Tòng Lâm Tông Tượng

Từ lúc khoác y Nam tông, Thy bt đầu nghiên cu, dch thut chuyên sâu vào Lut tng. Bn thânThy là tm gương sáng về nếp sng mu mc, gi gic đúng đắn, gii lut nghiêm cn. Thầy thường dy “Gi nào vic ny, ch nào vt y”, “Căn bản ca người xut gia là đừng để vướng nhim ngũ dc. Đối ngũ dc có th làm thước đo đạo lc ca người tu”. Mt câu nói ca Thy được xem là câu nói thi danh: “Cnh kh là nc thang ca bc anh tài, là kho tàng ca người hiu biết, là h thm ca k ươn hèn”. Chính vì nếp sng mu mc y mà Thy được tôn là Hòa thượng Lut sư, và được suy tôn làm Tuyên Lut sư cho nhiều Đại gii đàn. Những năm gần đây, Thầy li gi trng trách Phó Vin trưởng Vin Nghiên cu Pht hc Vit Nam, ph trách Ban phiên dch Hán tng. Vi cương vị ny, Thy ra sc đào tạo bi dưỡng kinh nghim dch thut cho các thành viên trong Ban, hết lòng thương yêu tiếp dẫn đàn hậu tn khiến mi người đều được li lc.

Tòng Lâm Tông Tượng

Thích Thông Hu

Xin cảm ơn đạo hữu Bùi Hữu Huy đã gởi những bài viết này cho trang nhà, với sự đồng ý và duyệt qua bởi tác giả. BTTDTKVN

Lời ta

Kính bạch giác linh Thy,

Viết v cuc đời Thy vi nhng d kin người tht vic tht, thì ch cn da vào tài liu sn có. Nhưng nói lên được đức độ và công hnh ca mt bc Tòng lâm Tông tượng, vi 79 năm mang thân ngũ un trong đó hơn 60 năm thừa hành Pht s, thì ngôn t đã không còn đủ kh năng diễn đạt. Nhưng dù sao, bằng tm lòng ca mt đệ t trong Tông môn, mun báo đáp thâm ân tác thành giới thân hu mng, dù ch trong muôn một, con mn phép s dng ngn bút vng v, v li chân dung người Thy vô cùng quý kính ca chúng con. Ngưỡng mong Thy t bi tha th cho nhng sai sót con có th mc phi trong bài viết ny. Và cung kính ly Thy, vì s nghip Thượng cu h hóa, sm hi nhập Ta-bà, để muôn loài chúng sinh  đều thm nhun ơn pháp vũ.

Nam mô từ Lâm Tế Chánh tông, t thp nh thế, Thin Lâm đường thượng, húy thượng Th h Khai, t Hnh Hu, hiu Đỗng Minh Tôn sư giác linh thùy từ chng giám!

THIỀN THT VIÊN GIÁC

Tháng 5 năm Bính Tuất (2006)

THÍCH THÔNG HUỆ

NÉN TÂM  HƯƠNG DÂNG THẦY

(Tưởng nim nhân ngày chung tht c Hòa thượng Tuyên Lut sư thượng Đỗng h Minh)

Năm 1982, Bổn sư của con - HT thượng Đỗng h Hi, Tr trì Sc t Thin Lâm t Phan Rang - Viên tch, tr thế 63 năm. Ngày ấy, con ch là mt sa di mi nhp môn ti T đình Thiền Lâm. Hu h Bn sư vỏn vn hai năm, con như chú chim non mất m khi Bn sư qua đời. Mang tâm trng mt tr m côi, con đảnh l Thy, v Sư bá trong tông môn, không hiểu rõ s phn mình s ra sao trong tương lai sắp đến.

May mắn cho chúng con biết dường nào, chính Thy đã dang rộng vòng tay, để chúng con được nương nhờ s bo bc ca Thy. Bn huynh đệ chúng con, t gi phút thiêng liêng qu dưới chân Thy để được làm đệ t Y Ch Sư, đã có một t m bình an và vng chãi. Ánh mt hin hòa, n cười đầm m thân thương của Thy xoa du biết my ni đau côi cút của chúng con. Thế là t nay, huynh đệ chúng con đã được ci tùng Thy che ch, được tình thương Thầy ban b, được ơn đức Thy thm nhuần để có th tiến bước trên đường tu.

Những ln thy t Nha Trang v T đình Thiền Lâm, đối vi con là nhng ngày hnh phúc, vì được hu cn Thy, nghe li Thy ch dy vic tu hành, v oai nghi tế hnh mà người tu cn gìn gi. Thy ít khi nói chuyn gì khác ngoài vn đề tu hc. Câu thường dy ca Thy là “Còn tr hc chết b, trưởng thành làm vic chết b, ln tui tu chết b”.

Có dịp gn gũi, hàng đệ t chúng con cm m nhiu đức tính quý báu nơi Thầy. Thy không nói nhiều, nhưng những gì Thy dy, Thy đã thực hin trước tiên. Ni bt là s mc mc gin d, t tin nghi vt cht đến li sng hàng ngày, t li l nói năng đến cách giao tiếp. Người đã từng là Giám đốc hãng V trai lá B đề, lo sinh kế cho biết bao Tăng Ni sinh, trong tay từng có rt nhiu tin bc, thế mà trong phòng riêng chng có gì đáng giá: chiếc bàn g thường, nơi Thầy làm vic hàng ngày; cái t th ch đặt mt ch “X”; chiếc võng bn bng xơ dừa, trên tường nơi hai đầu võng có hai câu “Thường tinh tn” và “Hng nhn nhc” như những li nhc nh thường xuyên. S gin d biu hin c trong di chúc, Thy dn dò làm l tang đơn giản trong vòng 36 tiếng, không xây tháp, dành tnh tài để n tng kinh sách. Có th nói rng, đời Thy ly vic đào tạo tăng tài làm Phật s. Mi hot động ca Thy, t vic ging dy đến dch thut, t vic làm kinh tế đến gi nhng chc v quan trng trong Giáo hi, Thy đều nhm mc đích bồi dưỡng cho lc lượng kế tha!

Thầy còn là người rt trng tình trng nghĩa. Những ln hu thăm Thầy, con hay được nghe Thy nhc đến Sư Ông Thiền Lâm vi lòng hiếu kính và biết ơn vô hạn. Xut gia ti T đình Thiên Hưng, thờ HT Trí Thng làm Bn sư, sau đó Thầy được HT đưa về T đình Thiền Lâm làm Trưởng t ca Sư Ông Thiền Lâm. Thy luôn tinh tn tu hành, làm tròn phn s, nên được Sư Ông giao chức Tri kh và Th ta. Trong thi gian Sư Ông mang trọng bnh, Thy đã thay mặt Sư Ông điều hành mi vic chu toàn. Sau ny, dù đang ở đâu, Thầy vn luôn để tâm đến s phát triển ca tông môn, đến vic tu hc ca các môn đệ trong nước và hi ngoi, c đến sc khe và đời sng ca nhng Pht t ngày xưa thường lui ti T đình, khi Thầy còn là mt tu sĩ tr. Nhng năm gần đây, sức khe Thy không được tt, li phi đảm trách nhiều Pht s ln, nên Thy ít v Phan Rang. Tuy vy, thnh thong Thy li gi con lên, ch đạo nhng vic cn thiết trong tông môn, giao nhim v Th qu khi trùng tu li T đình. Điều này làm con cm nhn rõ rng, dù hin ti Thy là v Cha lành ca Tăng Ni Phật t khp nơi, nhưng trong lòng Thầy vn dành mt v trí đầm m thân thương cho cội ngun Thin lâm t!

