" Nếu chỉ còn một ngày để sống Chợt nhận ra cuộc đời quá đẹp Phải chăng ta sống quá vội vàng Nên ra đi chưa được bình an ... " Một ngày không vội vã...
Nhìn lại chặng đường đã qua của Phật giáo Việt Nam, chúng ta thấy nhiều điểm nổi bật vô cùng thú vị từ phong cách xuất thế của các Thiền sư áo vải: Đỗ Pháp Thuận, Ngô Chân Lưu, đặc biệt là Vạn Hạnh – người có công rất lớn trong việc thiết lập nên triều
Hôm nay, lần đầu tiên tôi đến chùa Hoa Nghiêm tại Bỉ theo lời mời của Ni sư Trụ trì, thăm viếng chư Ni và quí Phật tử, đồng thời đáp lại lòng chân thành thỉnh cầu của quí vị, thuyết một thời pháp.
( CMT ) Phật Giáo Truyền về phương Đông đến khoảng giữa thế kỷ thứ 6 đầu thế kỷ thứ 7 thì đạt đến thời kỳ đỉnh thạnh, các tông phái Phật Giáo cơ bản đã hình thành, giáo nghĩa và tông chỉ của từng tông phái đã hoàn toàn cụ bị.
Trong kinh kể, khi giác ngộ viên mãn, Đức Phật có đầy đủ Tam minh, Lục thông. Tam minh gồm: 1. Túc mạng minh: Phật thấy biết vô số kiếp về trước của mình cũng như của chúng sanh như chuyện mới xảy ra hôm qua.
Phật giáo Việt Nam đã hòa cùng dòng chảy lịch sử của dân tộc Việt Nam, chung chịu những bước thăng trầm của nước nhà hơn suốt 4.000 văn hiến. Cho nên có thể nói lịch sử của Phật giáo Việt Nam gắn liền với lịch sử dân tộc Việt Nam như nước hòa với sữa. Điều này hiển nhiên như ánh mặt trời mặt trăng, không ai có thể phủ nhận được.
Triết gia Descartes đã có lần phát biểu “ Tôi suy nghĩ, vì thế tôi đang tồn tại ” (I think, therefore I am). Nhiều người cũng đồng quan điểm này, họ căn cứ vào dòng suy nghĩ để thấy được sự tồn tại của mình, nghĩa là con người phải luôn suy nghĩ vì nếu không suy nghĩ thì đó không còn là một thực tại sống động nữa.