Thông thường, phải đến ngày 14/7 (âm lịch) hàng năm người Việt mới tổ chức lễ Vu lan báo Hiếu và kéo dài rải rác ở các gia đình cho đến hết ngày 15. Tuy nhiên, năm nay Đại lễ Vu lan báo Hiếu được tổ chức sớm tại chùa Quán Sứ đã thu hút hàng trăm phật tử dâng hương.
Lễ Vu Lan vào Rằm tháng Bảy hằng năm là dịp con cái thể hiện lòng hiếu thảo với bậc sinh thành. Tạm gác những thú vui thường nhật, giới trẻ náo nức lên chùa mừng ngày báo hiếu. Ngày của mẹ cha
TP - Hồ sơ mộc kinh trình UNESCO công nhận 'Di sản tư liệu' trong chương trình 'Ký ức thời gian thế giới' đã qua vòng I, đang hồi hộp chờ kết quả thẩm định của các chuyên gia vòng tiếp theo.
Hàng ngày cứ có khoảng 10 người ra vào, không biết họ làm gì ở đó. Đến ngày 1/5 vừa rồi mọi người mới vỡ lẽ, đó là những người thợ tài hoa nhất được mời về để đúc tôn tượng Di Lặc bằng vàng...
Chiều qua (22/8), tại Tổ đình Bảo Tịnh (TP Tuy Hòa), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Phú Yên cùng đông đảo tăng ni, Phật tử đã tổ chức trọng thể lễ cung đón thánh tượng Đức Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật (ảnh) do Phật tử Phan Liên Hương và một số đạo hữu ở thủ đô Hà Nội hiến tặng.
"Vì có điều tốt rõ rệt nên gọi là Chiêu. Đây là nơi sinh ra Thiền sư Đại Thánh nên gọi là Thiền". Đó là cách giải thích về ngôi chùa Chiêu Thiền, đã 900 tuổi vẫn đứng uy nghiêm giữa lòng Hà Nội, mà người dân ở đây vẫn quen gọi là chùa Láng.
H án tạng ở đây là chỉ đại tạng kinh đại chính tân tu (ĐTK/ĐCTT), một tập hợp tương đối đầy đủ, phong phú và hiện đại nhất về tam tạng Thánh điển của Phật giáo Bắc truyền. Tất nhiên là chúng tôi chỉ xin giới hạn trong một phạm vi hẹp, bước đầu giới thiệu về chữ Hiếu qua một số kinh có mặt sớm nhất trong lịch sử truyền bá Phật giáo ở Trung Quốc.
N gày nay, lễ Vu lan không còn đơn thuần chỉ có ý nghĩa tôn giáo thiêng liêng mang tính cầu nguyện dành cho những người quá vãng, mà đã trở thành "Lễ hội Văn hóa tình người" với bất cứ ai đang hiện hữu trên cõi đời này.