Sau đây, xin trích nguyên văn bài thơ do Thầy trước tác, nói lên tm lòng quý mến ca Thy đối vi người pháp đệ đồng Sư:

CẢM NIM

Thầy Đỗng - Hi, người em tôi quý mến,

Kể t khi Thy đến chn Thin Lâm,

Thầy xut gia vi tt c thin tâm,

Tránh ngũ trược âm thm cu gii thoát.

Thầy không phi trong gii người mn đạt,

Thầy không ưa hoạt bát để hơn ai,

Thầy cn cù tu hc sut đêm ngày,

Thầy coi ngó t c khoai bung chui.

Sống gin d vi tương dưa rau muối,

Không đua đòi theo đuổi cnh phn hoa.

Gặp ăn ngon mặc đẹp Thy tránh xa,

Mãi lủi thi trong chùa vi vườn ry.

Thầy ý thc ngũ trn là cm by,

Nên luôn luôn rún rẩy lúc đương đầu.

Tôi biết Thy tính đó mãi từ lâu,

Tôi tin chắc trước sau Thy như một.

Tôi đi học vào năm năm - mươi - mốt,

Công việc chùa giao hết nt cho Thy,

Thầy trông nom quán xuyến đến hôm nay,

Từ bếp núc, vườn soi ti bàn Pht.

Đâu vào đó thỉ chung đều tươm tất,

Công đức Thy qu tht tôi phi khen.

Đối vi tôi Thy xng đáng người em,

Với môn đệ là người anh đáng kính.

Một đức tính hiếm có ca Thy mà chúng con sut đời phi noi theo, là tinh thn h x. Ch nhìn vào khuôn mt vui tươi và nụ cười mm ca Thy, nhng người mi tiếp xúc ln đầu đã thấy Thy gn gũi biết bao. Li Thy dy sinh động dí dm, lúc tiếp xúc nói chuyn thnh thong thêm mt tràng cười giòn giã sng khoái, nên dù ni dung câu chuyn có nghiêm túc khô khan đến my vn làm người nghe cm thy mát lòng. Càng v già, Thy càng bao dung tha th mi li lm ca người, không h gin ai, chê trách ai. Đặc bit, Thy không bao gi phân bit đối x theo tông phái hoc xut thân; ai có tâm cu th, nghiêm trì gii lut, tinh tn tu hành đều được Thy thương mến và hết lòng dy d. Thy thường nhc nh: “Pháp Pht là nhng phương thuốc điều tr tâm bnh cho chúng sanh. Tùy bnh mà dùng thuc cho đúng. Thuốc Tây y hay Đông y đều dùng được, min nó lành bnh là thuc hay ri”. Bn thân Thy tu theo Luật tông, nhưng khi con xin Thầy được tùng hc lp tu Thin ti Thin vin Thường Chiếu (1986-1991)(*), Thy đã vô cùng hoan hỷ ha kh. Do tình thân lâu nay gia Thy và HT Thường Chiếu, Thy viết thư giới thiu cho con, bo trình lên HT. Nh thư ấy, HT Thường Chiếu lin cho con nhp chúng tu hc, và thâu nhn con làm đệ t Y Ch Sư như sở nguyn, m ra mt trang mi cho đời tu ca con t lúc y cho đến bây gi.

Ngày từ Thường Chiếu v Nha Trang, con đến đảnh l Thy. Thy rt hoan h và li ban cho con những li khuyên quý giá v vic tu hành và ging dy, đặc bit chú trng s hài hòa gia các tông phái. Đời Thy là c mt kho kinh nghim sng, Thy đã sử dng kinh nghim t thân để dt dn chúng con trên bước đường hong pháp li sanh. Nhng quyển sách con viết, trước khi ra mt người đọc, con đều trình lên Thy xem qua. Bng tm lòng người đi trước hướng dn đàn hậu hc, Thy đọc rt kđóng góp cho con nhiều ý kiến b ích, để con rút ra nhng ưu khuyết điểm làm kinh nghim cho nhng ln viết sau. Lúc nào đến thăm Thầy, con cũng cm nhn Thy mt tình thương bao la, luôn nâng đỡ sách tn và sa cha li lm cho đàn hậu tn. Nhiu người mang tâm trng chán nn nng n do nhng chướng duyên trên đường đời và đường đạo, nhưng chỉ cn vài câu nói đơn giản ca Thy người y đã thấy thanh thn, t tin chính mình và li vng tiến trên bước đường tu hc. Thy thường nói, Thy chu ơn giáo dưỡng ca Sư Ông và của rt nhiu bc tôn túc khác, nên Thy phi đem hết sức lc và kh năng của mình để phc v tt c mi người. Khánh Hòa là nơi đất lành chim đậu, Thy có duyên gn bó s nghip đào tạo ca mình đây. Nhiều v Tôn túc Tăng Ni hiện đảm nhim nhng chc v quan trng trong các Tnh Thành Giáo hi đã từng qua những lp đào tạo ca Thy, được Thy đối x bng mt tình thương bình đẳng.

Từ lúc khoác y Nam tông, Thy bt đầu nghiên cu, dch thut chuyên sâu vào Lut tng. Bn thânThy là tm gương sáng về nếp sng mu mc, gi gic đúng đắn, gii lut nghiêm cn. Thầy thường dy “Gi nào vic ny, ch nào vt y”, “Căn bản ca người xut gia là đừng để vướng nhim ngũ dc. Đối ngũ dc có th làm thước đo đạo lc ca người tu”. Mt câu nói ca Thy được xem là câu nói thi danh: “Cnh kh là nc thang ca bc anh tài, là kho tàng ca người hiu biết, là h thm ca k ươn hèn”. Chính vì nếp sng mu mc y mà Thy được tôn là Hòa thượng Lut sư, và được suy tôn làm Tuyên Lut sư cho nhiều Đại gii đàn. Những năm gần đây, Thầy li gi trng trách Phó Vin trưởng Vin Nghiên cu Pht hc Vit Nam, ph trách Ban phiên dch Hán tng. Vi cương vị ny, Thy ra sc đào tạo bi dưỡng kinh nghim dch thut cho các thành viên trong Ban, hết lòng thương yêu tiếp dẫn đàn hậu tn khiến mi người đều được li lc.

Thuận theo l vô thường, có sinh t phi có già - bnh - chết. Mười lăm năm mắc bnh mãn tính, nhưng không ai thấy căn bệnh đã ảnh hưởng đến sc khe ca Thy thế nào, vì Thy vn làm vic hăng say, nụ cười vẫn tươi tắn, gi gic sinh hot vn đều đặn. Cho đến khi căn bệnh ung thư quái ác xâm nhập lúc nào nay l din, sc khe Thy mi suy sp nhanh chóng.

Chỉ trong hai tháng, k t lúc phát hin triu chng đến khi Thy viên tch; nhưng đó là cả mt quá trình dài đăng đẳng đối vi người phi đương đầu vi chng bnh ngt nghèo. Người bnh, thông thường phi chu nhiu đau đớn v th xác, căng thẳng v tinh thn, lo s cho tương lai, tiếc nui cho nhng công vic còn dang d… Nht là nhng người đang mang trọng trách như Thầy - công trình dch thut Lut tng và Pháp tng đồ s chưa hoàn thành, thì có phải ni tâm Thy là c mt trường tranh đấu? Nhưng thật s không như thế! Chúng con lúc nào cũng thy rõ s bình n trong thân tâm Thy, n cười Thầy vẫn n trên môi khi nghe k chuyn vui. Định lc nào giúp Thy khng chế được cơn đau của ung thư trong giai đoạn cui? Trí tu nào soi sáng tâm Thy để chun b bước qua b sinh t mt cách an nhiên? Chđịnh hu ca mt bc chân tu hin ra nơi đời tiếp Tăng độ chúng mi có th t ti trước vô thường và cui cùng, nm trong tư thế kiết tường viên tch!

