Lúc đức Phật còn tại thế cũng như sau khi ngài tịch diệt, việc thờ Phật, tôn kính Phật được thể hiện qua việc nghiêm trì giới luật, việc nổ lực thực hành những di huấn
I. Ý nghĩa của cầu nguyện II. Cầu nguyện thấp kém và cầu nguyện cao thượng III. Khái niệm cầu an và cầu siêu IV. Cầu nguyện và kết quả V. Cầu nguyện, phát nguyện và hồi hướng VI. Kết luận I. Ý nghĩa của cầu nguyện [ ^ ] Trong Phật giáo, các từ ngữ "cầu nguyện," "cầu xin" hay "ước nguyện" được hiểu đồng nghĩa với thuật ngữ "pràrthanà " (Sanskrit) hay " patthanà " (Pali). Pràrthanà bắt nguồn từ gốc " pra + arth " có nghĩa là ước nguyện, ước muốn, mong cầu, cầu xin. Cầu...
I - Dẫn : Kinh có nghĩa là lời của Phật, Bồ Tát hay chư Tổ dạy cho đệ tử được ghi chép lại, những lời này là Chân Lý không thể thay đổi, hợp với trình độ mọi người. Kinh Nhật Tụng là kinh dùng để tụng hàng ngày ở chùa cũng như ở tại gia của cư sĩ. Trước đây và ngày nay, kinh Nhật Tụng gồm có các kinh: Công Phu Khuya (Chú Lăng Nghiêm), Qúa Ðường, Cúng Ngọ, An Vị Phật, Cúng Vong, Phóng Sanh, Mông Sơn Thí Thực, Kinh Di Ðà, Kinh Phổ Môn, Kinh...
Ở VN ta các chùa thường hay thờ Phật, thờ Tổ, thờ Thánh. Nhờ Phật độ nên mỗi năm tôi về VN một lần, mà lần nào tôi cũng đi từ Nam ra Bắc hầu hết thời gian tôi đều dành cho việc đi tham quan các chùa, do đó tôi thấy: Cách bài trí các tượng chư Phật, chư Bồ Tát, ở trong chùa tuy cũng có công thức và ý nghĩa rõ ràng, nhưng vì xưa nay không có sách vở nào ghi chép cho tinh tường. Do đó người ta mỗi khi bước chân vào chùa không...
Trong các chùa Phật giáo ở Trung Quốc và Việt Nam, một số loại thuộc pháp khí như chuông, trống, mõ được dùng để trang nghiêm nơi đạo tràng, hoặc thêm phần sắc thái lễ nhạc trong lúc tụng kinh, lễ sám, thuyết pháp v.v... Những loại này xuất hiện từ hồi nào? Nhằm mục đích gì?... Pháp khí có các loại: loại để trang nghiêm, loại để cúng Phật, loại để báo thời. Khí cụ dùng để báo thời gian trong tự viện gọi là kiền chùy. Theo các bản Kinh, Luật (Hán tạng) đã được dịch, kiền chùy...
Có mặt tại Chùa Nền (Hà Nội) trong dịp Rằm tháng Bảy vừa qua, tôi đã được chứng kiến màn “Chạy đàn phá ngục” lạ lùng. Đằng sau đó là một đỉnh cao nghệ thuật về âm nhạc và diễn xướng mà không phải ai cũng biết. Đàn Mông Sơn tại Chùa Nền, Hà Nội là khoa cúng lớn và lâu đời của Phật giáo để tỏ lòng kính Phật, hiếu thuận với tổ tiên, cha mẹ và cúng thí cho các vong hồn nơi địa phủ. Nhà sư, thầy pháp thực sự là những nghệ nhân cổ nhạc. Sau...