành giả học Phật điều kiện đủ là phải học qua ba học Giới-Định-Tuệ để từ đó hiểu được cốt lõi của sự thực hành tu tập phải đặt nền tảng căn bản từ đâu mà thanh tịnh hóa ba nghiệp thân-khẩu-ý, đưa đến giải thoát tất cả phiền não và đạt an vui tịch tĩnh
Thuở xưa có một ông vua nọ thông minh, hiếu học. Lúc tuổi về già, muốn tìm hiểu sự thật của con người và cuộc đời, nhà vua ra lệnh cho tất cả các học giả trong nước đi khắp nơi để nhận xét và ghi chép những gì đã xảy ra cho con người từ xưa đến bây giờ. Vâng lệnh vua, nhiều đoàn học giả ra đi và làm việc suốt mấy mươi năm trời…
Vậy, những loại thực phẩm nào trưởng dưỡng, đưa đến trạng thái điều hòa giữa nội giới và ngoại giới, là điều kiện tất yếu cho sự phát triển của sinh vật trong nấc thang tiến hóa? Khế kinh nói có bốn loại thực phẩm: 1. Đoàn thực hay đoạn thực 2. Xúc thực 3. Ý tư thực 4. Thức thực
Ông vua đầu tiên của nhà Trần và cũng là một thiền sư cư sỹ, Trần Cảnh (Trần Thái Tông) (1218-1277) đã để lại một sự nghiệp chính trị, một dòng văn học bất hủ, đến bây giờ vẫn mãi là kim chỉ nam, ngọn đuốc soi đường trong đêm dài tăm tối, cho những ai tìm phương vượt thoát, lộ trình cho những ai muốn đưa dân tộc tìm tới đỉnh cao của nhân bản và an lạc.
Trong cuộc sống giữa đời thường, với bao nhiêu là bận bịu, ưu tư, lo toan mà bạn cần phải giải quyết, phải phấn đấu để vượt qua. Đôi lúc có những vấn đề bất như ý đến với ta, nếu ta không có đủ sức chịu đựng và sự vững tâm thì chúng ta sẽ ngã đổ ngay bất cứ lúc nào.