Sự ra đi nhanh chóng của Thy làm chn động hàng t chúng trong và ngoài nước. Môn đồ pháp quyến chúng con mt mt ci tùng già t lâu là ch nương tựa vững chc. Tăng Ni Phật t mt mt tm gương sáng ngời v đức độ và tài năng. Giáo hội mt mt cánh tay đắc lc trong s nghip đào tạo tăng tài. Ban phiên dịch Hán tng mt mt v Thy nhiu kinh nghim và tâm huyết. Ni đau nào bằng ni mt mát không gì thay thế hôm nay?…

… Mà thật ra, Thy đã đi về đâu nhỉ?

Vô sở tùng lai dic vô s kh. Pháp thân thường tr không đến không đi, thì có gì là sinh diệt còn mt? Cho nên, Thy đang hiện din mi nơi. Thầy có mt trong tng chiếc lá cánh hoa, trong tng đám mây tia nắng. Thy có mt trong mi chúng con, tng giòng máu hơi thở luân lưu trong cơ thể mi người. Thân chúng con là s tiếp ni, kế tha ca thân Thy; và tâm chúng con, khi tĩnh lng mà thường biết, vn cùng tâm Thy tương ưng, có bao giờ vng thiếu? Vì thế, Thy ơi, mỗi ý nghĩ li nói ca chúng con đều có Thy chng minh, mi Pht s chúng con làm đều có Thy h tr, mi bước đi trên lộ trình tâm linh nhiu chông gai th thách, chúng con đều có Thầy động viên khích l và kp thi un nn nhng sai lm. Và dưới s hin din chng minh miên vin ca Thy, chúng con nguyn s t đứng lên và bước đi bằng đôi chân của chính mình, luôn noi gương Thầy “Hc, tu và làm vic chết bđể không ph công ơn cao cả ca Thy. V sau, bt c s thành công nào ca chúng con dù nh hay ln, cũng đều có phn đóng góp tích cực t Thy - phi thế không thưa Thầy, v Thy vô cùng quý kính ca chúng con?!

Thiền tht Viên Giác

Tháng 6 năm Ất du (2005)

TÒNG LÂM TÔNG TƯỢNG

(Tưởng nim nhân ngày Tiu Tường

 cố HT Lut sư thượng Đỗng h Minh)

I- NHỮNG NGÀY THƠ ẤU.

Năm Đinh Mão (1927), nơi một làng quê nghèo ca huyn An Nhơn tỉnh Bình Định, có mt cu bé ra đời.

Cha mẹ đặt tên là Đỗ Châu Lân, nhưng ở nhà thường gi là Cu Qut. Cu là người con th tư trong gia đình có năm người con (hai trai ba gái), cũng được xem là con trai út. Nhà nghèo, cha mt sm, m chú phi to tn nuôi my ch em. Cu bé thông minh li hiếu hc, nên người m dù vt v cũng cho con cắp sách đến trường. Không ph lòng thân mu, cu đỗ bng Yếu lược năm mới 11 tui. Đây là sự kin trng đại, không ch đối vi gia đình mà còn với c làng xã thi y.

Truyền thng nhiu đời tin sâu Tam Bo, trong dòng h có nhiu v xut gia, nên t nh cu thường được theo m đến chùa tng kinh ly Pht. Cu đặc bit kính trng Hòa thượng (HT) Trí Thng, người chú đã được phong chc Tăng Cang, đang tu tại chùa Khánh Vân - Bình Định, do Đại sư Chơn Quang trụ trì.

Năm cậu 12 tui, anh Bn ca cu (nay là HT Thích Đỗng Quán) xut gia ti chùa Khánh Vân. Chng t Pht pháp sâu dày, cu bé Qut t lâu đã muốn vào chùa, thy thân quen t l tương đến cái chuông cái mõ. Bây gi người anh thương yêu của cu đã làm tiểu điệu, cu càng mong được đi tu. Nhà sinh hai trai, lẽ ra phi ít nht mt người lp gia đình để có con ni dõi. Bt hiếu hu vi tam, vô hu vi đại, trong ba ti bt hiếu, không người ni dõi tông đường là ti nng nht. Nhưng bà mẹ là mt Pht t thun thành, thy con còn bé mà đã có ý chí xuất trn, nên hoan h gi đứa con trai còn li vào nương nhờ ca Pht. Thế là t tui 13, cu bé Qut tr thành chú tiu, làm quen vi mui dưa, tập sng đời thiu dc tri túc, theo HT Trí Thng hc oai nghi tế hnh. Cuc đời chú gn bó vi thiền môn từ đó.

Một năm sau, HT Trí Thắng v Phan Rang, tr trì ti chùa Thiên Hưng. Chú tiểu 14 tui cũng quy gói theo Thy, sm ti không ri, chuyên cn công phu bái sám. HT biết chú là pháp khí nên đặc bit giáo dưỡng chú chu đáo, có phần nghiêm khc, cốt đào luyện chú sm nên người. Ngc bt trác bt thành khí, viên ngc quý phi nh tay người th tài hoa gt dũa mi thành món trang sc hiếm có. Chú tiu như tờ giy trng, được bàn tay ha sư Trí Thắng v nhng nét đầu tiên điêu luyện, khi đầu cho s nghiệp v vang sau ny.

Năm 16 tuổi, chú th Sa-di ti Đại gii đàn Long Khánh. Một cơ duyên lạ đến vi chú: Đệ t ln ca HT Trí Thng là thy Huyn Tân t Huế v tr trì Sc t Thin Lâm t Phan Rang. HT đưa chú Sa-di mới th gii đến đảnh l thy Huyn Tân, xin làm đệ t. T hôm ấy, chú gn bó cùng Sư phụ Huyn Tân nơi Tổ đình Thiền Lâm, và tôn HT Trí Thng làm Sư ông.

II- THỌ ĐẠI GII.

Bản tính chăm chỉ cn thn, luôn chu toàn mi vic được phân công, thêm cn cù chu khó tu hc, chú Sa-di tr được Sư phụ Huyền Tân thương mến. Mi 19 tui, chú được Sư phụ trình lên Hi đồng Thp sư Đại gii đàn chùa Thiên Đức, xin thêm 1 tui cho đủ tui th gii C túc. Thế là, dưới s chng minh ca Quc sư Phước Hu chùa Thp Tháp, HT Đàn đầu là Ngài Hu Chiếu, tân T-kheo Thích Đỗng Minh đầy đủ gii th, gii tướng trang nghiêm, nhn lãnh trách nhim tác Như-Lai sứ hành Như-Lai sự. Thy chính thc ni dòng Lâm-Tế Chúc-Thánh, đời th 42, mt dòng Thin do Thin sư Minh Hải khai sáng, ni tiếp truyền tha đã 400 năm với s nghip rng r, trong đó viên ngọc sáng nht là HT Thích Qung Đức cùng trái tim bt dit.

