Quyễn Sách như ngọn đuốc. Quyễn sách ghi lại, lời hay ý đẹp...! Thay Cho người thầy, Khai trí chúng sanh Sách gom bí quyết, các bậc hiền nhân, Mọi công thức..viết lưu vào trang sách...
Bát Nhã đã không còn nữa, nhưng Bát Nhã đã nằm trong lòng của những ai đã từng một lần đặt chân đến đó. Đây là một bài Tùy Bút do một Sư cô trẻ viết trong những ngày "tị nạn" tại chùa Phước Huệ trong số báo " Thềm Trăng Sa Di - ấn bản mùa loạn lạc ", B BT xin được gởi đến các vị thân hữu của trang nhà. Tăng thân kính thương!
Một đặc điểm nổi bật nữa của đạo đức Phật giáo là quan niệm về từ bi. Nếu như giới, đinh, tuệ về cơ bản là tự rèn luyện bản thân thì những quan niệm từ bi là để giải quyết quan hệ giữa người với người, giữa người với xã hội và thiên nhiên trên nguyên tắc có lợi cho người khác.
Trong bất cứ nền văn học nào của Phật giáo, chúng ta có thể thấy rằng, dù khởi sự từ đâu, tất cả mọi nguồn cảm hứng đều qui về nhân cách và đời sống của đức Phật. Đây là điều mà chúng ta không thể quên, khi bước vào thế giới văn học Phật giáo.
Đọc thơ của Tuệ sỹ có lúc ta thấy như thanh cao giải thoát, có lúc hùng tráng như những bản anh hùng ca, có lúc nhẹ nhàng tình tự như lời của những đôi tình nhân, có lúc mạnh mẽ tựa như sóng cuồng bão dữ, lại có lúc ảo não bi thương như văn tế
Đó là mùa Đông năm kỷ mão (1939), lúc còn trọ học ở Hà Nội, nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương kể: "Đêm giao thừa (29) tết, không có tiền để về quê đoàn tụ với gia đình ngày đầu năm, buồn, nhớ tái tê lắm, tôi lang thang ở ga Hàng Cỏ, nhìn người qua tay xách n&aac