Ở giữa làng Vĩnh Linh, xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội có một ngôi chùa mà trên cổng tam quan đề ba chữ Hán bằng vữa: Phật giáo tự (chùa Phật giáo). Chùa này do hội Phật giáo của thôn xây dựng vào năm Quý Mùi 1943, theo lối kiến trúc hiện đại.
Điều gì là thần thông ( iddhi )? Thần thông có bao nhiêu loại? có bao nhiêu lãnh vực? có bao nhiêu cơ sở? có bao nhiêu căn bản? có bao nhiêu cội nguồn? Điều gì là thần thông? - Theo ý nghĩa thành tựu là thần thông.
Ðệ tử của đức Phật không luận xuất gia hay tại gia đều thọ trì giới luật. Giới ở đây được hiểu là bao gồm cả Ðịnh và Tuệ - con đường đi đến giải thoát, chứ không chỉ là đạo đức luân lý thế gian thường tình.
Lời đức Phật trong kinh Giáo thọ Thi-ca-la-việt không có gì là cao xa và khó hiểu, trái lại nó rất cụ thể, sinh động, xuất phát từ thực tiễn cuộc sống.
Dưới đây là một bài thuyết giảng của Lạt-ma Dagpo Rimpoché tại ngôi chùa Tây tạng Kadam Tcheuling tọa lạc tại Aix-En-Provence miền nam nước Pháp, vào ngày 23 tháng 3, năm 2003. Thông dịch viên : Marie-Stelle Boussemart.
Theo sử tích của Phật giáo, Đức Phật đã thành đạo dưới cây bồ đề nên loài cây này đã trở thành biểu trưng cho sự giác ngộ của Phật. Dưới ảnh hưởng của Phật giáo, hình tượng lá đề được sử dụng rất nhiều trong trang trí điêu khắc như vòm cửa chùa tháp, cung điện thời Lý.
"Muốn có xá lị thì vị chân tu ấy cần có tâm nguyện để lại xá lị. Có vị tâm nguyện để lại xá lị toàn thân, sau khi hỏa thiêu thân xác chỉ khô thành ngọc cứng chứ không hóa". Thiền sư Minh Đức Triều Tâm Ảnh, trụ trì chùa Huyền Không Sơn Thượng (Thừa Thiên Huế): Xá lị là đức tin, khoa học không thể giải thích