Từ đó, thầy Đỗng là cánh tay đắc lc ca Sư phụ Huyn Tân, ln lượt được Sư phụ giao nhim v Th gi ri Th kh, Th ta. Trong thôn Đắc Nhơn, mọi người đều tôn xưng Thầy là “Anh Th”. Danh xưng nầy theo Thy mãi v sau; khi Thy làm Th chúng Tnh hi Pht giáo Phan Rang, Nha Trang và Pht hc vin Trung phn, ch thay bng “Thy Th” hay “Ông Th”.

Thời gian mười năm chịu ơn giáo dưỡng ca Bn sư tại T đình Thiền Lâm (1947-1957), Thy đã trang bị đầy đủ tư lương cho bước đường hành đạo v sau, theo tinh thn “Tu B-tát đạo hành B-tát hnh”. Ngoài hai thi khóa tng và b kinh Tam Bo, Thy còn hc thêm các kinh Địa Tng, Thy Sám, T Thp Nh Chương, Lăng Nghiêm trực ch… toàn bng ch Hán. Tùng hc ti Tăng Học Đường Nam phn Trung Vit (Nha Trang) trong 4 năm, Thầy li được Ban Giám đốc Hc đường (by gi là HT Trí Thng và HT Huyn Tân) c vào Sài Gòn hc các ngành nghề: Điều dưỡng, lái xe, tc ký, bào chế dược phm và chế biến hóa cht. Mt ln na chng t trí thông minh hơn người, Thy tt nghip c 6 bng vi điểm s rt cao, đặc bit đậu th khoa hai ngành dược phm và hóa cht. Sau đó Thầy ra Huế tham học với các Ngài Đôn Hậu, Thin Siêu, Trí Quang để hoàn tt chương trình Đại hc Pht giáo. Như thế là, mười năm miệt mài đèn sách, vừa hc tp va tu hành, va nghiên tm Pht hc va rèn luyn ngh nghip thế gian, chi non xanh mượt ngày nào đã trở thành một cây cao tươi tốt, ha hn s tng cho đời nhng bông hoa thơm ngát và những qu chín ngt ngào. Cây được vun trng tưới tm ti T đình Thiền Lâm ca Tông môn, nhưng hương thơm của hoa và v ngt ca qu xin bình đẳng dâng hiến cho bn phương tám hướng!

Năm 1957, bằng s vn Pht hc và thế hc tương đối hoàn chnh, Thy tr v chùa Long Sơn - Nha Trang, bắt đầu công cuc hành đạo dưới nhiu hình thc: Va là nhà kinh tế tài hoa ca Pht giáo, va là nhà mô phm mu mc ca các Tăng Ni sinh, là trụ ct đắc lc ca Tnh hi Khánh Hòa, li là dch gi các kinh, lut Hán tng. lĩnh vc nào, vi tài trí xut cách, vi đạo hnh ta sáng, vi nhit tình và ý chí kiên định, Thy đều là đầu tàu gương mẫu. Lúc ny, thy Đỗng va tròn 30 tui.

III- KINH TẾ TC.

Phật giáo phát xut t hin thc sinh động ca vũ tr vn loi, và tr li phc v cho cuc sng sinh động y. Bng tinh thn nhp thế ca Pht giáo Bc truyn, tinh thn “Mt ngày không làm mt ngày không ăn” của T sư Thiền tông Bá Trượng, vic làm kinh tế t túc cũng được xem như một pháp môn hành trì. Mt khác, trong công cuc đào tạo tăng tài - từ thu nh còn là tân T kheo đến lúc trưởng thành trên đường đạo, chưa kể đến tâm sc trí lc ca chư tôn đức, ch nói v tài lc, cũng đã là vấn đề nan gii. Mun thc hin tt công tác trng đại ny, không th ch nh s h cúng ca đàn-na tín thí vốn không đều đặn và kp thi, mà cn có ngun kinh phí tương đối di dào và n định. Nhn thc rõ điều ny, chư vị Tôn túc trong Giáo hi đã cùng họp bàn, cân nhắc và cui cùng mnh dn vch ra mt hướng đi mới: Xây dng mt mô hình kinh tế t túc ch động, quy mô và bn vng. Tht ra, mô hình ny đã được thc hin khá thành công Nht Bn, Hàn Quc vào nhng thp niên cui ca thế k 20; nhưng trong giai đoạn giữa thế k y ti Vit Nam, có ý tưởng táo bo như thế, qu không phi là chuyn thường.

Năm 1957, một cơ sở sn xut nước tương (xì-dầu) ra đời ti Nha Trang, mang tên “Hãng V Trai Lá B Đề”. Giám đốc hãng kiêm Trưởng ban Bào chế là “Thy Th” Thích Đỗng Minh. Vi tài trí và nhit tình ca tui tr, li hết mc thanh cao, Thy Th đã điều khin gung máy kinh tế cho Giáo hi thành công ngoài mong đợi. Ch trong ba năm, cơ sở đã lập thêm hai chi nhánh chùa Giác Sanh (Sài Gòn) và T Đàm (Huế). Trong thi gian này, hãng xì-du Con Mèo ca mt người Hoa cũng rt ni tiếng. Ch hãng nhn ra đối th cnh tranh đáng gờm ca mình, đến tn nơi thương lượng cùng quý Thy, đề ngh mua li cơ sở vi giá tht hu hĩnh. Nhiu v tán đồng vì thy li ích trước mt là quá lớn, ch riêng Thy cùng HT Thin Minh không chp thun, vì tiên đoán rằng tương lai tốt đẹp ca cơ sở mình. Thi gian sau cho thy quyết định ca hai Thy là đúng đắn.

Ngoài sản xut nước tương, Thầy Th còn ch đạo vic chế biến xà-phòng, thuc ty, làm nhang và đèn cầy. Va làm va hc va dy ngh cho Tăng ni sinh, nhiều ln tht bi trong thí nghim được xem là tin đề cho nhng thành công rc r v sau, tng bước Thy đã làm cho thương hiệu “Lá B Đề” có ch đứng vng chc trong th trường. Cơ sở đã ký nhiều hp đồng vi cơ quan nhà nước, cung cp hàng vn tn xà-phòng, nước chm, đậu khuôn…, sn xut meo nm và nm rơm, rượu 900 dùng trong công nghip. Tiếng lành đồn xa, nhiu phái đoàn đã đến tham quan hoc tìm đối tác, trong đó có Ngài Chủ tch nước Cng Hòa Nhân Dân Lào và phái đoàn hóa chất Hà Ni - Hi Phòng. Tiến sĩ Hoán, trưởng đoàn hóa chất, ngc nhiên v kiến thc khoa hc sâu rng ca v tu sĩ b ngoài có v chân cht gin d. Ông mun th tài Thy nên đề ngh Thy chế biến cát li ti ch. Không có ý khoe tài, nhưng lúc cần cũng phi cho người biết kh năng, Thầy thc hin thao tác mt cách thành tho trước các nhà khoa hc trong đoàn, và cuộc th nghim được hoàn thành tt đẹp. Tiến sĩ Hoán vô cùng kính phc, gi ý cùng Thầy nên đưa cơ sở sn xut lên Đại xí nghip, và ha s làm c vn khoa hc cho cơ sở tương lai. Rất tiếc là nhân duyên chưa hội đủ, Tiến sĩ t trn sau đó vài năm và hãng Vị trai cũng gii th, sau 20 năm hoạt động (1957-1977).

