Bài viết này là một vài ý kiến trao đổi của chúng tôi về một vấn đề đã có hoài nghi từ khá lâu nay. Đó là xuất xứ một bài thơ được cho là của nhà sư Dương Không Lộ ( ? – 1119) đời Lý: bài Ngư nhàn: Vạn lý thanh giang vạn lý thiên Nhất thôn tang giá nhất thôn yên Ngư ông thụy trước vô nhân hoán Quá ngọ tỉnh lai tuyết mãn thuyền.
Cư sĩ Thiều Chửu đã để lại một sự nghiệp trước tác Phật học đáng trân trọng, trong đó có ngót 50 dịch phẩm bao gồm một số kinh sách căn bản của nhà Phật. Bài viết này sơ bộ khảo sát bản dịch Khóa hư lục (1) của ông, qua đó tìm hiểu những đặc điểm và những cống hiến của ông trên lĩnh vực dịch thuật.
Chùa Phổ Khánh là một trong những ngôi chùa làng trên đất Quảng Nam (trong nhân dân xưa nay quen gọi là chùa làng Ái Nghĩa). Chùa hiện nằm trên địa bàn xã Đại An, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng.
Hãy lấy Từ Bi làm động lực cho cuộc sống, hãy dùng trí tuệ làm phương tiện thiện xảo, và ý chí vươn lên, tự vượt qua những yếu điểm của chính mình và của hoàn cảnh mà mình đã rơi vào chính là ‘dũng’.
Thơ Mặc Giang bao gồm nhiều thể loại: thơ bốn chữ, thơ năm chữ, thơ bảy chữ, thơ tám chữ, thơ tự do, và cuối cùng là lục bát. Đi vào thế giới thơ ông là đi vào cõi KHÔNG của sinh tử, giữa bờ này và cõi kia, của lòng đại từ, đại bi, của người anh hùng, của người yêu nước ra đi…
Nhân loại sắp bước vào thiên niên kỷ mới với một nền văn minh ngày càng rực rỡ. Khoa học hiện đại được xem gần như là vạn năng, phục vụ mọi nhu cầu vật chất trong đời sống của con người.