Chánh niệm là ngọn đèn tâm giúp cho ta thấy biết sự sống trong ta và chung quanh ta một cách rõ ràng. Chữ niệm gồm có bộ tâm ở dưới và chữ kim ở trên nghĩa là tâm ta trở về xúc tiếp với sự sống trong giờ phút hiện tại.
“Văn học là nhân học” (M.Gorki). Văn học phản ánh hiện thực cuộc sống và góp phần cải tạo cuộc sống. Hiện thực cuộc sống bao giờ cũng đa dạng, muôn màu muôn vẻ.
Sáu tu sĩ khổ hạnh quấn trên người những chiếc áo bạc màu bụi đường cùng nhau "tiến sâu vào lãnh thổ của xứ Ma-kiệt-đà" (Magadha) trong thung lũng sông Hằng ( Phổ Diệu kinh - Lalitavistara ).
Cuộc hành trình miên viễn của kiếp sống trầm luân sáu nẻo luân hồi đã thôi thúc rất nhiều người đi tìm những phương pháp để thoát ly khổ não. Hạnh phúc và khổ đau là hai thực trạng của cuộc sống mà con người luôn đề cập tới.
Kỷ niệm nghìn năm Thăng Long là dịp để đồng bào quốc dân Việt Nam, kiều bào khắp nơi trên thế giới ôn lại một thời vàng son, văn minh vẻ vang nhất của lịch sử dân tộc Đại Việt ngược dòng lịch sử hàng nghìn năm văn hiến. Triều Lý tôn Phật giáo làm Quốc đạo, dùng chủ nghĩa từ bi hiện thực, lý tưởng Bồ tát đạo làm kim chỉ nam và quốc sách an dân kiện toàn trong mọi lĩnh vực.
Giáo lý Tứ diệu đế với bốn chân lý vượt lên trên mọi tác động của điều kiện bên ngoài, bàn về bản chất của kiếp nhân sinh và khả năng vượt thắng mọi nỗi khổ niềm đau của con người đã trở thành động lực và niềm tin của nhân loại, trước mọi thăng trầm của cuộc sống vẫn tin tưởng vào một tương lai tươi sáng của nhân loại nói chung và con người nói riêng.