Trong thời k kinh tế t túc, nhờ HT Trí Th và HT Thin Hòa tin tưởng cho phép, Thy được quyn s dng ngun tài chánh để làm nhiu vic ln cho các Pht hc vin (PHV). Hot động kinh tế là hot động tích lũy để làm giàu, nhưng riêng Thầy, bng chánh mng, chánh nghip, đã tích lũy tài sn mt cách lương thiện và s dng tài sn y cho tp th Tăng già, chứ không mt my may tơ hào cho cá nhân. Trong tay có rất nhiu ca ci t do thu xut, thế mà trong ngn y năm, Thầy luôn gi đúng phẩm cht đạo đức ca mt người tu chân chính. Cuc sng ca Thy lúc nào cũng đơn giản trong phong cách, đạm bc trong ăn uống, cn kim trong y phc. Đơn giản cn kim đến độ trong phòng riêng không có vt gì đáng giá, dùng một đôi dép trong suốt hơn 30 năm trường!

Một ln n, đại diện mt hãng mì ăn liền ca người Hoa đến liên h vi Thy, xin dùng nhãn hiu “Lá B Đề” và tr tin bn quyn. Thy đã trả li vi v Giám đốc hãng: “Chc ông cũng là con nhà Pht. Ông đem gieo rắc B-đề là tt ri, vy tôi không ly tin gì hết”. Thy chấp nhn cho s dng bn quyn, và thương hiệu “Mì ăn liền Lá B Đềđã một thi rt ni tiếng. Các v làm kinh tế đều biết, mt thương hiệu có uy tín được ch nhân ca nó bo v như thế nào. Vy mà, đối vi người không quen biết li khác quc tch, nhưng vì là Phật t, nên Thy sn sàng biếu không mt nhãn hiu đã cầu chng, ch vi mc đích duy nhất là để “gieo rc B-đề”!

Một v Thượng ta đã viết v Thy: “Có ý tưởng thông thoáng v kinh tế t túc trong thin môn đã là chuyện khó, thc hin ý tưởng y càng khó, và thành công trong việc thc hin càng là vic khó muôn phn. Vy mà Thy đã thực hin thành công, li thành công rc r. Mt nhân tài kinh tế ca Pht giáo như Thầy qu là ít có”. Nhân tài kinh tế như thế đã ít có, sử dng tài y để phc v li ích chung, còn cuộc sng riêng mình thì luôn gin đơn đạm bc, s thanh cao trong sáng y chng phi tm thường!

IV- SỰ NGHIP GIÁO DC VÀ ĐÀO TẠO.

Theo phương châm “Tiếp dn hu lai báo Pht ân đức”, sut đời Thy xem vic giáo dc và đào tạo Tăng tài là bổn phn chính. Dù có lúc do hoàn cnh, tm thi phi bôn ba nhiu nơi học hi và làm các ngh thế gian, nhưng bản thân Thy luôn là nhà giáo dc. Ngay khi nhn trách nhim qun lý các cơ sở sn xut, Thy vn đồng thi dy d Tăng Ni sinh; và những li tc trong kinh tế cũng ch dành trang tri phí tn cho vic giáo dc đào tạo.

Năm 1957, Tăng học đường Nha Trang và Pht hc đường Báo Quc Huế sáp nhp thành PHV Trung Phn (còn gi là PHV Hi Đức Nha Trang). Đại Đức 30 tui Thích Đỗng Minh được công cử gi trách nhim Giáo th chính thc, bt đầu s nghip hong truyn chánh pháp. Mt k nim trong đời dy hc, Thy không quên và chc nhiu người chng kiến vn còn nh mãi: Đó là lần thuyết ging ca Thy ti làng An Truyn huyn Phú Vang tnh Thừa Thiên Huế. Phái đoàn được cung nghinh t bến đò Bến Ng bi hàng trăm đoàn sinh Gia đình Phật t cùng các cư sĩ qu mp hai bên đường. S tiếp đón trang trọng ny làm v Giáo th tr tui Đỗng Minh xúc động. T nhiên dòng nước mt lăn dài trên má. Thầy vi lau nhanh, nhưng nhiều Pht t đoàn sinh đã nhìn thấy. Ngay t bui đầu đã có sự đồng cm gia Thy và trò, nht là sau khi Thy lên pháp tòa sau li gii thiu ca HT Thin Siêu, dùng ánh mt t hòa nhìn khp lượt thính chúng. Bui ging hôm y thành công không ngờ, và ghi mãi du n khó phai cho người trong cuc.

Thật ra t năm 18 tuổi, Thy đã có nhiều dp làm quen vi công tác ging dy, va hc tp kinh nghim ca các v tôn túc va t mình thc hin. Thnh thong, các Ngài Đôn Hậu, Trí Th t Huế vào Phang Rang, đến T đình Thiền Lâm thăm Ôn Huyền Tân. Thy làm th gi đứng hu Bn sư, nghe các Ngài giới thiu nhau: Đây là Ngài Giảng sư, đây là Ngài Giám luật… Không hiu sao Thy li thích danh xưng “Giám Luật”, như có túc duyên với Lut hc t bao đời. T đó, Thầy chú tâm nghiên cu và ging dy v Lut hc. Ch trương dạy d đồ chúng bng khu giáo và c thân giáo, Thy rt nghiêm cn gi gìn gii lut trong sut cuc đời.

Một điểm đặc bit ca Thy t lúc tr, là nghiêm khc với chính mình, nhưng từ bi độ lượng vi người khác. Nhiu hc tăng mới tiếp xúc vi Thy ln đầu, thy Thy có v xa cách lnh lùng, xưng với hn danh “K lut st”. Nhưng thật ra, đàng sau vẻ lnh lùng y là c mt bin tình thương mênh mông ấm áp. Nhiều Tăng Ni sinh ở PHV Hi Đức và Ni vin Diu Quang vn nh phm cht sư phạm ca Thy là tinh thn khôi hài, cách trin khai bài ging rt linh hot, cách s dng t ng tht gin d có pha chút dí dm, khiến nhng bài Lut hc khô khan tr thành d thuc khó quên, những gi lên lp bó buc tr nên hào hng sinh động, đầy p tiếng cười sng khoái. Hình nh Thy cm ci bao tp, viết nhãn v cho hc trò - ch thy nhng thy giáo làng ngày xưa đối vi lp v lòng, nay gp li nơi một v tôn túc - tht là hình ảnh thân thương hiếm có. Thy san s cho mi hc trò ca Thy v ngt ca giáo pháp và tình cm Sư-Đệ thm thiết, mà không cn s đền đáp của bt c ai.

Phật Đản năm 1963, chính quyền Ngô Đình Diệm, ra lnh trit h c Pht giáo. Mùa pháp nn bt đầu. Đại đức Thích Đỗng Minh, vi tư cách thành viên Ủy ban Bo v Pht giáo ti Nha Trang, cùng Tăng Ni Phật t tranh đấu chng chính sách k th tôn giáo và đàn áp Phật giáo đồ, theo phương châm bất bo động. Ngn đuốc thiêng Qung Đức dn đầu ngn la v pháp thiêu thân, thp sáng c năm châu, đánh thức lương tri của toàn thế gii. Mt triu đại tưởng chng hùng mnh bn lâu, đã bị sp đổ vì không hp lòng dân, không thun lý đạo. Giáo hi Pht giáo Vit Nam Thng nht ra đời. Vin Hóa Đạo chỉ định Thy làm Phó Trưởng min Khuông Vit gm các tnh Cao nguyên Trung phn, sau đó làm Trưởng min, khi Thượng ta Trưởng min Thích Quang Phú t chc. Mt năm sau, Ngài Trí Quang đề bt Thy làm V trưởng PHV, điều hành 22 PHV gm 996 Tăng Ni sinh, một chc v quan trng nht trong đời tu ca Thy.

