"Khi bạn là bạn, Thiền là Thiền, toàn thế giới này đều đang yêu." - Eshin Đã bao giờ bạn chú ý và nghĩ về… cách cởi giày của mình chưa? Và bạn chỉ quăng nó sang một bên sau khi đã giải phóng đôi chân?
Tiến sĩ Thái Kim Lan là một Phật tử, chuyên dạy so sánh triết học Đông - Tây, từng dấn thân trong cuộc vận động mùa Phật Đản 1963. Đã hơn 40 năm, mỗi khi có việc có thể làm Phật sự chị đều tự nguyện góp sức.
Ngược dòng thời gian trên 20 thế kỷ, đạo Phật đã có mặt trên đất nước Việt Nam. Bản chất con người Việt Nam với đức tính hiền hòa thông minh hiếu học, cho nên dễ tiếp cận hai tư tưởng Phật giáo và Nho giáo, đưa vào đời sống tâm linh một cách mau chóng và có chọn lọc.
Trong lúc chuẩn bị cho bài viết này, chúng tôi rất vui mừng khi bắt gặp được bài phỏng vấn về Nghi lễ do tác giả Lê Việt Nhân thực hiện. Vâng, xin thành thật cảm ơn tác giả đã giúp chúng tôi xoá tan nỗi trăn trở, suy tư về vấn đề Nghi lễ trong Phật giáo. Nói chung là dòng nghi lễ của Phật giáo Việt Nam phát triển từ Bắc đến Trung và vào Nam.
Đạo Phật đến với dân tộc Việt Nam trên dưới 2000 năm như dòng suối nhẹ nhàng mang tinh hoa đạo mầu giải thoát từ nơi xứ Phật xa xôi về điểm tô cho đất Việt mến yêu thêm rạng ngời hương sắc. Tâm nguyện lớn của chư Phật là độ khắp chúng sanh đạt thành quả giác, tùy căn cơ của chúng sanh mà Đức Phật mở bày nhiều phương tiện nhằm “Khai thị chúng sanh ngộ nhập Phật tri kiến”.<
Phật giáo Nam tông Kinh hiện tại có mặt tại Việt Nam vào thập niên 30 do Hòa thượng Hộ Tông và Kỷ sư Nguyễn Văn Hiểu chủ trương thực hiện và truyền bá Phật giáo Nguyên Thủy vào Việt Nam từ Campuchia. Ngôi tổ đình Bửu Quang, Q. Thủ Đức là cơ sở hoằng pháp đầu tiên, Chùa Kỳ Viên, Q. 3 là Trụ sở của Giáo Hội Tăng Già Nguyên Thủy Việt Nam từ năm 1957.