I. Ý NIỆM DẪN KHỞI Nhận định về nguồn gốc bất hạnh của Thúy Kiều, Nguyễn Du đã viết hai câu thơ: Đã mang lấy nghiệp vào thân Thì đừng trách lẫn trời gần trời xa.
Thời gian qua, tôi từng tự nghĩ: “ Ta cùng thập phương chư Phật đồng một bản chơn giác tánh, đúc Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật há chẳng từng dạy rằng, tất cả chúng sanh đều đầy đủ Như Lai trí huệ, đức tướng đó sao!”.
"Duyên sinh quan Hoa nghiêm được thuyết minh qua một giai đoạn “Không” lập nên cái thể tâm thanh tịnh, rồi đứng trên lập trường tịnh tâm triệt để khoáng trương thành thế giới quan, chủ trương một tức hết thảy, hết thảy tức một (nhất đa tương tức).
Cười trên sự đau khổ của người khác lá ác. Cười trong đau khổ của chính mình gọi là cười ra nước mắt, thì cũng không phải. Chủ đề này tôi muốn nói là nụ cười của hành giả Pháp Hoa, hay nói khác, nụ cười của đức Phật.
Kinh Tăng nhất A-hàm có hai phẩm vinh danh người cư sĩ tại gia, đó là phẩm Thanh tín sĩ, vinh danh bốn mươi nam cư sĩ đệ nhất, và Thanh tín nữ, vinh danh ba mươi nữ cư sĩ đệ nhất.
An cư, nguyên tiếng Phạn là vārṣika, dịch ý thì từ này có nghĩa là kỳ nghỉ mùa mưa (vũ kỳ). Ở Ấn Độ, mùa mưa kéo dài ba tháng và rơi vào mùa hạ. Những người xuất gia trong khoảng thời gian này cấm túc ở một chỗ, hạn chế tuyệt đối sự đi lại và nỗ lực tu học, gọi là kiết hạ. Đối với các vùng lãnh thổ mà mùa mưa rơi vào mùa đông thì việc an cư sẽ tiến hành vào mùa đông, gọi là kiết đông.
Trong số những nhà sáng lập các tôn giáo, đức Phật (nếu ta có thể gọi Ngài là nhà sáng lập một tôn giáo theo nghĩa thông thường của danh từ) là vị Thầy độc nhất đã không tự xưng là gì khác hơn là một con người, hoàn toàn chỉ là một con người.