Trong thời k ny, ni b Pht giáo có s phân hóa. Mt s Tăng Ni sinh có tâm hướng ngoi. Riêng Thy vn gi vng hoài bão giáo dc đào tạo Tăng tài. Bài thơ Thầy đăng trên báo Hoằng pháp có tính dí dm nhưng lại là li thơ kêu gọi thng thiết:

Viện quý Tú lo tu

Viện cn Tú có tu

Viện thương tu thiếu Tú

Viện ngán Tú không tu.

Chư tôn đức trong Giáo hi by gi hết lòng ng h chương trình chuyên khoa của PHV do Thy khi xướng. Ba lp chuyên khoa đầu tiên Hi Đức (Nha Trang), Hu Nghiêm (Sài Gòn) và Thp Tháp (Bình Định) ra đời. Thy ln lượt gi chc Giám hc, Phó Vin trưởng Điều hành Vin Cao đẳng PHV Hi Đức, là mt trong hai trđắc lc cho HT Giám vin Thích Trí Th. Dù công vic bn bu đến my, Thy không bao gi xao lãng nhng gi lên lp, nhng thi công phu, nhng bui quá đường. Thói quen đúng giờ tng phút mt ca Thy là mt trong nhng đức tính mà ai cũng n phc nhưng không phải ai cũng làm theo được. Câu nói thi danh ca Thy: “Cảnh kh là nc thang ca bc anh tài, là kho tàng ca người hiu biết, là h thm ca k ươn hèn” cũng là câu châm ngôn hướng dn Thy và môn đệ vượt qua mi biến động ca hoàn cnh. Đối vi các hc Tăng, Thầy va là thy là cha, va là bn là đồng s, luôn có mặt luôn sát cánh trước nhng thun nghch ca dòng đời và đổi thay ca lòng người. Nhiu vđã trưởng thành thnh thong gp chuyn không vui, vn v ngi dưới chân Thy để được Thy khuyên bo sách tn. Nhìn gương mặt tươi tắn, ánh mt độ lượng, nụ cười va chúm chím va bí n va đầy ý nghĩa, v y thy vơi đi bao ưu tư khúc mắc. Và khi ly Thy t giã, v y ra v vi mt sc mnh mi, mt nim tin mi, để có th gánh vác trng trách tưởng chng quá sc kham nhn ca mình!

Sau khi các cơ sở sn xuất ngng hot động (1977), Thy có thi gian toàn tâm toàn ý cho công tác ging dy và dch thut. Các T vin Nha Trang và mt s nơi ở thành ph H Chí Minh như Quảng Hương Già Lam, Vạn Hnh… thường có bóng Thy trong lp hc. Thy cũng được tôn c làm Tuyên Lut sư cho các Đại gii đàn Trí Thủ, Thin Hòa, t đó nhiều gii t tr thành nhng cây xanh lá, tương lai của Giáo hi Pht giáo Vit Nam sau ny.

Năm Thầy 70 tui (1997), Giáo hi PGVN tn phong Thy lên Hòa Thượng và suy tôn vào Hi đồng Chng minh Trung ương. Sau đó, Thầy li được suy c làm Chng minh và C vn cho Ban Tr s Tnh hi Pht giáo Khánh Hòa, Phó Vin trưởng Vin Nghiên cu Pht hc Vit Nam.

Trải qua nhiu chc danh ln trong Đạo pháp, tr thành Bc cao Tăng thạc đức của Giáo hi, nhưng đối vi Thy, tt c ch là hoa đốm gia hư không. Người tu chân chính không màng danh li, biết thân tâm cnh là duyên hp tm có, không bt biến, không thường hng. Thy làm mi Pht s vi tinh thn vô ngã v tha, ch vi mc đích duy nhất: Giác ng và Gii thoát khi ba cõi trm luân. Bài thơ khai bút Xuân Bính Tý (1997) Thầy viết khi đến tui “c lai hy” cho thy ý chí ca Thy:

Tuổi Đinh Mão năm nay bảy chc,

Trải thi gian gn đục lóng trong.

Quyết tâm ra sch cõi lòng,

Mới mau ra khỏi cái vòng t sinh.

V- SỰ NGHIP DCH THUT.

Cuộc đời Thy có duyên gn bó vi Lut hc t thu theo hu Bn sư. Trong công phu tu hành, trong công tác giảng dy và trong s nghip dch thut, Thy đều ly Lut làm căn bản, như từng tâm nim: “Th sống chết vi Lut hc”.

Bộ lut đầu tiên Thy được tiếp xúc là b Trùng Tr ca Trí Húc Đại Sư viết bng ch Hán, Thy hc vi Ngài Đôn Hậu t năm 1953. Sau đó, lại được nhiu ln hc vi Ngài Trí Th, nên lúc nào ri rnh, Thy li gi ra xem. Đây là một trong những dch phm Thy tâm đắc nht khi phiên dch.

Năm 1972, Thầy vào chùa Già Lam ch trì an cư cho chúng phổ thông, để HT Trí Th v Nha Trang ph trách chúng chuyên khoa. Sut ba tháng tm trú ti phòng ca HT, có máy điều hòa xua hết cái nóng bc mùa hạ, Thy ngi nghiên cu tng Lut đều đặn 12 gi mi ngày. Đọc đến đâu, Thầy thông sut đến đó, không biết mi mt mà thy thích thú vô cùng. Khi được gii nhim chc v Trưởng phòng Bào chế ca các Hp tác xã B Đề ti Nha Trang, Huế, thành ph HCM (1988), Thy có nhiu thi gi rnh, càng chú tâm vào vic phiên dch.

Phương pháp làm việc ca Thy chia làm nhiu bước mt cách khoa hc: Trước tiên, Thy đọc qua tác phm mt ln để hiu toàn b ni dung. Kế đến, Thy đọc li ln th hai tht k, ch nào không hiu là Thy tra cu và ghi chép cn thn. Bước th ba Thy bt đầu dch. Sau khi dch xong tác phm, Thy đọc li bn dch mà không nhìn vào nguyên tác, để sa cha và b sung v văn phạm, ng pháp. Tiếp theo, Thầy đối chiếu bn dch vi nguyên tác, xem trong lúc thêm bt câu ch, có đi lệch vi nguyên văn chữ Hán không. Khi đã chép lại bn tho sch s, Thy li nh huynh đệ dò li tng câu, đối chiếu vi bn ch Hán để chc chn không có s sai sót. Bn dch hoàn chỉnh được đánh vi tính thành sáu bản, gi đến sau nơi nhờ lưu giữ.

Khi Viện Nghiên cu Pht hc Thành ph H Chí Minh thành lp, Thy đã dịch xong 3 b: B lut Tiu 4 quyn (dch thuc lòng ra văn vần), B Trùng Tr T Ni 18 quyn và T kheo Gii bn Sớ nghĩa. Tt c các bn dch, Thy dâng cúng cho Vin Nghiên cu tùy nghi s dng. Năm 1991, Phân viện Nghiên cu Hà Ni ra đời ti chùa Quán S, Thy được mi vào Ban Phiên dch. Thy đã tích cực làm vic, góp công ln trong vic dch thut và xut bn tập I B lut T phn (gm 15 trong s 60 quyn).

Những năm cuối đời, dù cơ thể mang nhiu bnh tt, Thy vn hăng say đóng góp tài trí của mình cho Giáo hi. Ngoài trách nhim Trưởng ban Phiên dch Pháp tng PGVN, Thy còn làm C vn ch đạo Ban phiên dch Đại tng kinh và Trưởng ban Bo tr Phiên dch Pháp tng. cương vị nào, Thy cũng chu toàn hết mc. Nh có Thy vi kinh nghim phong phú, vi uy tín ln lao đối vi Tăng ni Phật t trong và ngoài nước, Ban Phiên dch đã hoạt động hiu qu. C th là 17 tp trong Đại chính Tân tu Đại tng Kinh đã được dch và chng nghĩa, ch trong vòng 3 năm.

Sự nghip tu hc và hành đạo ca Thy đồ s như thế, tht khó có người sánh kp. Nhưng khi có ai ngỏ li ca tng, Thy ch mt n cười mỉm bảo rng, đó chỉ là nh nhân duyên ln được gn gũi hc tp nhiu v chân tu thc đức, t khi đồng chơn nhập đạo đến lúc trưởng thành. Tht vy, t năm 13 tuổi, Thy đã vào chùa Khánh Vân của Đại sư Chơn Quang, được HT Trí Thng và sau đó HT Huyền Tân giáo dưỡng. 19 tui, Thy được Bn sư cho thêm 1 tuổi để th gii C túc, dưới s ch trì ca HT Phước Hu và HT Hu Chiếu là hai v Đại lão HT đạo cao đức trng. Khi ra Huế, Thy li được hc vi các bc thch tr tòng lâm chn hưng Phật giáo Vit Nam như các Ngài Thiện Siêu, Trí Quang, Đôn Hậu. Lúc làm vic, Thy thân cn vi HT Trí Nghiêm, Minh Châu là nhng v chân tu ni tiếng ca PGVN ngày nay. Như thế, được s thân cn, giáo dưỡng, thương yêu của trên mười bc cao tăng thạc đức, phước báo ny ca Thy tht rng ln ít ai bng. Có l nh noi gương các Ngài nên cuộc đời Thy cũng ta sáng gii đức, để đến lượt Thy, tr thành mt cây cao bóng c ca Giáo hi PGVN.

VI- BỆNH TT VÀ VIÊN TCH.

Năm 61 tuổi, Thy tình c phát hin mình b cao huyết áp và đục thy tinh th (cườm mt). Năm năm sau, Thầy mc thêm bnh Tiu đường. Theo li khuyên ca bác sĩ điều tr, Thy kiên trì dùng thuc hàng ngày, c kiên đúng cách. Thời gian làm vic gim bt, t 8 gi còn 4 gi mi ngày.

Khi Thầy dch va xong bộ Ngũ phn lut thì bnh Tiu đường tm n. Lượng đường huyết còn cao nhưng không ở mc độ nguy him, thn sc vn tươi nhuận. Thường ngày, ngoài gi làm vic, Thy thích ngi trên xích đu, một tay cm qut phe phy, tay kia luôn có chui ht đen tuyền.

Ngày 9/4/2005, sau khi vào Thành phố H Chí Minh d l húy k Ôn Già-Lam, Thy t nhiên thy trong người khó chu, ăn uống kém hn. Bnh vin tnh Khánh Hòa khám và chn đoán “nghi K gan đa ổ/ Tiu đường type 2 + Cao huyết áp” và chuyn Bnh vin Ch Rẫy. Ti đây sau khi xét nghiệm cn thiết, chn đoán K gan được xác định. Thy biết được, điềm nhiên bo rng: “Mười lăm năm tôi bị bnh Tiu đường, cha tr chng y là va, mi vic không cn thiết na”. Ý Thy mun nói, vi Thy thì 79 tui là đủ, không nên sống đến 80, tui ngang bng Đức Pht.

“Ung thư gan”, câu phán quyết ca Bác sĩ như một lnh t hình! Cái chết được báo trước, không phi tính bng năm mà bằng ngày bng tháng. Sc khe Thy suy sp nhanh chóng, ch mi chín ngày nm vin mà da đã vàng đậm, không t đi được phi có người dìu. Mi người đều bàng hoàng lo lng, ch có Thy vn bình tĩnh lc quan. N cười mm đặc bit vn thoáng hin khi có người đến thăm kể chuyn vui. Khi hơi khỏe lên chút ít, Thy vn có nhng câu khuyên bo khi nghe trò tâm sự. Trước khi v li Nha Trang, Thy còn đến Già-Lam xin gp Ôn Trí Quang ln cui. Hai v tôn túc nói chuyn vi nhau rt lâu, và khi chia tay Ôn bo Thy: “Đỗng Minh v chào bn đạo đi là vừa, còn vt gì quý đem cho tôi”. Đại sư biết rng, ln chia tay này là vĩnh vin!

Trở v chùa Tnh hi Long Sơn (Nha Trang), nơi gắn bó cùng Tăng chúng trên 50 năm, Thầy được quý thy và các Y Bác sĩ tn tình thuc thang chăm sóc. Thầy biết bnh tình không qua khi, nên sp đặt mi vic chu đáo, dặn dò nhc nh không sót môt ai, k c nhng đệ t t lâu xa không gp. V hu s, Thy nh HT Thích Chí Tín, tr trì chùa Long Sơn, viết theo li y thác ca Thy: “L tang đơn giản, thi gian trong vòng 36 tiếng đồng h. Không xây tháp, dùng tnh tài này để n tng kinh sách”. Ch ký ca Thy bên trái t di chúc, lp ngày 17/6/2005, ngon ngoèo run ry nhưng vẫn toát lên s rn ri ca mt ý chí vng vàng trước ngn cung phong bên l ca t. Đến phút cui, Thy vn ch mt lòng nghĩ đến vic chung, mà không hề mun th nhn điều gì cho riêng mình!

10 giờ sáng ngày hôm y, Thy tiếp thy Thích Nguyên Giác, tr trì Qung Hương - Già Lam. Nằm trên chiếc võng quen thuc, Thy dn dò nhiu điều và nhn tnh tài cúng dường. Sau đó, Thầy nm yên, chánh niệm tỉnh giác trong tiếng nim hng danh Đức Pht ca Tăng Ni Phật t.

14 giờ 30, Thy bo đưa từ võng lên giường, nghiêng v bên phi theo tư thế kiết tường, tư thế nm thường ngày ca Thy khi ng. Sau câu nói kh vi th gi: “Tôi không ung nước và ung thuc na”, Thy im lng, không c động, hơi thở đều đặn nh nhàng nhp Kiết tường tam mui!

Có thể nói, gi phút x báo thân là gi phút được tôn vinh ca mt Bc xut trn Thượng sĩ. Gi nguyên tư thế kiết tường, Thy làm ch thân tâm, t ti trước b sinh t. Cái đau thể xác do bnh tt nghit ngã không làm nh hưởng định lc, Thy nh nhàng trút hơi thở cui cùng, th nhp Pháp thân thường tr. By gi là 18 gi 45 phút, ngày 17/6/2005 (11/5 t Du), tr thế 79 năm, 60 hạ lp.

Sự ra đi của Thy là mt s mt mát không gì bù đắp ni. Đất nước mt đi một nhân tài, dân tc Vit Nam mt đi một người con ưu tú. Phật giáo Vit Nam mt đi một thch tr vng chc, Giáo hi mt đi một cánh tay đắc lc. Tăng Ni Phật t mt mt người Thy - người Cha - người Anh hết lòng vì đàn hậu lai. Ban Phiên dch Pháp tng mt đầu tàu gương mẫu trong công tác dch thut đầy khó khăn trở ngi. Tông môn không còn na ci tùng già t bao lâu ta mát nơi Tổ đình Thiền Lâm T. Tuy vy, tm gương công phu đạo hnh ca Thy vẫn mãi chói sáng cho muôn đời sau noi theo. Thy sinh ra t vùng địa linh nhân kit, nơi vua Quang Trung dấy nghip đánh đuổi ngoi xâm, viết nên trang s v vang hào hùng ca đất nước. Thy được giáo dưỡng ti T đình Sắc t Thin Lâm T Phan Rang, nơi nắng gió khô hanh, nơi ngọn la nóng bc, biến vàng trong qung thành khi vàng ròng tinh khôi quý giá. Thp sáng ngn đuốc Thin Lâm-Tế, Thy v nhp chúng Long Sơn Nha Trang, nơi hội t nhiu bc cao tăng thạc đức. Mi đạo tình keo sơn Trí Nghiêm - Chí Tín - Đỗng Minh - Thin Bình trên đồi Tri Thy kết dt t bao đời kiếp, chung vai chung sc trong s nghip hong hóa li sanh, mãi mãi là mt bn đạo ca làm rung động lòng người! Sut cuc đời, Thy không mong cu điều gì cho bn thân, mà ch ly trng trách đào tạo Tăng tài làm sự nghip li tha, ly vic nghiêm trì gii lut làm công phu t li. Không qun thành bi, không ngi khen chê, phn đấu không mt mi vượt qua mi khó khăn bên ngoài và mọi tr ngi bên trong thân tâm, để đến lúc cui, Thy thanh thản ra đi trong tư thế kiết tường!

Suốt 79 năm trên sân khấu cuc đời, tuy Thy đóng khá nhiều vai din, nhưng lúc nào cũng sáng ngi mt hình nh ca bc chân tu. Theo đạo đức Khng Mnh, mu người quân t là “Phú quý bt năng dâm, Bần tin bt năng di, Uy vũ bt năng khuất”. Nhng đức tính y, nơi Thầy có đủ: Đối vi tin tài danh li, Thy không ham mun dù t tay làm ra tht nhiu ca ci; c đời sng thiu dc tri túc, thm chí trước khi nhm mt còn dn dò làm l tang đơn giản để dành tin in kinh sách. Đối vi nghèo hèn hoc trước hoàn cnh khó khăn, Thầy không động tâm, ch mt đức hy sinh kham nhn. Đối vi uy vũ, ch mt n cười mm cũng đủ hóa gii mi điều. Nhưng hơn thế na, là mt người tu Pht thc hành công hnh Sa-môn, Thầy luôn tinh tn trong công phu, nhit tình trong các Pht s và dc hết sc mình trong công cuc đào tạo đội ngũ kế tha. Bàn th ca Thy ch đặt mt ch X, như nhắc nh Thy buông x mi phân bit chp trước, buông x mi ham mun trn gian và cui cùng, buông xả báo thân mt cách an nhiên t ti. Cuc đời Thy tht vô cùng trong sáng đẹp đẽ như viên ngọc quý không t vết; bn thân viên ngc dù tri qua bao ln b dũa mài đau đớn, vn hoan hđã góp phần làm đẹp cho đời!

Trong buổi l phúng điếu, nhiều người xúc động khi nghe bài điếu văn của Ban Tr s Tnh hi Pht giáo Khánh Hòa:

… Không thần thông phép l

Chẳng mt ng linh phù

Chỉ nht tâm kh hnh công phu

Bốn chúng thy trang nghiêm kh th.

Thân tứ đại ba y là đủ

Ngày hai thời tnh ch công phu.

Tiền rng bc bin cho dù,

Trên tay Thầy mt chui xâu B-đề!

Đại sư Trí Quang thường rt ít khen ai, cũng ít khi viết k phúng điếu, nhưng Ngài đã phá lệ tng Thy nhng li trân trng:

Phụng cúng chúng trung tôn

Thiện thun gii thoát gii

Bệnh tử bất kh thân

Thị thng d thc tướng.

Khen cho vị Tăng khéo thuận gii gii thoát, bnh chết không làm kh thân, đó là tướng thù thng ca qu d thc. Li khen tht quý giá và nói lên đầy đủ công hnh trong s nghip giáo dc cùng nhng điều vượt thường ca Thy trong gi phút lâm chung.

Ngày tiễn đưa Kim Quan Thầy, c mt rng người tham d và bao nhiêu nước mt tiếc thương. Mọi người đều khóc, ch riêng Thy mm cười. Có phi người chân chính nào cũng đều th hin tinh thn “Khi sinh ra, ta khóc trong khi mọi người cười. Phi sng thế nào để khi mt đi, ta cười trong khi mi người khóc”? Di th Thy được thanh nghiêm nhp tháp gn bo tháp c Đại lão HT Thích Trí Nghiêm. Lúc còn sinh tin, hai v tôn túc đã làm việc cùng nhau, sát vai nhau vượt qua bao khó khổ. Ngày nay, nhc thân hai v li cùng nm bên nhau trong lòng đất đồi Tri Thy - Nha Trang, như một s ngh ngơi bình yên sau bao năm phụng s chúng sanh báo đền ơn Phật.

Thầy gi thượng phm đăng lâm,

Nụ an nhiên y trong ngn như như.

(Đạo-Quang)

Cố Hòa thượng Lut Sư Thích Đỗng Minh đã “thượng phm đăng lâm”, nhưng hình ảnh Thy vn luôn sng mãi trong lòng t chúng, vn sáng ngi trong tâm tưởng ca hàng môn đệ. Đặc bit là nhng người con xut thân t T đình Thiên Hưng và Tổ đình Thiền Lâm - Phan Rang, dù đang còn làm Phật s ti quê hương hay như những cánh chim trưởng thành bay đi tám hướng, vn luôn nh ơn Thầy đã làm rạng danh Tông phái. Để th hin lòng thành kính tri ân y, chúng ta nguyn làm như Thầy đã làm, nói như Thầy đã nói, nghĩ như Thầy đã nghĩ; nguyn noi theo chí hướng ca Thy sut đời rèn luyn thân tâm, hết lòng phng s cho dân tc và đạo pháp, góp phn thanh tnh quc độ. Nhng di ngôn ca Thy s luôn như những li sách tn, nhng viên diu dược cha tr tâm bệnh cho chúng ta trên bước đường hành đạo nhiu cm by chông gai. Và trước khi chia tay vi Thy, chúng ta hãy đọc li trang Hi ký có bài thơ Thầy viết lúc 8 gi 30 ngày mùng mt Tết Bính Tý (1997):

Khai thần bút, minh niên Bính Tý,

Từ Th Ngài hoan hng thêm.

Con nguyền sut c ngày đêm,

Tinh tấn tnh l trang nghiêm đời mình.

 

Sống tri túc an bình thiu dc,

Của người cho, đúng lúc mới tiêu.

Việc cn không k bao nhiêu,

Lợi đời li đạo du nhiu vn vui.

 

Nay tự nh đôi điều nên nh,

Đừng bi lòng, đừng ch nói suông.

Luôn luôn nghĩ đến vô thường,

Mạng sng nào khác như sương đầu cành.

 

Bệnh, lão, t đến nhanh như chớp,

Mới đây mà lớp lp ra đi.

Xoay qua xoay lại đã già,

Nay đà bảy chc tht là quá mau!

 

Vòng lẩn qun trước sau đều thế,

Có chi đâu mà để nói năng?

Chơn như Phật tánh vĩnh hng,

Qui nguyên là đích, tuệ đăng dẫn đầu.

 

Viết nhân ngày Tiu tường

Cố HT Lut sư thượng Đỗng h Minh.